So sánh tác dụng của hai phương pháp gây mê tĩnh mạch hoàn toàn bằng Propofol có và không kiểm soát nồng độ đích - 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ QUỐC PHÕNG

VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108


NGUYỄN QUỐC KHÁNH


SO SÁNH TÁC DỤNG CỦA HAI PHƯƠNG PHÁP GÂY MÊ TĨNH MẠCH HOÀN TOÀN BẰNG PROPOFOL

CÓ VÀ KHÔNG KIỂM SOÁT NỒNG ĐỘ ĐÍCH


LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

Chuyên ngành: GÂY MÊ HỒI SỨC

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 167 trang tài liệu này.

Mã số: 62.72.01.22


So sánh tác dụng của hai phương pháp gây mê tĩnh mạch hoàn toàn bằng Propofol có và không kiểm soát nồng độ đích - 1

Người hướng dẫn khoa học:

1. GS. TS. Lê Xuân Thục

2. PGS.TS. Lê Thị Việt Hoa


Hà Nội - 2013

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ QUỐC PHÕNG

VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108


NGUYỄN QUỐC KHÁNH


SO SÁNH TÁC DỤNG CỦA HAI PHƯƠNG PHÁP GÂY MÊ TĨNH MẠCH HOÀN TOÀN BẰNG PROPOFOL

CÓ VÀ KHÔNG KIỂM SOÁT NỒNG ĐỘ ĐÍCH


LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC


Hà Nội - 2013


LỜI CẢM ƠN

Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới:

GS. TS. Lê Xuân Thục và PGS. TS. Lê Thị Việt Hoa – là Thầy, Cô hướng dẫn khoa học đã dành rất nhiều công sức chỉ dẫn tận tình, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận án.

Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô trong Hội đồng chấm luận án cấp cơ sở và các Thầy phản biện độc lập đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp cho luận án của tôi được hoàn thiện.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Đảng ủy, Ban Giám đốc, Bộ môn Gây mê - Hồi sức, Phòng Sau đại học thuộc Viện nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108 đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian thực hiện chương trình đào tạo nghiên cứu sinh tại Viện.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Đảng uỷ, Ban Giám đốc, tập thể Khoa Gây mê Hồi sức Bệnh viện 354, đã quan tâm giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.

Tôi xin trân trọng cảm ơn những bệnh nhân và thân nhân của họ, những người đã góp phần quan trọng cho kết quả của luận án này.

cảm ơn Người bạn đời và các con yêu quý tôi. Tôi không thể hoàn thành luận án của mình nếu thiếu sự động viên về tinh thần cũng như vật chất mà Cha Mẹ hai bên, các anh chị em trong gia đình, người thân, đồng nghiệp và bạn bè đã mang đến cho tôi.

Từ trái tim, tôi xin gửi đến tất cả những lời biết ơn vô bờ bến của mình.


Nguyễn Quốc Khánh


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.


TÁC GIẢ LUẬN ÁN


Thạc sĩ Bác sĩ Nguyễn Quốc Khánh


NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN


1. Nghiên cứu so sánh gây mê tĩnh mạch hoàn toàn bằng propofol kiểm soát nồng độ đích cho thấy kỹ thuật này có khả năng duy trì độ mê và huyết động ổn định, hồi tỉnh nhanh hơn so với không kiểm soát nồng độ đích trên các bệnh nhân phẫu thuật bụng.


2. Xác định được nồng độ đích của propofol gây mất ý thức, đủ điều kiện đặt nội khí quản, khi định hướng đúng, nồng độ duy trì mê cao nhất, thấp nhất trên các bệnh nhân phẫu thuật bụng, góp thêm kinh nghiệm cho gây mê kiểm soát nồng độ đích của propofol tại Việt Nam.



Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan

MỤC LỤC


Trang

Những đóng góp mới của luận án Mục lục

Danh mục các chữ viết tắt, ký hiệu trong luận án Danh mục các bảng, biểu đồ, hình, ảnh và sơ đồ

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1. Chương 1: TỔNG QUAN 3

1.1. GÂY MÊ TĨNH MẠCH 3

1.1.1. Định nghĩa 3

1.1.2. Ưu điểm 3

1.1.3. Các hình thức của gây mê tĩnh mạch 3

1.2. GÂY MÊ KIỂM SOÁT NỒNG ĐỘ ĐÍCH 4

1.2.1. Cơ sở lý thuyết 5

1.2.2. Lược sử phát triển kỹ thuật gây mê kiểm soát nồng độ đích 14

1.2.3. Ưu điểm của TCI 16

1.2.4. Ứng dụng lâm sàng 18

1.2.5. Nghiên cứu so sánh TCI với hình thức gây mê tĩnh mạch khác 21

1.3. THUỐC MÊ TĨNH MẠCH PROPOFOL 23

1.3.1. Sơ lược lịch sử 23

1.3.2. Tính chất lý hoá 24

1.3.3. Dược động học 24

1.3.4. Dược lực học 28

1.3.5. Sử dụng lâm sàng 31

1.4. GÂY MÊ TRONG PHẪU THUẬT BỤNG 33

1.4.1. Tiền mê 33

1.4.2. Khởi mê 34

1.4.3. Duy trì mê 34

2. Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 36

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 36

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 36

2.1.3. Tiêu chuẩn đưa ra khỏi nghiên cứu 37

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 37

2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 37

2.2.3. Các tiêu chí nghiên cứu 38

2.2.4. Các định nghĩa, tiêu chuẩn áp dụng trong nghiên cứu 40

2.2.5. Phương tiện nghiên cứu 45

2.2.6. Quy trình nghiên cứu 50

2.2.7. Đạo đức trong nghiên cứu 57

2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU 58

3. Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 59

3.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN VÀ PHẪU THUẬT 59

3.1.1. Đặc điểm bệnh nhân 59

3.1.2. Đặc điểm phẫu thuật 60

3.2. HIỆU QUẢ CỦA GÂY MÊ KIỂM SOÁT NỒNG ĐỘ ĐÍCH 63

3.2.1. Các chỉ tiêu về thời gian 63

3.2.2. Tiêu thụ propofol 66

3.2.3. Khả năng duy trì mê 67

3.2.4. Các tác dụng không mong muốn 70

3.3. ẢNH HƯỞNG HUYẾT ĐỘNG VÀ HÔ HẤP CỦA GÂY MÊ KIỂM SOÁT NỒNG ĐỘ ĐÍCH 71

3.3.1. Ảnh hưởng huyết động 71

3.3.2. Ảnh hưởng hô hấp 79

3.4. CÁC GIÁ TRỊ NỒNG ĐỘ ĐÍCH 80

4. Chương 4: BÀN LUẬN 82

4.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN VÀ PHẪU THUẬT 82

4.1.1. Tuổi 82

4.1.2. Chiều cao, cân nặng 83

4.1.3. Giới 83

4.1.4. Tình trạng sức khỏe theo ASA của các BN nghiên cứu 83

4.1.5. Đặc điểm phẫu thuật 84

4.1.6. Các thuốc sử dụng phối hợp 84

4.2. HIỆU QUẢ CỦA GÂY MÊ KIỂM SOÁT NỒNG ĐỘ ĐÍCH 86

4.2.1. Các chỉ tiêu về thời gian 86

4.2.2. Tiêu thụ propofol 94

4.2.3. Khả năng duy trì mê 99

4.3. ẢNH HƯỞNG HUYẾT ĐỘNG VÀ HÔ HẤP CỦA GÂY MÊ KIỂM SOÁT NỒNG ĐỘ ĐÍCH 103

4.3.1. Thay đổi huyết động 103

4.3.2. Ảnh hưởng hô hấp 108

4.4. CÁC GIÁ TRỊ NỒNG ĐỘ ĐÍCH 109

4.4.1. Nồng độ đích khi khởi mê của propofol 109

4.4.2. Nồng độ đích duy trì mê của propofol 111

4.4.3. Nồng độ đích khi thức tỉnh của propofol 112

KẾT LUẬN 114

KIẾN NGHỊ 116

Danh mục các công trình của tác giả liên quan luận án đã được công bố Tài liệu tham khảo

Phụ lục 1

Phụ lục 2

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/11/2022