Biển Đông Có Vị Trí Chiến Lược Quan Trọng Chủ Yếu Do Vùng Biển

Ý kiến khác ......................................................................................

...................................................................................................................

Câu 3: Thầy (cô) đánh giá như thế nào đối với những kiến thức về chủ quyền biển, đảo Tổ quốc trong chương trình sách giáo khoa phổ thông hiện nay?

Phong phú

Chưa phong phú Đơn điệu Không có gì

Câu 4: Theo thầy (cô), ở trường THPT, mức độ ưu thế của các bộ môn sau trong việc giáo dục các nội dung về chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh như thế nào?


Rất ưu thế

Ưu thế

Bình thường

Không có

ưu thế

Ngữ văn





Lịch sử





Đại lý





Giáo dục công

dân





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 153 trang tài liệu này.

Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo của tổ quốc cho học sinh trong dạy học Lịch sử lớp 12 trung học phổ thông - 16

Câu 5: Trong giờ học Lịch sử, Thầy (cô) có thường xuyên cung cấp các kiến thức về chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh không?

Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng

Câu 6: Theo Thầy (cô), việc dạy học các nội dung về chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh có thể thực hiện thông qua các hình thức nào?

Bài học cung cấp kiến thức mới Tích hợp với các môn học khác Tổ chức hoạt động ngoại khóa Cho học sinh tự tìm hiểu

Ý kiến khác .....................................................................................................

Câu 7: Theo Thầy (cô), việc tổ chức dạy học các nội dung về chủ quyền biển, đảo trong môn Lịch sử cho học sinh lớp 12 THPT có những thuận lợi và khó khăn gì?

7.1 Thuận lợi

Được trang bị đầy đủ tài liệu, phương tiện trong dạy học Kiến thức, các tài liệu thuận lợi trong việc tìm hiểu, liên hệ Học sinh hợp tác và cố gắng khi làm việc Gv giao bài

Thuận lợi khác: ........................................................................

7.2 Khó khăn

Không đủ thời gian để dạy

Tài liệu tham khảo để chọn nội dung soạn bài còn hạn chế, chưa có tài liệu hướng dẫn cụ thể

Trong chương trình Lịch sử hiện tại không có các nội dung này Khó khăn khác: .................................................................................

Câu 8: Thầy (Cô) có đề xuất gì để việc tổ chức dạy học các nội dung về chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh THPT trong dạy học lịch sử đạt hiệu quả tốt nhất?

Về phía nhà trường: .....................................................................................

Về phía giáo viên: .........................................................................................

Ý thức của mỗi học sinh ...............................................................................

Các yếu tố khác:............................................................................................

Xin chân thành cảm ơn quý Thầy (Cô) !

PHỤ LỤC 2

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH

Các em học sinh thân mến!

Để góp phần thực hiện thành công đề tài nghiên cứu Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc cho học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 12”, cô rất mong nhận được sự giúp đỡ của các em. Thông tin thu thập được giữ bí mật và chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu.

Chân thành cảm ơn!

Thông tin cá nhân (không bắt buộc):

Họ và tên: ........................................................................................................

Lớp: .................................................................................................................

Trường: ..........................................................................................................

Bạn hãy đánh dấu X vào câu trả lời phù hợp với em

Câu 1: Mức độ hứng thú của em đối với môn học Lịch sử như thế

nào?


Rất hứng thú Bình thường Chưa quen

Không hứng thú

Câu 2: Theo em, môn Lịch sử có thuận lợi không khi tích hợp dạy

các nội dung về chủ quyền biển, đảo Tổ quốc?

Rất thuận lợi Thuận lợi

Ít thuận lợi Không thuận lợi

Câu 3: Theo em, ở trường THPT, mức độ ưu thế của các bộ môn sau trong việc giáo dục các nội dung về chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh như thế nào?

Rất ưu thế

Ưu thế

Bình thường

Không có ưu thế

Ngữ văn





Lịch sử





Đại lý





Giáo dục công

dân






Câu 4: Em quan niệm như thế nào về việc tổ chức dạy học các nội dung về chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc cho HS?

Là hoạt động có ý nghĩa giáo dục sâu sắc về chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc cho HS

Là hoạt động của Đoàn TNCS HCM không phải của GV bộ môn Chỉ là cung cấp các kiến thức về chủ quyền biển, đảo Tổ Quốc cho

HS

Các nội dung về chủ quyền biển, đảo Tổ quốc không có trong SGK

nên học sinh tự tìm hiểu.

Ý kiến khác ......................................................................................

...................................................................................................................

Câu 5: Em có thường xuyên cập nhật các thông tin về chủ quyền biển đảo Việt Nam và vấn đề tranh chấp trên Biển Đông hay không?

Thường xuyên cập nhật Thỉnh thoảng cập nhật Ít cập nhật

Không quan tâm

Câu 6: Em tìm hiểu kiến thức về chủ quyền biển, đảo thông qua các kênh thông tin nào?

Các môn học ở trường Ti vi

Báo, đài

Internet

Qua người thân, bạn bè

Câu 7: Em muốn được học các nội dung về chủ quyền biển, đảo Tổ quốc thông qua hình thức học tập nào?

Bài học cung cấp kiến thức mới Tổ chức hoạt động ngoại khóa Tích hợp trong các môn học

Tự bản thân tìm hiểu

Ý kiến khác .....................................................................................

Câu 8: Khi tìm hiểu các nội dung về chủ quyền biển, đảo Tổ quốc em thấy có những khó khăn gì?

Không có tài liệu

Không xác định được độ tin cậy của thông tin Khó hiểu

Không hứng thú

Câu 9: Em có đề xuất gì cho việc giáo dục các nội dung về chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc trong dạy học lịch sử có kết quả tốt nhất?

Về phía nhà trường: .................................................................................

Về phía giáo viên: .....................................................................................

Ý thức của mỗi học sinh: ..........................................................................

Các yếu tố khác:........................................................................................

Cảm ơn các em !

PHỤ LỤC 3

CÂU HỎI KIỂM TRA HỌC SINH


này


thuộc

VỀ KIẾN THỨC CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO TỔ QUỐC

Em hãy lựa chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:

1. Biển Đông có vị trí chiến lược quan trọng chủ yếu do vùng biển


A. là một trong những vùng biển rộng lớn nhất thế giới.

B. là một tuyến hàng hải nhộn nhịp vào bậc nhất thế giới.

C. có nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng phong phú.

D. có nhiều quốc gia, nhất là các cường quốc nằm ven bờ.

2. Huyện đảo Hoàng Sa là đơn vị hành chính thuộc


A. Thành phố Hải Phòng.

C. Tỉnh Thừa Thiên - Huế.

B. Thành phố Đà Nẵng.

D. Tỉnh Quảng Nam.

3. Huyện đảo Trường Sa là đơn vị hành chính thuộc


A. Tỉnh Quảng Trị

C. Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

B. Tỉnh Bình Thuận

D. Tỉnh Khánh Hòa

4. Năm 1956, Trung Quốc cho quân chiếm một số đảo phía Đông


A. Quần đảo Hoàng Sa.

B. Quần đảo Trường Sa.

C. vùng Vịnh Bắc Bộ.

D. vùng Vịnh Hạ Long.

5. Tháng 1 – 1974, Trung Quốc cho quân chiếm các đảo thuộc

A. phía Tây quần đảo Trường Sa.

B. phía Tây quần đảo Hoàng Sa.

C. phía Đông quần đảo Trường Sa.

D. phía Đông quần đảo Hoàng Sa.

6. Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) là văn bản

được kí kết giữa chính phủ các quốc gia nào? Vào năm nào?

A. Các nước thành viên ASEAN và Trung Quốc, 2002.

B. Các quốc gia thành viên của ASEAN, 2003.

C. Các nước thành viên ASEAN, Trung Quốc và Nhật Bản, 2002.

D. Hai nước Việt Nam và Trung Quốc, 2003.

7. Các quốc gia có tranh chấp chủ quyền trên biển Đông hiện nay là

A. Việt Nam, Trung Quốc, Philippin, Manila, Brunây.

B. Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan, Malaixia, Brunây.

C. Việt Nam, Trung Quốc, Philippin, Malaixia, Brunây.

D. Việt Nam, Trung Quốc, Philippin, Inđônêxia, Brunây.

8. Một trong những vùng lãnh thổ có tham gia tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông là

A. Côn Đảo.

B. Phú Quốc.

C. Đài Loan

D. Hải Nam.

9. Tháng 1-1974, Trung Quốc cho quân đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa khi quần đảo này do lực lượng nào kiểm soát ?

A. Chính quyền Việt Nam cộng hoà.

B. Quân đội Mĩ và đồng minh.

C. Chính quyền Đài Loan.

D. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

10. Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, Hải quân nhân dân Việt Nam đã tiến ra biển, giải phóng quần đảo Trường Sa

A. sau khi kết thúc chiến dịch Tây Nguyên.

B. sau khi giải phóng thành phố Huế.

C. trước khi giải phóng thành phố Đà Nẵng.

D. sau khi giải phóng thành phố Đà Nẵng.

PHỤ LỤC 4

GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM

CHƯƠNG IV: VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975

Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 – 1975)

(Tiết 2)

I. Mục tiêu bài học

Sau bài học này, học sinh phải

1. Kiến thức

- Tóm tắt được diễn biến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.

- Phân tích được những quyết định của Đảng trong tiến trình tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.

- Phân tích được nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975).

- Đánh giá được ý nghĩa lịch sử của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 đối với cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.

2. Kỹ năng

- Rèn kĩ năng phân tích, nhận định, đán giá về âm mưu, thủ đoạn của địch sau Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam; điều kiện và thời cơ sau khi Mĩ rút hết quân về nước; chủ trương, kế hoạch đúng đắn, sáng tạo, linh hoạt giải phóng hoàn toàn miền Nam.

- Kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm.

- Khai thác tranh ảnh, lược đồ cuộc tổng tiến công.

3. Thái độ

- Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, tình cảm ruột thịt Bắc – Nam, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng.

- Giáo dục cho học sinh ý thức, trách nhiệm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia, chủ quyền biển đảo, những giá trị văn hóa từ thời Nguyễn còn tồn tại đến ngày nay.

Xem tất cả 153 trang.

Ngày đăng: 22/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí