Số Lượng Trường, Lớp, Học Sinh Cấp Thpt Từ Năm 1997 Đến Năm 2016‌

Bảng 2.3. Số lượng trường, lớp, học sinh cấp THPT từ năm 1997 đến năm 2016‌

Năm

Số trường

Số lớp

1997

1

64

1998

1

65

1999

1

68

2000

1

70

2001

1

70

2002

2

72

2003

2

74

2004

2

84

2005

2

90

2006

2

94

2007

3

93

2008

3

93

2009

3

97

2010

3

97

2011

3

99

2012

3

99

2013

3

98

2014

3

98

2015

3

98

2016

3

98

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.

Giáo dục phổ thông huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên 1986 - 2016 - 8

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 1997 đến 2016)

Qua 3 bảng số liệu trên, ta có thể thấy từ 1997 đến 2016, tất cả các xã và thị trấn trong huyện đều có ít nhất 01 trường TH và 01 trường trung THCS. Nếu như ở giai đoạn trước, những xã còn chưa có trường TH hay THCS thì đến giai đoạn này, số lượng trường lớp đã phần nào đáp ứng nhu cầu tối thiểu về học tập của con em nhân dân trong vùng. Bên cạnh đó, trước năm 2001 trên địa bàn huyện Phú Bình chỉ có duy nhất trường THPT Phú Bình được thành lập năm 1961. Năm 2002, theo quyết định số 593/QĐ-UBND ngày 11/03/2002 của

Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Thái Nguyên, trường THPT Lương Phú được thành lập, đón nhận học sinh chủ yếu ở các xã thuộc khu vực phía Nam của huyện Phú Bình. Năm 2007, theo quyết định số 1825/QĐ-UBND ngày 11/09/2007 của Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Thái Nguyên, trường THPT Điềm Thụy, tọa lạc tại xóm Thuần Pháp cũng được thành lập.

Số lượng học sinh từng bậc học qua 20 năm từ 1987-2016 được thể hiện qua bảng sau đây:

Bảng 2.4. Số lượng học sinh các cấp học từ năm 1997 đến năm 2016


Năm

TH

THCS

THPT

1997

11.879

12.350

2.224

1998

12.125

12.578

2.569

1999

11.924

12.464

3.217

2000

11.498

12.540

3.245

2001

11.580

12.388

3.208

2002

12.095

12.174

3.420

2003

12.245

12.312

3.627

2004

11.468

12.418

4.037

2005

11.230

11.674

4.277

2006

10.518

10.982

4.627

2007

10.531

9.455

4,312

2008

10.624

8.997

4.329

2009

10.756

8.575

4.336

2010

10.922

8.261

4.245

2011

10.881

8.327

4.269

2012

10.840

8.268

4.103

2013

11.255

8.186

4.107

2014

12.225

8.513

4.055

2015

12.115

8.395

4018

2016

12.665

8.390

4.116

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên từ 1997 đến 2016)

Qua bảng trên có thể nhận thấy số lượng học sinh trên từng cấp học qua các năm đều có sự biến đổi. Số lượng học sinh TH và THCS đều có xu hướng giảm nhưng không đáng kể. Xu hướng giảm đó đã thể hiện được kết quả của quá trình kế hoạch hóa gia đình tại địa phương. Số lượng học sinh ở cấp THPT có xu hướng tăng nhẹ từ 3.280 học sinh (1997) lên đến 4.116 học sinh (2016) đã cho thấy sự thu hút của các trương phổ thông trong huyện đến những địa phương lân cận, là điều kiện thuận lợi cho học sinh các vùng lân cận theo học.

Chất lượng giáo dục

Trên địa bàn toàn huyện có 21/21 (xã, thị trấn) hoàn thành công tác Phổ cập giáo dục (PCGD) TH đúng độ tuổi mức độ 2 đạt tỷ lệ 100%.

Đối với cấp TH, Phòng GD&ĐT Phú Bình đã tích cực chỉ đạo các trường thực hiện nghiêm túc Chương trình giáo dục phổ thông theo Quyết định số16/2006/QĐ - BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. Trên cơ sở đảm bảo mục tiêu của giáo dục TH, các trường TH trong toàn huyện chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Tiếp đó, chỉ đạo thực hiện văn bản 896/BGD&ĐT-GDTH ngày 13/2/2006 của Bộ GD&ĐT về việc điều chỉnh chương trình nội dung dạy học phù hợp với các đối tượng học sinh. Điều chỉnh nội dung và dạy học theo công văn 5842 của Bộ GD&ĐT về tổ chức chỉ đạo dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng. Tăng cường đổi mới công tác quản lý chỉ đạo từ phòng GD&ĐT tới các nhà trường, thực hiện nghiêm túc dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng, dạy đủ và có chất lượng các môn học. Tiếp tục thực hiện việc đổi mới chương trình giáo dục, dậy đủ và có chất lượng các môn học. Quan tâm đến những học sinh yếu kém, học sinh có hoàn cảnh khó khăn, giảm tối thiểu học sinh lưu ban, không để học sinh bỏ học và thực hiện tốt việc vận động học sinh bỏ học quay lại trường. Thực hiện tốt việc dạy học 2 buổi/ngày, kết quả 100% các trường đều tổ chức dạy học 2 buổi/ngày. Phòng GD&ĐT yêu cầu các đơn vị chú trọng nâng cao chất lượng để tất các các em đều đạt được chuẩn kiến thức kỹ năng theo yêu cầu. Thực

hiện việc Triển khai đề án "Phương pháp Bàn tay nặn bột” ở các trường TH giai đoạn 2011-2015" theo Quyết định số 6120/QĐ-BGDĐT ngày 01/12/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các trường chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch thực hiện của cá nhân, xây dựng kế hoạch thực hiện của tổ chuyên môn, tổ chức các chuyên đề sinh hoạt chuyên môn về việc thực hiện phương pháp “Bàn tay nặn bột”. Bên canh đó, phòng GD&ĐT triển khai tập huấn cho cán bộ quản lý và giáo viên mỹ thuât của 22 đơn vị trường tiểu học trong toàn huyện về việc sử dụng “Phương pháp dạy học mỹ thuật mới của Đan Mạch trong năm học 2015 - 2016.

Nếu như năm học 2009 - 2010 trên địa bàn huyện chỉ có có 7/21 trường dạy học môn tự chọn Anh văn từ lớp 3 đến lớp 5, 4/21 trường dạy học môn tự chọn Tin học thì đến năm học 2015 - 2016 trên địa bàn toàn huyện đã có 17/22 trường tổ chức dạy tin học và 22/22 trường tổ chức dạy ngoại ngữ. 100% các trường tiểu học trên địa bàn huyện được trang bị máy chiếu Prozecto phục vụ việc giảng dạy, 80% số giáo viên biết soạn bài trên máy tính. Phòng giáo dục đã chỉ đạo trường Tiểu học Hà Châu sử dụng có hiệu quả bảng tương tác, 100% cán bộ quản lí và giáo viên đã được tập huấn sử dụng bảng điện tử tương tác trong dạy học. Trong năm học 2015 - 2016 tổng số có 415 phòng học trong đó có 214 phòng học kiên cố chiếm tỷ lệ 51,6% và 205 nhà cấp 4 chiếm tỷ lệ 48,4% [47, tr.12].

Phương pháp đánh giá kiểm tra với bậc học tiểu học cũng có sự thay đổi. Nếu những năm trước 2014, việc kiểm tra và đánh giá xếp loại học lực và hạnh kiểm học sinh tiểu hoc theo khung: giỏi, khá, trung bình, yếu thì sang năm 2014, Phòng GD&ĐT tiếp tuc chỉ đạo 100% các trường tiểu học tổ chức, triển khai thực hiện đánh giá học sinh TH theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT đến tất cả cán bộ quản lí, giáo viên trong toàn huyện, chỉ đạo việc tuyên truyền để các bậc phụ huynh hiểu và tham gia vào quá trình đánh giá học sinh. Chỉ đạo tổ chức chuyên đề các cấp tập trung vào việc đổi mới hình thức đánh giá HS, nhằm học hỏi, rút kinh nghiệm trong việc thực hiện.

Bảng 2.5. Chất lượng giáo dục tiểu học năm học 2014 - 2015


Tổng số học sinh

Thực hiện chương trình học

11.411

Hoàn thành

Chưa hoàn thành

11.289(99%)

118(%)

(Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Phú Bình)

Đối với cấp THCS, phòng GD$ĐT tích cực chỉ đạo các trường trên địa bàn huyện không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học, tăng cường công tác quản lí giáo dục, thực hiện đổi mới các phương pháp dạy và học. Hệ thống sách giáo khoa chuẩn bao gồm các môn cơ bản là : Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Lịch Sử, Địa lý,Tiếng Anh, Giáo dục công dân, Âm nhạc, Thể dục.

Phòng GD&ĐT cùng các cấp chính quyền đã có những quan tâm chỉ đạo kịp thời đối với nhiệm vụ từng năm học của cấp học THCS. Ngay từ đầu các năm học, Phòng GD&ĐT đã xây dựng kế hoạch cụ thể và tổ chức hội nghị cán bộ quản lí để thống nhất kế hoạch chỉ đạo các nhiệm vụ trong năm học. Nhờ việc bàn bạc dân chủ nên các công việc được tổ chức triển khai thuận lợi, đạt hiệu quả tốt.

Các đơn vị đều thực hiện nghiêm túc kế hoạch dạy học và khung phân phối chương trình đã quy định; 100% cán bộ, giáo viên các trường THCS trong huyện đã tham dự lớp tập huấn dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng. Qua kiểm tra, tất cả các đơn vị đều thực hiện tốt việc dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông đã quy định.

Việc đầu tư về cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho dạy và học được chú trọng đúng mức. Đến nay, trong toàn cấp THCS có 20 phòng máy vi tính với 350 chiếc, trong đó đã có 183 máy kết nối internet phục vụ cho công tác dạy học.

Phòng GD&ĐT triển khai các giải pháp để giảm tỷ lệ học sinh yếu kém, học sinh bỏ học, tăng tỷ lệ học sinh khá giỏi, chỉ đạo các trường làm tốt công

tác tuyên truyền tới các cấp quản lý, các bí thư trưởng xóm, các bậc phụ huynh học sinh để đảm bảo việc duy trì sĩ số ở mỗi đơn vị trường học,chỉ đạo các trường THCS xây dựng kế hoạch bồi dưỡng phụ đạo đối với học sinh yếu tập trung vào dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng, đảm bảo kiến thức yêu cầu tối thiểu đối với từng khối lớp để các em đều cập chuẩn, hạn chế thấp nhất số lượng học sinh lưu ban.

Dưới sự chỉ đạo của Huyện ủy, Sở GD&ĐT, ngành GD&ĐT Phú Bình đã tiếp tục triển khai tốt cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; tiếp tục triển khai thực hiện nghiêm túc cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo ”. Cuộc vận động này đã đi vào chiều sâu và có tác dụng tích cực. Bên cạnh đó, tiếp tục quán triệt tới toàn thể cán bộ giáo viên, học sinh thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, làm tốt công tác tuyên truyền tới các cấp chính quyền địa phương và toàn thể nhân dân hiểu rõ mục đích, ý nghĩa của phong trào nhằm huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong xã hội và ngoài nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả và giáo dục toàn diện học sinh, đặc biệt giáo dục đạo đức và nhân cách.

Chất lượng giáo dục và đào tạo không ngừng được nâng cao qua các năm học, tình trạng học sinh bỏ học, lưu ban, học sinh yếu kém đã giảm rõ rệt. Phòng GD&ĐT tổ chức nhiều cuộc thi vận động các em học sinh giỏi tham dự như cuộc thi học sinh giỏi thường niên, cuộc thi khoa học kĩ thuật, cuộc thi giải toán bằng tiếng việt qua mạng internet, cuộc thi giải toán bằng tiếng anh qua mạng internet, thi tiếng anh qua mạng internet, thi giải toán bằng máy tính cầm tay..v..v

Bảng 2.6. Xếp loại đánh giá 2 mặt giáo dục THCS năm học 2002 - 2003



Giỏi ( Tốt)

(Tỉ lệ%)

Khá

(Tỉ lệ%)

TB

(Tỉ lệ%)

Yếu

(Tỉ lệ%)

Kém

(Tỉ lệ%)

Học lực

4.4

30

52.3

12.6

0.7

Hạnh kiểm

58.2

34.1

7

0.7

0

nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Phú Bình

Đến năm học 2014 - 2015, chất lượng giáo dục 2 mặt có sự tiến bộ rõ rệt và được thể hiện dưới bảng sau đây:

Bảng 2.7. Xếp loại đánh giá học lực học sinh THCS năm học 2013 - 1014



Lớp


SL HS

XL học lực

Giỏi

Khá

TB

Yếu

Kém

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


%

6

2248

296

13,17

856

38,08

981

43,64

113

5,03

3

0,13

7

2111

263

12,46

861

40,79

898

42,54

85

4,03

3

0,14

8

2109

281

13,32

841

39,88

907

43,01

80

3,79

0

0,00

9

2045

306

14,96

898

43,91

841

41,12

0

0,00

0

0,00

+

8513

1146

13,46

3456

40,60

3627

42,61

278

3,27

6

0,07

Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Phú Bình

Bảng 2.8. Xếp loại đánh giá hạnh kiểm học sinh THCS năm học 2013 - 2014



Lớp


SLHS

XL hạnh kiểm

Tốt

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

6

2248

1710

76,07

472

21,00

66

2,94

0

0,00

7

2111

1502

71,15

503

23,83

98

4,64

8

0,38

8

2109

1558

73,87

457

21,67

88

4,17

6

0,28

9

2045

1635

79,95

365

17,85

42

2,05

3

0,15

+

8513

6405

75,24

1797

21,11

294

3,45

17

0,20

Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Phú Bình

Qua bảng trên có thể thấy tỉ lệ học sinh đạt danh hiệu học sinh khá giỏi có xu hướng tăng, tỉ lệ học sinh yếu và kém có xu hướng giảm, tỉ lệ học sinh có hạnh kiểm tốt và khá tăng lên, tỉ lệ học sinh có hạnh kiểm yếu kém giảm. Như vậy ta có thể thấy rằng chất lượng giáo dục đã từng bước được nâng cao,

các chính sách để quản lí giáo dục đã mang lại hiệu quả cho giáo dục phổ thông huyện nhà. Có được những kết quả này là minh chứng cho sự vận dụng linh hoạt đường lối và chủ trương, chính sách của Đảng về phát triển giáo dục, sự cố gắng nỗ lực làm việc của giáo viên và cán bộ quản lí cùng tinh thần ham học tập của các thế hệ học sinh trên mảnh đất Phú Bình.

Cùng với sự ổn định về số lượng lớp học và học sinh thì chất lượng giáo dục ngày càng được nâng cao. 100% giáo viên các trường phổ thông đạt chuẩn về trinh độ. Tỉ lệ giáo viên có trình độ trên chuẩn ở 3 trường THPT Phú Bình, Điềm Thụy, Lương Phú lần lượt là có 20%, 24,36% và 21,7%.

Bảng 2.9. Chất lượng 2 mặt giáo dục từ năm 2003 đến năm 2015 Trường THPT Lương Phú‌

Năm

học


Số lớp


Số HS


Chất lượng giáo dục


Xếp loại học lực

Xếp loại hạnh kiểm

2003 - 2004

8

408

Giỏi

khá

TB

Yếu

kém

Tốt

khá

TB

Yếu

2004 - 2005

18

910

1,47

40

57,8

0,73

0

39,5

53,2

7,3

0

2005 - 2006

32

1567

2.2

45,6

50,2

2,0

0

46,2

42,3

10

1,5

2006 - 2007

38

1796

1,9

44,9

50,7

2,4

0

49,9

40,6

6,9

2,6

2007 - 2008

38

1771

1,5

26,1

59,7

12,6

0,1

41

46,6

11,5

0,9

2008 - 2009

34

1546

3,1

33

57,2

6,3

0,4

64,4

28,5

5,6

1,5

2009 - 2010

32

1368

1,74

28,3

57,7

12,1

0,16

55,1

31,7

11,6

1,6

2010 - 2011

30

1302

3,2

34,7

51,3

10,7

0,1

65,2

27,2

7,1

0,5

2011 - 2012

30

1246

4,0

41,6

43,9

9,6

0,1

66,7

25,6

7,0

0,6

2012 - 2013

30

1227

4,8

37,2

48,9

9,0

0,1

66,1

26,9

5,9

1,2

2013 - 2014

30

1214

7,2

36,0

46,4

10,0

0,2

65,3

27,4

6,4

0,8

2014 - 2015

30

1245

9,6

44,1

40,6

5,1

0,0

74,4

19,8

4,9

1,0

Nguồn: Sở GD&ĐT tỉnh Thái Nguyên

Xem tất cả 113 trang.

Ngày đăng: 20/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí