Hoạt động 1:
- Học sinh trả lời - Nitơ đi từ môi trường vô cơ vào quần xa dạng amôn, nitrit và nitrat có nguồn gốc từ vi sinh vật cố định đạm sống cộng sinh với thực vật, từ sấm chớp. - Học sinh nêu được có rất nhiều biện pháp bảo vệ nguồn nước trên trái đất như: + Bảo vệ rừng, trồng cây gây rừng + Hạn chế rác thải ô nhiễm + Sử dụng tiết kiệm nguồn nước bề mặt, cũng như nguồn nước ngầm. | 2. Chu trình nitơ: - Nitơ đi từ môi trường vô cơ vào quần xã dạng amôn, nitrit và nitrat có nguồn gốc từ vi sinh vật cố định đạm sống cộng sinh với thực vật, từ sấm chớp. - Sự trao đổi nitơ trong quần xã: qua chuỗi và lưới thức ăn - Nitơ trở lại môi trường vô cơ nhờ hoạt động của vi khuẩn phản nitrat. - Nitơ trầm tích trong đất, nước. 3 Chu trình nước: - Vòng tuần hoàn nước: Nước mưa rơi xuống trái đất, chảy trên mặt đất, một phần thấm xuống các mạch nước ngầm, còn lại phần được tích luỹ trong đại dương, sông, hồ... nước mưa trở lại khí quyển dưới dạng hơi nước thông qua hoạt động thoát hơi nước của lá cây và bốc hơi nước trên mặt đất. III. SINH QUYỂN: Sinh quyển là lớp vật chất bao quanh trái đất có diễn ra hoạt động sống của sinh giới. - Sinh quyển là một thể thống nhất tất cả các hệ sinh thái ở trên cạn và ở dưới nước. Cấu trúc của sinh quyển: Là khoảng không gian bao gồm: - Sâu tới 100 mét trong thạch quyển |
Có thể bạn quan tâm!
- 1- Định Nghĩa Khái Niệm Qx- Nêu Được Đặc Trưng Cơ Bản Của Qx.
- Đáp Án Và Hướng Dẫn Chấm. Phương Án Trả Lời:
- Kiến Thức: Nêu Được Khái Niệm Chuỗi, Lưới Thức Ăn Và Các Bậc Dinh Dưỡng, Lấy Ví Dụ Minh Họa. Nêu Được Nguyên Tắc Thiết Lập Các Bậc Dinh
- Học Sinh:nội Dung Chuẩn Bị Bài Mới Gv Đã Hướng Dẫn.
- Giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn sinh học 12 - 33
- Giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn sinh học 12 - 34
Xem toàn bộ 279 trang tài liệu này.
quần xã sinh vật như thế nào ?
- Sinh quyển là lớp vật chất bao quanh trái đất có diễn ra hoạt động sống của sinh giới. - Sinh quyển là một thể thống nhất tất cả các hệ sinh thái ở trên cạn và ở dưới nước. - Học sinh trả lời | - Toàn bộ thuỷ quyển tới đáy biển sâu trên 8km. - Lên cao tới 20km trong khí quyển. | |
Câu 1: Chu trình sinh địa hóa là A. chu trình trao đổi vật chất trong tự nhiên B. sự trao đổi vật chất trong nội bộ quần xã C. sự trao đổi vật chất giữa các loài sinh vật thông qua lưới thức ăn D. sự trao đổi vật chất giữa sinh vật tiêu thụ và sinh vật sản xuất Hiển thị đáp án Đáp án: A Câu 2: Trong chu trình cacbon, CO2 trong tự nhiên từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật nhờ quá trình nào? A. hô hấp của sinh vật B. quang hợp của cây xanh C. phan giải chất hữu cơ D. khuếch tán Đáp án: B Câu 3: Trên Trái Đất, sinh quyên bao gồm những khu sinh học chủ yếu là A. các khu sinh học trên cạn B. các khu sinh học dưới nước C. khu sinh học nước ngọt và biển D. cả A và C Hiển thị đáp án Đáp án: D Câu 4: Các sông, suối, hồ, đầm thuộc loại khi sinh học nào sau đây? A. các khu sinh học trên cạn B. khu sinh học nước ngọt C. khu sinh học nước mặn D. cả B và C Đáp án: B Câu 5: Chu trình sinh địa hóa có vai trò A. duy trì sự cân bằng năng lượng trong sinh quyển B. duy trì sự cân bằng trong quần xã C. duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyển |
những lớp vật chất nào ?
D: VẬN DỤNG (8’) Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. -Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. |
Trong mỗi chu trình sinh địa hoá có một phần vật chất trao đổi và tuần hoàn, một phần khác trở thành nguồn dự trữ hoặc không còn tuần hoàn trong chu trình. Em hãy phân biệt hai phần đó và lấy ví dụ minh hoạ. Lời giải: - Một phần hợp chất cacbon không trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín mà lắng động trong môi trường đất, nước như than đá, dầu lửa… |
E: MỞ RỘNG (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề |
Sơ đồ hóa bằng sơ đồ tư duy về nội dung bài học |
D. duy trì sự cân bằng vật chất và năng lượng trong sinh quyển
4. Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà (2 phút)
* Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập 1, 2, 3, 4 và 5 Sách giáo khoa
Tiết 65 Ngày soạn:
BÀI : DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được quá trình chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái.
- Nêu được khái niệm hiệu suất sinh thái.
- Giải thích được : năng lượng truyền lên các bậc dinh dưỡng càng cao thì càng nhỏ dần.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện các kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình để thu nhận thông tin.
- Phát triển năng lực tư duy lí thuyết phân tích , tổng hợp, so sánh, khái quát
- Rèn luyện kỹ năng phân tích các yếu tố môi trường
3. Thái độ
- Hình thành quan điểm duy vật biện chứng về các sinh vật trên trái đất.
- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng sinh học của các loài sinh vật
- Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên
4. Năng lực hướng tới
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội
- Phát triển năng lực ngôn ngữ và thể chất
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: - HS Sưu tầm các tranh ảnh sau đó GV sẽ lựa chọn một số hình ảnh tiêu biểu để sử dụng trong tiết học
2. Học sinh : Nghiên cứu bài mới , làm bài tập về nhà, học bài cũ ,chuẩn bị mô hình học tập theo yêu cầu giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP , KỸ THUẬT DẠY HỌC:
Giáo viên linh hoạt chọn các phương pháp và kỹ thuật dạy học sau cho phù hợp bài học
Hoạt động nhóm theo dự án và trải nghiệm sáng tạo + hướng dẫn học sinh phát triễn năng lực tự học + bàn tay nặn bột + một số phương pháp khác
Kỹ thuật khăn trãi bàn + kỹ thuật mãnh ghép + đóng vai chuyên gia + một số kỹ thuật khác
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động / tạo tình huống: Cho HST ruộng lúa từ đó rút ra Hệ sinh thái là gì ? Đặc điểm của hệ sinh thái ?HS. Quan sát H42.1, đọc SGK thu thập thông tin, thảo luận và thống nhất đáp án
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
GV cho HS chơi trò Dự đoán Ánh sáng mặt trời có vai trò như thế nào đối với hệ sinh thái? |
B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu : - Trình bày được quá trình chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái. - Nêu được khái niệm hiệu suất sinh thái. - Giải thích được : năng lượng truyền lên các bậc dinh dưỡng càng cao thì càng nhỏ dần. * Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình * Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức | ||
* Hoạt động 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu mục I.1 ?. Năng lượng khởi nguyên để thực hiện vòng tuần hoàn vật chất lấy từ đâu ? ?. Vòng tuần hoàn vật chất và năng lượng trong quần xã sinh vật có quan hệ với nhau như thế nào ? * Hoạt động 2: Giáo viên: Cho học sinh đọc mục I.2 và quan sát hình 45.1 Chu trình sinh địa hoá các chất trong hệ sinh thái biểu hiện tính chất sống của quần xã sinh vật như thế nào ? ?. Năng lượng được chuyển hoá qua các bậc dinh dưỡng như thế nào ? ?. Những sinh vật nào đóng vai trò quan trọng trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng ? | - Học sinh nghiên cứu mục I.1 - Học sinh trả lời Học sinh đọc mục I.2 và quan sát hình 45.1 - Năng lượng được vận động từ ngoại cảnh cơ thể ra ngoài.Anh sáng mặt trời là nguồn năng lượng cho chu trình được vận hành. | I. DÒNG NĂNG LƯỢNGTRONG HỆ SINH THÁI. 1. Phân bố năng lượng trên Trái Đất. - Dòng năng lượng trong hệ sinh thái bắt nguồn từ môi trường, được sinh vật sản xuất hấp thụ và biến đổi thành năng lượng hoá học qua quá trình quang hợp - Mặt trời cung cấp năng lượng chủ yếu cho sự sống trên Trái Đất. 2. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái * Thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời và tiếp nhận chất dinh dưỡng từ khí quyển và đất chất hữu cơ. Các chất dinh dưỡng và năng lượng được tàn trữ ở thực vật rồi được phân phối dần qua các mắt xích thức ăn. - Năng lượng được vận động từ ngoại cảnh cơ thể ra ngoài.Anh sáng mặt trời là nguồn năng lượng cho chu trình được vận hành. - Quần xã sinh vật là hệ thống mở, tự điều chỉnh, luôn trao đổi chất và năng lượng với môi trường xung quanh. |
SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động:
- Học sinh trả lời - Học sinh trả lời được: sản lượng sinh vật toàn phần là sản lượng do sinh vật tạo ra trong 1 đơn vị thời gian nhất định trên một đơn vị diện tích. - Học sinh trình bày được là sản lượng sinh vật toàn phần trừ đi phần chất sống bị tiêu hao do nhiều | II. HIỆU SUẤT SINH THÁI: Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ % chuyển hoá năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng. Gọi H (%): là hiệu suất sinh thái. Qn: Là năng lượng ở bậc dinh dưỡng n Qn+1: Là năng lượng ở bậc dinh dưỡng n+1 H(%) = Qn1 100% Qn |
?. Năng lượng có thể bị tiêu hao do những nguyên nhân nào ?
nguyên nhân khác nhau, đặc biệt là hô hấp –đó là lượng chất sống tích luỹ làm tăng sinh khối của sinh vật. | ||
C: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. Phương pháp dạy học: Giao bài tập hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức. | ||
Câu 1: Quan mỗi bậc dinh dưỡng, năng lượng bị mất dần đi do A. hô hấp B. quang hợp C. chất thải và các bộ phận rơi rụng D. cả A và C Hiển thị đáp án Đáp án: D Câu 2: Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ phần trăm (%) A. năng lượng được tích lũy ở bậc dinh dưỡng thấp so với bậc dinh dưỡng cao liền kề B. năng lượng được tích lũy ở mỗi bậc dinh dưỡng thấp so với năng lượng đầu vào của chuỗi thức ăn C. chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng D. năng lượng đầu vào so với đầu ra cuối cùng Đáp án: C Câu 3: Nhìn chung, trong các hệ sinh thái, khi chuyể từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề thì hiệu suất sử dụng năng lượng của bậc dinh dưỡng sau chỉ được khoảng A. 15% B. 20% C. 10% D. 30% Hiển thị đáp án Đáp án: C | ||
D: VẬN DỤNG (8’) Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. -Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. | ||
Ánh sáng mặt trời có vai trò như thế nào đối với hệ sinh thái? Cho ví dụ về việc điều chỉnh các kĩ thuật nuôi trồng phù hợp với điều kiện ánh sáng để nâng cao năng suất vật nuôi và cây trồng. Lời giải: |
E: MỞ RỘNG (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề |
Hãy giải thích vì sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không thể kéo dài, quá 6 mắt xích. Lời giải: Chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không thể kéo dài quá 6 mắt xích do: Năng lượng bị thất thoát dần qua nhiều cách ở mỗi bậc dinh dưỡng: - Năng lượng mất qua hô hấp, tạo nhiệt ở mỗi bậc dinh dưỡng. - Năng lượng mất qua chất thải (thải qua bài tiết, phân, thức ăn thừa… hoặc năng lượng mất qua rơi rụng lá ở thực vật, rụng lông, lột xác của động vật,..) ở mỗi bậc dinh dưỡng. - Năng lượng truyền lên bậc cao hơn chỉ khoảng 10% không còn đủ duy trì một mắt xích. |