Nhưñ G Công Triǹ H Nghiên Cứu Ở Nước Ngoài‌

định. Thực tế đó cần phải có các công cụ và giải pháp cụ thể để vừa đạt mục mục tiêu phát triển nhưng phải đảm bảo tính bền vững của các KCN. Trong điều kiện như hiện nay, việc triển khai nghiên cứu những vấn đề có liên quan để đề

xuất một hệ thống các giải pháp tài chính trong quá trình phát triển các KCN

hướng đến sự phát triển bền vững là rất cấp thiết.

2.2. Nhưñ g công triǹ h nghiên cứu ở nước ngoài‌

Phát triển các KCN làmột thực tếkhách quan đãxuất hiện vàtồn tại từnhiều

thập ky, thậm chílàmột vaì thếkỷ trước ở cać nươć cónền công nghiệp phát triển.

Thực trạng naỳ làmột tổ chưć

tưǹ g được nhiều nhàkhoa học nghiên cứu vàtổng kết. Với tư caćh quốc tếchuyên vềcông nghiệp, UNIDO đãđềxuất với các nước

chậm công nghiệp hoá

thực hiện phat́ triển cać

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 230 trang tài liệu này.

KCN như một giải phaṕ

thực hiện

Giải pháp tài chính phát triển bền vững các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc - 4

một xu hươń g khaćh quan, vưà

phoǹ g trań h nhưñ g tać

động bất lợi do sự hiǹ h

thaǹ h cać KCN một caćh tự phat́ gây ra. Vấn đềphát triển bền vưng̃ các KCN như

thê,́ nhưñ g hiǹ h thưć

tổ chức cać

KCN gắn với phát triển bền vững, đặc biệt là

KCN sinh thaí (Eco­ industrial parks, eco­ industrial zones) cuñ g đãđược tổ chức

naỳ nghiên cứu. Một số công trình nghiên cứu về KCN và phát triển bền vững đã

được công bốgồm:

1. Chuỗi những nghiên cứu vàcông bốcủa UNIDO hoặc các tác giả được

UNIDO tài trợ nghiên cứu theo yêu cầu của UNIDO [118, 119, 120, 121, 122,

123, 124] vàUNTAD [125]. Những công trình này nghiên cứu một cách tổng

hợp vàtoàn diện vềKCN, đặc khu kinh tếvàcác cụm công nghiệp, từcác vấn đềbản chất, vai trò, yêu cầu, các vấn đềkinh tế­ xãhội phát sinh gắn với sự phát triển các KCN cũng như những mô hình vàkinh nghiệm thành công, thất bại của các KCN ở nhiều nước trên thếgiới.

2. Nhưñ g nghiên cưú

vềvai tròcủa cać

KCN đối với sự phat́ triển kinh tếxã

hội vàsự phat́ triển của công nghiệp [96, 97, 98, 99, 102, 103, 105, 109, 112]. Cać tać giả của nhưñ g công trình này khẳng định vai tròquan trong vàtać động tích cực

cua

cać

KCN đối vơí việc phat́ triển kinh tếxãhội nói chung vàphat́ triển công

nghiệp noí riêng. Một sốtác giả đãchứng minh rõvai tròđộng lực của cać đôí với quátrình công nghiệp hoá [96, 98, 105].

KCN

3. Nhưñ g nghiên cưú vềkinh nghiệm xây dưng̣ vàphat́ triển các KCN ở một

sốnươć cónhững triǹ h độ phát triển khác nhau như Trung Quốc [104, 106, 107,

126], Hoa Kỳ[108], Haǹ

Quốc [110], Belarus [111], Âń

Độ [116], Ai Cập [117],

hoăc

một nhoḿ

cać

nươć

đang phat́ triển nhanh (emerging countries) hoặc kinh

nghiệm quôć

tếnói chung

[24, 114, 115, 128]. Nhưñ g công triǹ h naỳ

phân tích

chiń h saćh cua

một sốquôć

gia vềxây dựng vàphat́ triển KCN, nhưñ g thaǹ h công

vàthất bại vànguyên nhân cua chuń g. Gibbs vàDeutz [108] cho rằng mặc dù

nhận được sự đồng thuận rộng rãi của vấn đề PTBV trong các diễn đàn quốc tế nhưng trên thực tế, việc đạt mục tiêu về kịch bản “win­win­win (cùng thắng) về các mặt phát triển kinh tế, môi trường và xã hội vẫn là một vấn đề nan giải.

4. Nhưñ g nghiên cưú vềtinh́ bền vưng̃ trong xây dưng,̣ quản lývàphat́ triển

cać

KCN [113, 127, 129]. Trong sốnhưñ g kết luận mànhưñ g nghiên cứu naỳ

đưa

ra, cómột điểm được nhấn mạnh làyếu tốbền vững cóvai tròcưc kỳquan trong,

nhưng câǹ

được quań

triệt ngay từkhâu quy hoạch cać

khu công nghiệp. Bài hoc

từTrung Quốc được phân tićh khánhiều vàsâu sắc. Các chuyên gia cho rằng mặc dù có nhiều điểm khác biệt, nhưng về mặt chính sách, phat́ triển KCN các mô hình

tương tự (KCX, KCN, KKT mở hay cum công nghiêp)̣ đều có một điểm chung là

chuń g phai

phat́ huy đươc

tać dụng "thu hút đầu tư" trong daì hạn. Sự chủ động của

các địa phương về cơ chế, chính sách ngoài các quy định cứng mang tính thống nhất, hoàn toàn tùy thuộc vào điều kiện, trình độ phát triển kinh tế xã hội của địa

phương, các điều kiện tự nhiên. Tuy nhiên, nêú không đam̉ baỏ các tiêu chídài han,̣

viêc

thu hut́ đâù

tư không thể thaǹ h công vàđảm bảo lợi ićh cho cać

bên liên quan

màngươì chiu

rui

ro nhiêù

nhât́ chiń h làcộng đôǹ g vàchiń h quyền địa phương.

5. Nhưñ g nghiên cưú vềnhưng̃ hinh̀ thức, mô hinh̀ cụ thể trong xây dưng̣ và

phat́ triển cać

KCN [100]. Một trong nhưñ g hiǹ h thưć

được đềcập khánhiều là

công viên công nghiệp sinh thaí (eco­ industrial parks), đặc biệt lànghiên cưú của

Elsevier [101], Cohen­Rosenthal/McGalliard/ Bell [100] vàcać

nhoḿ

nghiên cưú

cua

UNIDO [121, 122, 123, 124]. Nhưñ g chuyên gia naỳ

đãphân tích nhưñ g quan

niệm vềphát triển KCN sinh thái (EIPs) như một xu hươń g mơí trong phat́ triển

bêǹ vưng̃ cać KCN, đồng thời đưa ra các tiêu chí cụ thể cho loại hiǹ h KCN naỳ , có

minh họa qua trươǹ g hợp của Australia. Kết luận được đưa ra làmô hình KCN sinh thaí cho phép các doanh nghiệp chia sẻ chung cơ sở hạ tầng để thúc đẩy sản

xuất và giảm thiểu chi phí, đảm bảo lợi ićh cho tất cả cać bên liên quan tơí KCN.

Những người

ủng hộ

phát triển về

công nghiệp sinh thái cho rằng việc dịch

chuyển trong chuỗi sản xuất công nghiệp từ

một đường thẳng đến hệ

thống

khép kín sẽ

giúp đạt được

mục

tiêu trên. Những năm gần đây, các khái niệm

vạch ra từ công nghiệp sinh thái sử dụng để xây dựng các KCN nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, giảm rác thải và ô nhiễm, tạo việc làm và cải thiện điều kiện làm việc.

Toḿ

laị , cho tơí nay, cókhánhiêù

nghiên cưú

liên quan tơí cả cać KCN, yêu câù

đam

bao

tińh bêǹ vưñg trong phat́ triên

kinh tê­́ xãhôi

noí chung cuñg như phat́ triên

cać

KCN vàcả cać giai

phaṕ

taì chińh vàsự vân

dun

g chuńg trong viêc

phat́ triên

cać KCN.

Tuy nhiên, vâñ coǹ khánhiêù khiá can

h trong man

g chủ đềnaỳ chưa đươc

đềcâp

, chưa

đươc

đềcâp

sâu hoăc

chưa đươc

phân tićh cụ thể vơídữliêu

câp

nhâṭ , đăc

biêt

la:̀

­ Bản chât́ vànội ham̀

của việc phát triển bền vững cać

KCN trong bối cảnh

mơí, khi tiến bộ khoa hoc­ công nghệ diễn ra vàđược ứng dung một caćh nhanh

choń g, khi quátriǹ h hội nhập diễn ra ngaỳ

một sâu rộng, khi cać

chuỗi cung ứng

trên phạm vi toaǹ cầu đang được xem xet́, đánh giávàtái cấu trúc.

­ Cać tiêu chíphản ań h tiń h bền vưng̃ trong phat́ triển các KCN. Nghiên cưú

cua

một sốtać

giả đãđềxuất một sốtiêu chí, nhưng hầu hết chỉ dựa trên nghiên

cưú lýthuyết vàphân tićh lô gic, chưa cósự ràsoat́, kiểm đinḥ qua thưc̣ tế, đăc̣

biệt làchưa được lượng hoá vàkiểm định qua cać mô hình định lượng.

­ Mưć

độ bền vưñ g cua

việc phát triển cać

KCN trên địa bàn tỉnh Viñ h Phuć.

Một sốnghiên cưú đãlấy đây làm đối tượng nghiên cưú nhưng cũng mơí dừng lại

ở việc phân tích, đánh giáđịnh tính, chưa tim̀ caćh lương̣ hoá sự biến động này.

­ Bản thân cać

giải phaṕ

taì chiń h vàcơ chếáp dung chúng để đảm bảo sự

phat́ triển bền vững cać

KCN. Thưc

ra, nhưñ g nghiên cứu đãđược thực hiện cho

tơí nay đãđềcập tới nhưñ g giải phaṕ taì chiń h cụ thể, nhưng chúng đãhợp thành

một hệ thống hay chưa, cơ chếtác động như thếnào, cóthể đánh giátác động và

hiệu quả của cać

giải phaṕ

như thếnào, cóthể sử dung tiêu chívàphương phaṕ ,

mô hiǹ h cóthể sử dung để đánh giáviệc áp dung chúng, …thìchưa được làm rõ.

­ Việc aṕ

dung cać giai

phaṕ

taì chiń h để phát triển bền vững cać KCN ở Viñ h

Phuć trong bối cảnh mơí. Nghiên cứu được triển khai gần nhất cóliên quan tới chu

đềnaỳ

do nhoḿ

nghiên cưú

của Học viện Tài chiń h đãtiếp cận trực tiếp nhất và

sâu nhât́ vềchủ đềnày (xem [23]), nhưng cuñ g mơí chỉ tập trung vào một sốgiải

phaṕ

của Nhànươć

màchưa xem xet́ giai

phaṕ

taì chińh cua

cać

chủ thê

khác,

chưa đań h giákết quả vàhiệu quả của cać

giải phaṕ

naỳ

cuñ g như tać

động cua nó

tơí sự phat́ triển bền vững cać KCN trên địa bàn.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

Mục đích cua luận án là đề xuất hệ thống các giải pháp tài chính của các

chủ thể có liên quan trực tiếp, gián tiếp để phát triển bền vững các KCN của tỉnh đến 2025, tầm nhìn đến năm 2030.

Để đạt được mục đích trên, quá trình nghiên cứu luận án phải hoàn thành một số nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau:

­ Tổng hợp và đánh giá những công trình, đề tài nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến phát triển, phát triển bền vững các KCN và giải pháp tài chính phát trển bền vững các KCN. Chỉ ra những thành quả quan trọng, chủ yếu của các đề tài và các công trình đã nghiên cứu. Bên cạnh đó luận án cũng cần chỉ ra những khoảng trống trong các nghiên cứu đó, đặc biệt các vấn đề về tài chính chưa được đề cập đến.

­ Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản về KCN và phát triển các

KCN theo hướng bền vững.

­ Hệ thống, phân tích làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về giải pháp tài chính phát triển bền vững các KCN.

­ Phân tích thực trạng sử dụng các giải pháp tài chính phát triển KCN ở

Vĩnh Phúc thông qua phân tích các giải pháp của các chủ thể liên quan: Nhà nước, doanh nghiệp sơ cấp, doanh nghiệp thứ cấp; từ đó chỉ rõ kết quả, hạn chế và nguyên nhân của thực trạng sử dụng các giải pháp tài chính phát triển KCN.

Để thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu trên, luận án tập trung

trả lời một số câu hỏi chủ yêú sau:

+ Bản chât́ của phát triển bền vững KCN được quań khai thực tếnhư thế nào?

triệt trong việc triển

+ Nội hàm của giải pháp tài chính phát triển bền vững KCN là gì?

+ Có những nhân tố nào tác động tới việc sử dụng các giải pháp tài chính phát triển bền vững các KCN?

+ Cać giải pháp tài chính phát triển bền vững các KCN tỉnh Vĩnh Phúc được thực hiện như thế nào? Kết quả, hạn chế và nguyên nhân làgì?

+ Các giải pháp tài chính phát triển bền vững các KCN tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian tới cần được ưu tiên thứ tự và sắp xếp như thế nào để đạt dược các mục tiêu đã đề ra.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

­ Đối tượng nghiên cứu của luận án là những vấn đề lý luận và thực tiễn về giải pháp tài chính phát triển bền vững KCN.

­ Phạm vi nghiên cứu:

+ Về nội dung: Luận án nghiên cứu các giải pháp tài chính của Nhà nước, doanh nghiệp sơ cấp và doanh nghiệp thứ cấp trong KCN.

+ Về không gian, thời gian: Luận án nghiên cứu thực trạng trong giai đoạn 2010­2019 và các giải pháp đề xuất cho giai đoạn 2025 và tầm nhìn 2030 ở tỉnh Vĩnh Phúc; kinh nghiệm các giải pháp tài chính phát triển bền vững KCN được

nghiên cứu ở một số địa phương trong nước trong khoảng thời gian 10 năm trở lại đây.

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu‌

Vmt lý lun, luận án có ý nghĩa cơ bản sau:

­ Hệ thống hoá vàcập nhật nhưñ g phat́ triển mơí vềcơ sở lý luận cho việc hình thaǹ h, phat́ triển cać KCN, vai trò của chuń g và các nhân tố ảnh hưởng tới sự

phat́ triển của cać KCN cuñ g như các giải pháp tài chính có tác động trực tiếp và

gián tiếp của các chủ thể có liên quan đối với việc phát triển bền vững các KCN;

­ Lam̀

rõhơn nội dung của phát triển bền vững KCN, cać

tiêu chíphản ań h

mưć

đô phat́ triển bền vưñ g và các nhân tố ảnh hưởng đến sự

phát triển bền

vững KCN;

­ Đánh giá, phân tích hệ thống các giải pháp tài chính được xây dựng và sử dụng trong giai đoạn vừa qua nhằm thúc đẩy sự phát triển theo hướng phát triển bền vững của các KCN tại địa phương.

Vmt thc tin, ý nghĩa của luận án thể hiện ở chỗ:

­ Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển theo các chỉ tiêu bền vững của các KCN tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn từ 2010 trở lại đây;

­ Phân tích, đánh giá rõvàcóhệ thống thực trạng sử dụng các giải pháp tài

chính để phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh Viñ h Phuć 2010 đến nay;

trong giai đoạn từnăm

­ Xác định các nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến những tồn tại và hạn chế của việc sử dụng các giải pháp tài chính đối với quátrình phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2010­ 2019;

­ Đề xuất một số giải pháp tài chính có liên quan đến các chủ thể để phát triển bền vững các KCN của tỉnh trong giai đoạn đến năm 2030.

6. Phương pháp nghiên cứu‌

6.1. Phương pháp luận chung‌

Làmột nghiên cưú

vềmột vấn đềkhoa hoc

xãhội, luận án sử dung phương

phaṕ

duy vật biện chưń g vàduy vật lịch sử lam̀

phương phaṕ

luận chung, kết hợp

giưã

suy luận lô gic, quan sat́ thưc

tếvàphân tích sốliệu thống kê, các nghiên cứu

thực tếđãtiến haǹ h vềcác nội dung cóliên quan ở địa bàn nghiên cứu cũng như

cać

đia

baǹ

cóđiều kiện tương tự khać

để đánh giáthực trạng cuñ g như đềxuất

cać

giải phaṕ

cần triển khai để giải quyết vấn đềmàluận án nghiên cứu. Tác gia

luận văn sẽdựa vaò những lýthuyết cóliên quan tới phát triển bền vững các KCN,

nhưñ g kết quả nghiên cứu vềthực trạng phat́ triển bền vững (hoặc theo hướng bền

vưñ g) cać

KCN ở Việt Nam để xây dựng cać

giả thuyết nghiên cứu, xać

định các

nội dung nghiên cưú , đối tượng nghiên cưú , cać mỗi quan hệ chủ yếu, sẽkết hợp

sử dung cả phương phaṕ diễn giải vàquy nạp để phân tićh, đánh giánhững mối

quan hệ chủ yêú

6.2. Caćh tiêṕ câṇ‌

được đề cập trong luận án.

, khung phân tićh vàphương pháp nghiên cưú


cụ thể

Khung nghiên cưú vàphân tićh được sử dung để thực hiện nhiệm vụ nghiên

cưú

của luận ań

cóthể được mô tả khái quát qua sơ đồdươí đây.

NCS tiêṕ

cận việc sử dung cać

giai

phaṕ

taì chiń h để phát triển các KCN trên

địa baǹ Viñ h Phuć theo hươń g sau:

­ Phat́ triển cać

KCN làmột trong nhưñ g giải phaṕ

lơń

để phát triển kinnh tế­

xãhội, đẩy nhanh quátriǹ h công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, được triên̉

khai qua một hệ thôń g chiń h saćh nhất quán của Nhànươć màsự tham gia cua cać

nhàđầu tư vaò KCN (kể cả sơ cấp vàthứcấp) cóảnh hưởng quan trong.

­ Phat́ triển bền vưñ g noí chung, phat́ triển bền vững cać KCN noí riêng, đã

trở thaǹ h một yêu cầu, đồng thời cuñ g làmột xu hướng phat́ triển. Bản thân việc phat́ triển bền vững phải được lượng hoá vàđược phản ánh bằng những tiêu thức, chỉ tiêu khać nhau để cóthể đánh giámột cách cụ thể.

­ Việc phat́ triển bền vưñ g cać

KCN đòi hỏi cać

chủ thể liên quan phải triển

khai một caćh đồng bộ nhiều giải phaṕ , trong đócác giải phaṕ taì chiń h đóng vai trò

quan trong, không taćh rơì cać giải phaṕ khać.

Những phương pháp nghiên cứu cụ thể chủ yếu được sử dụng trong luận án gồm:

­ Nghiên cưú

sốliệu vàtư liệu lịch sử. NCS sẽthu thập cać

thông tin về quá

trình hình thành và phát triển của các KCN Vĩnh Phúc, vềviệc thực hiện các giải

pháp tài chính có liên quan đến sự phát triển của các KCN trên địa baǹ Tinh̉ được

công bố qua sách, báo, tạp chí, các báo cáo tổng kết, các công trình nghiên cứu, các website ….

Nghiên cứu lý luận về phát triển bền vững


Nghiên cứu lý luận về các giải pháp tài chính

Xây dựng khung lý thuyết về thưc̣ hiện giải pháp tài chính phát triển bền vững KCN

Xây dựng khung lý thuyết về phát triển bền vững các KCN


Nghiên cứu

Phỏng vấn chuyên gia

Thu thập số liệu

thưc tế,

Nghiên cứu phương pháp, tiêu chí đánh giá tính bền vững trong phát triển các KCN


Phân tích, đánh giá thực trạng thực hiện các giải pháp phát triển bền vững các KCN ở Vĩnh Phúc

rút ra bài học về áp dung các giải pháp tài chính đê phát triển bền vững các KCN tại các địa phương

ở Việt Nam

Đề xuất giải pháp hoàn thiện các giải pháp tài chính phát triển bền

vững các KCN ở Vĩnh Phúc


­ Nghiên cưú

tiǹ h huống. Một sốKCN vàBan quan

lýchuń g (nhàđầu tư sơ

câṕ ) vàmột sốdoanh đầu tư vaò thăm, khảo sat́ vànghiên cứu.

KCN (doanh nghiệp đầu tư thứcấp) sẽđược tới

­ Phong vâń chuyên gia. Những chuyên gia được phong vấn bao gồm cả cać

cań

bộ quản lýnhànươć

cóliên quan tơí cać

KCN vàsử dung cać

giai

phaṕ

taì

chiń h đối vơí cać

KCN, chủ đầu tư vào cać

KCN vàchủ đầu tư thứcấp (hoặc đại

diện cho họ). Mục đićh cua

việc phong vấn chuyên gia làtìm hiểu, lam̀

rõthêm

nhưñ g số liệu vàthông tin đãthu thập đươc, hiêủ sâu thêm một số nội dung cụ thể

liên quan tới những nhận định, giả thuyết được phát hiện trong quá trình nghiên cứu (điều tra/ khảo sát và phỏng vấn). Nó cũng được áp dụng để kiểm định, đánh giá tính chính xác của các thông tin được thu thập từ điều tra, khảo sát và phỏng

vấn đại trà, đôǹ g thơì giuṕ naỳ .

lam̀

rõhơn nhưñ g vâń

đềliên quan tơí nhưñ g thông tin

­ Điêù

tra xãhội hoc

theo phương phaṕ

chon

mẫu. Mẫu điều tra cóquy mô >

200, được chọn theo nguyên tăć thuận tiện, bao gồm:

+ Chủ doanh nghiệp sơ cấp và thứ cấp, một sốcán bộ quản lý chủ chốt và

cán bộ nghiệp vụ/ quản lý chức năng của các doanh nghiệp đâù tư thứcấp vàsơ

câṕ

trong các KCN;

+ Các cán bộ quản lý các KCN và đại diện chủ đầu tư xây dựng cơ sở hạ

tầng (chủ đầu tư sơ cấp) vào các KCN;

+ Các cán bộ quản lý nhà nước đối với các KCN và có liên quan tới việc phát triển các KCN;

+ Các cán bộ nghiên cứu am hiểu về sự hình thành và phát triển các KCN, về việc áp dụng các giải pháp tài chính để thúc đẩy các KCN.

6.3. Phương pháp phân tích số liệu‌

Sốliệu sơ câṕ

vàthứcâṕ , sau khi đươc

tập hợp vàlam̀

sạch, sẽđược phân tích

theo phương phaṕ

thôń g kê mô tả. Kêt́ quả phân tićh sẽđươc

trinnhf baỳ

dươí dang

sốliệu đơn lẻ hoăc

sốliệu so sań h dươí hiǹ h thưć

các bảng thống kê, các sơ đồ

dạng cột, biểu đồ dạng hình tròn, … để thể hiện hiện trạng cũng như cơ cấu để so sánh, phân tích sự tăng trưởng và thực trạng, xu hướng biến động của các nội dung thuộc phạm vi nghiên cứu.

7. Kết cấu của luận án‌

Ngoài phần mở đầu, kết luận và cać phụ luc̣ , luận án được chia thành ba chương:

­ Chương 1: Cơ sở lýluận vàkinh nghiệm vềgiải pháp tài chính phát triển bền vững khu công nghiệp;

­ Chương 2: Thực trạng giải pháp tài chính phát triển các KCN tỉnh Vĩnh Phúc;

­ Chương 3: Hoàn thiện các giải pháp tài chính phát triển bền vững các KCN tỉnh Vĩnh Phúc.

Xem tất cả 230 trang.

Ngày đăng: 07/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí