?mô Hình Kết Hợp Kcn­ Khu Đô Thị, Những Ưu Điểm Và Giải Pháp Phát

của các biện pháp đãtiến hành, cóthể rút ra kết luận rằng cần có một hệ thống đồng bộ các chính sách & giải pháp phù hợp hơn, trong đó hệ thống các giải pháp và chính sách về tài chính được coi là nhân tố quan trọng để đạt mục tiêu.

Xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết nói trên, “Gii pháp tài chính phát trin bn vng các khu công nghip tnh Vĩnh Phúc” đãđược chọn làm đề tài cho luận án tiến sỹ naỳ .

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu vềđềtài‌

2.1. Những kết quả nghiên cứu ở trong nước‌

Xây dựng vàphat́ triển cać

KCN được nhiều quôć

gia cuñ g như nhiều nhà

nghiên cưú coi làmột trong những biện pháp quan trong để phát triển công nghiệp,

thực hiện công nghiệp hoá. Bên cạnh việc phat́ triển nhanh, khai thać cóhiệu quả

cać KCN, vấn đề phát triển bền vững và phát triển bền vững các KCN đã được

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 230 trang tài liệu này.

các quốc gia phát triển quan tâm nghiên cứu từ khá sớm. Hầu hết các quốc gia

phát triển, thực hiện công nghiệp hoá

Giải pháp tài chính phát triển bền vững các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc - 3

sơḿ

hiện đều có chiến lược phát triển các

KCN, trong đó sự phát triển bền vững của chuń g được coi là một yêu cầu mang tính bắt buộc thậm chí được thể chế hóa dưới các văn bản luật. Ở Việt Nam, vấn đề phát triển và phát triển bền vững các KCN đã được quan tâm trong một khoảng thời gian dài và đã được đề cập trong nhiều hội thảo, công trình nghiên

cứu về

các KCN

ở Việt Nam, một số

đã được xuất bản thành các

ấn phẩm,

được lưu hành rộng rãi.

Về KCN vàcać vấn đềtrực tiếp liên quan tới cać KCN, trong đócóviệc phát

triển bêǹ biệt la:̀

vưñ g cać KCN, đã có khánhiều ấn phẩm được công bốở Việt Nam, đặc

­ Phát triển các KCN, KCX trong quá trình CNH, HĐH [78].

­ Ảnh hưởng của chính sách phát triển các KCN tới phát triển bền vững ở

Việt Nam [56].

­ Phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho doanh nghiệp trong các KCN vùng đồng bằng sông Hồng [38].

­ Một số giải pháp giải quyết việc làm, nhà ở, đảm bảo đời sống cho

người lao động và đảm bảo an ninh nhằm phát triển các KCN của tỉnh Hưng Yên trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá [44].

­ Các vùng, tỉnh, thành phố vọng đến năm 2020 [89].

trực thuộc Trung

ương: Tiềm năng và triển

­ Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam [54].

­ Nghiên cưú

chiêń lươc

vàquy hoac

h phat́ triên

kinh tê­́ xãhôị ở Viêt

Nam­ Hoc̣

hoi

vàsań g taọ [92].

­ Công nghiệp Việt Nam­ Thực trang vàgiai


phaṕ


phat́ triển trong giai đoan

tơí [66].


­ Một sốmô hình công nghiệp hóa trên thếgiới vàViệt Nam [94].

Các tài liệu, ấn phẩm trên được xuất bản đều tập trung vào vấn đề phát

triển ngành công nghiệp, các KCN

ở nhiều góc độ

khác nhau như

vai trò của

KCN đối với quá trình CNH, HĐH đất nước, tác động của chúng tới quá trình phát triển kinh tế xã hội, ... Bên cạnh đó, các công trình khoa học này cũng đã đề

xuất những giải pháp, kiến nghị

để phát triển các KCN như

nghiên cứu kinh

nghiệm, tổ chức quy hoạch, chiến lược phát triển, tổ chức và cung cấp các dịch vụ hỗ trợ. Tuy nhiên, trong các công trình này chưa có công trình nào làchuyên

khảo đề cập sâu đến cać vấn đềtài chính và nhìn nhận chúng như những giải

pháp mang tính động lực phát triển bền vững các KCN.

Bên cạnh nhưñ g công triǹ h nghiên cưú

cóhê

thống được xuất bản thaǹ h

nhưñ g ấn phẩm trên, nhiều kết quả nghiên cứu khać

được trình bày toḿ

tắt dưới

dạng cać

baì viết trên các tạp chíchuyên ngành hoặc báo cáo tại cać

hội thảo quốc

gia vàquốc tê.́ Một sốcông trình như vậy gồm:

1. Nghiên cưú của Nguyễn Hải Bắc được công bốdưới tiêu đề“Các tiêu chí

đánh giá phát triển bền vững công nghiệp địa phương”, tập trung phân tích một

số chỉ

tiêu đánh giá sự

phát triển bền vững của công nghiệp địa phương nói

chung, không đề cập đến KCN hay phát triển bền vững KCN [2].

2. “Mô hình kết hợp KCN­ khu đô thị, những ưu điểm và giải pháp phát

triển” của Nguyễn Xuân Điền phân tích những ưu điểm nổi bật của mô hình kết hợp này qua các dẫn chứng cụ thể nhằm nêu hàm ý là thiết kế xây dựng theo mô hình này để đảm bảo cho phát triển bền vững của các KCN. Tuy vậy, khi đề xuất các giải pháp phát triển tác giả tập trung vào các giải pháp kinh tế­ kỹ thuật nói chung, chưa phân tích sâu những tác động của các giải pháp hay các công cụ tài chính của các chủ thể liên quan đã được sử dụng như thế nào để phát triển các KCN theo hướng bền vững [35].

3. Trong “Đáp ứng dịch vụ tài chính đối với các doanh nghiệp tại các KCN ở đồng bằng sông Hồng”, Nguyễn Xuân Điền đã đánh giá nhu cầu và thực trạng cung cấp các dịch vụ tài chính ở các KCN dưới góc độ các dịch vụ hỗ trợ kinh

doanh cho các doanh nghiệp trong KCN. Mức độ đầy đủ và khả năng cung cấp

các dịch vụ là mấu chốt của bài viết; các cơ

chế

và chính sách, giải pháp tài

chính không được đề cập và phân tích trong bài viết này [36].

4. “Kinh nghiệm phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho các KCN ở một

số quốc gia” làmột nghiên cưú

khać

cua

Nguyễn Xuân Điền xoay quanh chủ đề

phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh đảm bảo sự phát triển bền vững các KCN. Tác giả đã phân tích chính sách đầu tư, phát triển hệ thống các dịch vụ hỗ trợ cho các KCN ở một số quốc gia nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Trong các nội dung được phân tích, đánh giá, các giải pháp tài chính từ phía Nhà nước cũng đã được chỉ ra nhưng không phải trọng tâm của vấn đề được tác giả đề cập [34].

Nhưñ g bài viết đăng tải trên các tạp chí đều tập trung vào các vấn đề xung quanh việc phát triển và phát triển bền vững các KCN. Những ý kiến đề xuất khá sát thực, giải pháp tương đối toàn diện nhưng chỉ dừng ở góc độ tổng quát, mặc dù vậy, chưa có bài viết nào phân tích, đánh giá về việc sử dụng các công cụ và giải pháp tài chính để phát triển bền vững các KCN.

Cać cơ quan quan lýnhànươć cuñ g đãtổ chưć nghiên cưú vềcác vấn đềliên

quan tơí cać KCN. Gần đây, một sốđềtài đãđược triển khai là:

1. Đềtaì “Nghiên cứu những giải pháp phát triển các KCN


ở Việt Nam

trong điều kiện hiện nay” do Võ Thanh Thu được thực hiện khásơḿ (2005), đã

đań h giáthực trạng phat́ triển cać KCN từkhi chiń h saćh naỳ mơí ra đời vànhưng̃

giải phaṕ

đãthực hiện đê

triển khai chu

trương naỳ

[74]. Nhoḿ

nghiên cưú

đã

phân tićh nhưñ g bất cập trong việc phat́ huy tiềm năng vàtác động tích cực cua cać

KCN, nhưñ g bất cập trong thực hiện chiń h saćh phat́ triển KCN cua đềxuất nhiều giải pháp vềtổ chức vàpháp lýđể khắc phuc.

Nhànươć

và

2. Đề tài “Hệ thống đánh giá phát triển bền vững các KCN Việt Nam” do Lê Thế Giới chủ trì[39]. Nghiên cứu này không được thực hiện riêng cho một

vuǹ g hoặc một địa phương cụ thể naò , màtập trung vaò việc xây dựng một hệ

thôń g cać

tiêu chívàchỉ tiêu cho pheṕ

phân tích vàđánh giátính bền vững trong

phat́ triển cać

KCN. Nhoḿ

nghiên cưú

đãđềxuất một bộ tiêu chícóthể được áp

dung để đań h giásự phat́ triển bền vưñ g của cać thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

KCN ở Việt Nam trong thơì kỳ

3. Đềtaì “Cơ chế, chính sách thu hút đầu tư của các thành phần kinh tế vào lĩnh vực xây dựng nhà ở cho công nhân tại các KCN, KCX” do Lê Xuân Bá chủ trì

[1]. Nghiên cứu này đã đánh giá thực trạng cơ chế, chính sách thu hút các thành phần kinh tế đầu tư vào các KCN, KCX, từ đó đề xuất khung chính sách và các cơ chế có liên quan để thúc đẩy đầu tư vào các KCN, KCX. Trong đó, cơ chế sử dụng đòn bẩy tài chính đãđược đề cập một caćh tổng quát vàtập trung vào một vídụ cụ thể là nhà ở cho công nhân KCN. Các đề xuất của nghiên cứu là xã hội hóa đầu tư nhà ở cho công nhân theo xu hướng giảm phần đầu tư của nhà nước, tăng tỷ trọng đầu tư từ các nguồn khác.

4.Trần Ngọc Hưng vàcộng sự đã“Nghiên cứu đề xuất cơ chế, chính sách và một số giải pháp nhằm hỗ trợ xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung

tại các KCN, KCX trong thời gian tới” [49]. Đề tài này nghiên cưú các giải pháp

hỗ trợ việc xây dựng trung tâm xử lý nước thải tại các KCN, KCX. Đôí tượng

nghiên cưú

làmột hạng mục bắt buộc phai

cótrong các KCN, một hạng mục có

tác động trực tiếp và rõ nét đối với sự bền vững của các KCN. Trong các hỗ trợ

được nhoḿ

nghiên cưú

đề xuất, cónhưñ g giải phaṕ

tài chính. Những giải phaṕ

taì

chiń h đối với cać hạng muc taì naỳ .

đầu tư khać của KCN chưa được đề cập đến trong đề

5. “Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm của người có đất bị thu hồi để xây dựng các KCN, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế­ xã hội, nhu cầu công cộng và lợi ích quốc gia” do Lê Du Phong chủ trìđãnghiên cứu sự phat́ triển

KCN như một biện phaṕ

nhằm thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá

vàchuyển

dịch cơ câú

kinh tếở nông thôn Việt Nam [65]. Nhoḿ

nghiên cưú

đãphân tích khá

sâu thực trạng thu hôì đất nông nghiệp để xây dựng cać

KCN vàtać

động của quá

trình naỳ đối với sự phat́ triển kinh tế­ xãhội nông thôn, từđó, đưa ra nhiều biện

phaṕ

phat́ triển KCN vơí nhưñ g tać

động bất lợi tối thiểu từviệc thu hồi đất tới sự

phat́ triển kinh tế­ xãhội nông thôn cũng như vơí đời sống vàsinh kếcủa nông dân.

6. “Giải pháp tài chính của Nhà nước để phát triển bền vững các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc” do Nguyễn Trọng Cơ, Nguyễn Xuân Điền chủ trìđược

triển khai để tim̀

kiếm nhưñ g giải phaṕ

taì chiń h tưć

thơì phuc

vụ muc

tiêu phát

triển bêǹ

vưñ g cać KCN ở Viñ h Phuć [23]. Nhoḿ

nghiên cứu đãphân tích sự phát

triển của cać KCN ở Viñ h Phuć, đánh giámột sốgiải pháp taì chiń h màcać cơ

quan quản lýnhànươć địa phương đãtriển khai để thúc đẩy sự phat́ triển các KCN

ở địa phương vàtiń h bền vững của cać

KCN naỳ . Nhưñ g giai

phaṕ

taì chiń h cua

cać

chủ thể khać

(doanh nghiệp đầu tư sơ vàthứcấp, các nhàđầu tư ngoài KCN,

…) không phải làđối tượng nghiên cưú cua đềtài, không được đềcập tới.

Do tiń h thơì sự cua vấn đề, trong khoảng hơn một thập kỷ qua, đãcókhá

nhiêù

nhưñ g nghiên cưú

học thuật dưới dạng cać

luận án tiến sĩvềphát triển bền

vưñ g cać KCN ở Việt Nam được tiến hành. Một sốnghiên cứu kháđiển hình vềđề

taì naỳ la:̀

1. “Những biện pháp phát triển và hoàn thiện công tác quản lý nhà nước

đối với KCN

ở Việt Nam” làmột nghiên cưú

được thực hiện khásơḿ

(2003),

nghiên cưú

sâu công tać

quản lýnhànươć

đối với KCN [18]. Đây làvấn đềcấp

baćh vaò

thơì điểm đóbới cać

KCN luć

đóđều do Nhànước đầu tư xây dựng.

Luận ań

naỳ

đãphân tích khátoaǹ

diện thực trạng vàtập trung đềxuất giải pháp

nhăm̀

hoaǹ

thiện công tać

quản lýcua

Nhànươć

đối với các KCN, đặc biệt là

khung phaṕ lýcho việc đầu tư vàhoạt động cua chuń g.

2. “Hoàn thiện chính sách và mô hình tổ chức quản lý nhà nước đối với

việc phát triển KCN Việt Nam­ thông qua thực tiễn các KCN miền Bắc” [95].

Nghiên cứu này chủ yếu phân tích đánh giá về chính sách và mô hình quản lý Nhà nước trong đó lấy thực tiễn phát triển các KCN ở miền Bắc làm điển hình nghiên

cứu. Mục tiêu của cać giải phaṕ được đềxuất là hướng tới sự phát triển bền vững

các KCN nhưng luận ań tiếp cận dưới góc độ chính sách và mô hình quản lý Nhà

nước, không dựa trên các chỉ tiêu đánh giá về sự phát triển bền vững cũng như các giải pháp để đạt mục tiêu.

3. “Nâng cao hiệu quả kinh tế ­ xã hội các KCN Việt Nam” [67]. Luận án đã đề cập đến hệ thống dịch vụ dưới dạng các công trình phụ trợ đi kèm nhằm đảm bảo hiệu quả của việc đầu tư các KCN. Tuy luận án tập trung phân tích,

đánh giá sâu hiệu quả kinh tế xã hội của các KCN, không đi sâu vào chủ đề

phát triển bền vững các KCN nhưng khánhiều tiêu chíđược phân tích cũng đã

thể hiện được nhiều khía cạnh quan trọng của yêu cầu phát triển bền vững.

Trong hệ thống các giải pháp được đề xuất của công trình này không tập trung

vào nhóm các giải pháp tài chính màtập trung nhiều hơn tới các giải phaṕ vàtổ chức.

kinh tế

4. “Hoàn thiện hoạch định chính sách đầu tư phát triển các KCN ở Việt

Nam giai đoạn hiện nay” [25]. Mục tiêu nghiên cứu của luận ań

naỳ

là tìm kiếm

cać giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hoạch định chính sách đầu tư phát triển

các KCN ở Việt Nam. Tać giả luận án đãnêu rõrằng phát triển bền vững các

KCN làmột trong những yêu cầu vànguyên tắc quan trọng cần quán triệt khi hoạch định chính saćh đầu tư nói chung, đầu tư phát triển các KCN ở Việt Nam

nói riêng. Những đề xuất màluận án đưa ra không trực tiếp phục vụ việc nâng

cao tính bền vững của việc phát triển các KCN, nhưng tinh thâǹ vưñ g đãđược quán triệt khánhất quán.

phat́ triển bền

5. Phát triển các khu công nghiệp vùng kinh tế

trọng điểm Bắc bộ

theo

hướng bền vững làmột nghiên cưú khać phân tićh, đánh giáthưc̣ trạng, những vấn

đềphat́ sinh từviệc thành lập vàvận hành cać KCN ở vuǹ g trong điểm kinh tếBắc Bộ trong nhưñ g năm đầu của hiǹ h thưć tổ chức công nghiệp theo lañ h thổ này [50].

Tać

giả luận ań

đãtrình baỳ

rõtừkhásơḿ

(2010) yêu cầu phát triển bền vững đối

vơí cać

KCN vàđềxuất những giải phaṕ

cần thực hiện để phát triển các KCN ơ

khu vực naỳ theo hươń g đó.

6. “Phát triển các khu công nghiệp đồng bộ trên địa bàn Hà Nội” [26]. Luận

ań

naỳ

tập trung nghiên cưú

cać

vấn đềliên quan tới việc phát triển các KCN trên

địa baǹ Thaǹ h phốHàNội. Luận án đãtiếp cận vấn đềtừnhận thức rằng phát triển

cać

khu công nghiệp sẽđem lại tać

động tích cực tơí sự phat́ triển của công nghiệp

vàsư

phat́ triển kinh tế­ xãhội cua Thaǹ h phô,́ đặc biệt làkhi Thu

đô phải di

chuyển haǹ g loạt cać doanh nghiệp công nghiệp ra ngoaì nội đô. Luận ań chútrong

tơí yếu tốđồng bộ trong phat́ triển cać KCN. Đềxuất cua luận án tập trung vào việc

lam̀ sao để phat́ triển nhanh cać khu công nghiệp vàbảo vệ được môi trường ở cać

khu vực lân cận; chưa đềcập rõvàtoàn diện yếu tốbền vững cua sự phát triển này.

7. “Phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho doanh nghiệp trong các KCN ở

đồng bằng sông Hồng” [37]. Luân

ań

naỳ

đãđańh giáthưc

tran

g vàđề xuất một số

giải pháp phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho các doanh nghiêp trong các KCN ơ

khu vưc Đồng bằng Sông Hồng. Nhóm các giải pháp màtác giả nêu có lồng ghép một

sốgiải pháp tài chính như giai pháp về thuế, các ưu đãi để phát triển dịch vụ, chưa đề

cập môt

caćh toaǹ

diên

đến toaǹ

bộ liñh vưc

taì chińh vàcuñg chưa đềcâp

tơí việc

khuyến khích các doanh nghiệp thứ cấp và các công ty đâù tư xây dưng hạ tầng KCN.

8. "Các nhân tố hình thành cụm ngành công nghiệp điện tử ­ Nghiên cứu

điển hình tại Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ" [51]. Nghiên cưú

naỳ

đãtập trung

lam̀

rõvàđánh giátać

động của những nhân tốchủ yếu tới sự hình thành vàphat́

triển cać cụm ngaǹ h công nghiệp màcać doanh nghiệp sản xuất vàcung cấp dịch vụ cho sản xuât́ điện tử đóng vai tròchủ yếu. Vềthực chất, đây lànghiên cứu các vấn đềliên quan tơí tổ chức công nghiệp theo lañ h thổ vànhững kết luận rút ra cho cać

cụm ngaǹ h công nghiệp (industrial clusters) hoaǹ

toaǹ

cóthể được sử dung cho cać

nghiên cưú vềcać khu công nghiệp (industrial zones).

9. “Giải pháp tài chính phát triển bền vững các KCN tỉnh Bắc Giang” [52],

một luận ań

hươń g tơí nhưñ g giai

phaṕ

taì chiń h để tác động tới 5 nhân tốảnh

hưởng nhăm̀

phat́ triển cać

khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. Luận án

naỳ

phân tích khákỹmột sốgiải pháp tài chính so Nhànươć thưc

hiện để phát triển

cać

KCN ở tỉnh Bắc Giang như thuê,́ phí, cać

khoản hỗtrợ từngân sách, …. Một

loạt nhưñ g giải phaṕ liên quan tơí đầu tư trưc̣ tiếp để hoàn thiện cơ sở hạ tầng xã

hội, xử lýmột sốvấn đềvềmôi trường để giảm thiểu sức ép cho doanh nghiệp, …

chưa được phân tićh sâu. Luận ań

cuñ g chưa baǹ

đến những giải phaṕ

taì chiń h do

cać

doanh nghiệp đầu tư sơ cấp vàthứcấp vào cać

KCN trên địa bàn. Những yêu

câù vềphat́ triển bền vưng,̃ đăc̣ biệt làbền vững về môi trường và bền vững về

xã hội chưa được luận ań

nghiên cưú

sâu.

`10. Một nghiên cưú

khać

vơí chu

đề“Phát triển các KCN của tỉnh Bình

Dương đến năm 2025 theo hướng bền vững” được hoaǹ thaǹ h năm 2017 phân

tích vàđánh giákháchi tiết vềtình hình phát triển các KCN ở một tỉnh màhình

thưć

tổ chưć

sản xuất theo lañ h thổ này được phát triển khámạnh mẽtrong hơn

một thập kỷ qua. Tać

giả công triǹ h naỳ

đãkếthừa những nghiên cứu trước đóvề

chủ đềphat́ triển cać KCN, từđónêu một cách khaí quat́ 11 tiêu chíđể đánh giásự

phat́ triển bền vưñ g cać

KCN vàphân tích sư

phat́ triển của cać

KCN

ơ Biǹ h

Dương trên cơ sở nhưñ g tiêu chínaỳ . Tuy nhiên, nghiên cứu naỳ không trinh̀ bày

rõcaćh tiń h toań vàsử dung cać tiêu chínày để đánh giásự biến động cua tinh́ bền

vưñ g trong phat́ triển cać KCN trên địa baǹ tinh̉ Biǹ h Dương.

11. “Đầu tư phát triển các khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc

Bộ” [48] cuñ g làmột nghiên cưú

vềviệc phat́ triển cać

khu công nghiệp trên địa

baǹ

đồng bằng sông Hồng, lấy trong tâm làcać

tỉnh thuộc vùng kinh tếtrong điểm

Băć

bộ. Nghiên cưú

naỳ

được tiến hành dưới caćh tiếp cận cua kinh tếđầu tư. Tác

giả lâý

cać

tiêu chíkinh tếđầu tư để làm căn cứcho việc phân tích, đánh giáthực

trạng, tim̀

kiếm vàlựa chọn cać

giai

phaṕ

phat́ triển cać

khu công nghiệp trên địa

baǹ

theo hươń g tăng sốlượng, nâng cao ty lê

sư dung đất trong cać

khu công

nghiệp.

12. Một nghiên cưú


khać, mơí được hoàn thaǹ h năm 2019 vơí chủ đề“Quan

lýphat́ triê

cać

khu công nghiệp tinh Hưng Yên theo hươń g bền vững” cuñ g đề

cập tơí việc phat́ triển cać KCN ở một địa phương vuǹ g đồng bằng sông Hồng theo

hươń g bền vưñ g. Nghiên cứu naỳ đãcómột tổng quan khásâu vềKCN, phát triển

KCN, phat́ triển bền vưñ g vàphat́ triển bền vững các KCN. Tuy cuñ g chỉ tập hợp

quan điểm từcać

nghiên cưú

trươć

đóvềcác tiêu chíđánh giátính bền vững của

cać

KCN, tać

giả công trình naỳ

cho rằng yếu tốquản lýcần được đưa thành một

tiêu chíđánh giátiń h bền vững cua

sư phat́ triển. Đáng tiếc làcũng như

nhiều

nghiên cưú

trươć

đó, công trình naỳ

chưa đưa ra cać

chỉ tiêu cụ thể để đánh giá

theo tưǹ g tiêu chívàphương phaṕ tiń h toań , sử dung những chỉ tiêu này. Chinh́

bởi vậy, khi đań h giáthực trạng phat́ triển cać KCN Hưng Yên theo hươń g bền

vưñ g, tać

giả của công trình nghiên cứu naỳ

chủ yếu mới chỉ sử dung cać

sốliệu

thôń g kê sẵn có, chưa triển khai được ýtưởng rất cógiátrị vềmặt lýluận.

Ngoaì ra, coǹ một sốnghiên cưú khać dươí hiǹ h thức cać luận án tiến sĩcùng

vềchủ đềphat́ triển cać KCN theo hươń g bền vưng̃ (xem 3ab, 3ac, 3ad) hoăc̣ các

chủ đềliên quan khać

(xem 3ba). Nhưñ g nghiên cưú

naỳ

it́ nhiều cũng đềcập tới

vâń

đềphat́ triển cać

KCN vànhưñ g giai

phaṕ

kinh tế­ kỹthuật vàtổ chức để phát

triển cać KCN một caćh bền vững ở Việt Nam.

Nội dung chính của các các luận án trên cho thấy, các tác giả đãnghiên cứu

nhiêù vấn đề có liên quan đến KCN và phát triển KCN. Một số đề tài chọn đối

tượng nghiên cứu là chính sách thu hút đầu tư vào các KCN và một số công trình đề cập đến việc phát triển bền vững các KCN như: xây dựng hệ thống các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển bền vững của KCN, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của các KCN. Các đề tài cơ bản đánh giá thực trạng phát triển các KCN cũng như thực trạng các nhân tố ảnh hưởng tới chúng ở một số địa phương, vùng và trên phạm vi cả nước. Một số công trình nghiên cứu tập trung vào cơ chế, chính sách của Nhà nước và hệ thống dịch vụ hỗ trợ cho KCN hướng đến sự phát triển bền vững. Tuy nhiên, cho đến nay, khi nghiên cứu về KCN chưa có một công trình nào nghiên cứu một caćh cóhệ thống về các giải pháp tài chính nhằm phát triển bền vững các KCN. Vấn đề nguồn lực tài chính và chính sách tài chính cũng được đề cập nhưng mang tính lồng ghép trong các vấn đề tổng thể của hệ thống giải pháp kinh tế­ kỹ thuật. Các công cụ và giải pháp tài chính chưa được xem xét và đánh giá như những giải pháp giữ vai trò động lực thúc đẩy thu hút đầu tư, tạo cơ sở cho quá trình phát triển bền vững của các KCN.

Đối với tỉnh Vĩnh Phúc, cho đến nay vẫn chưa có một công trình nào nghiên cứu về KCN và phát triển bền vững các KCN dù ở quy mô và góc độ nào. Vĩnh Phúc là một địa phương đang phát triển, ngành công nghiệp còn non trẻ, quá trình xây dựng và phát triển các KCN đang gặp phải những khó khăn, cản trở nhất

Xem tất cả 230 trang.

Ngày đăng: 07/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí