Tổng Hợp Về Quy Mô Gđ Và Quy Mô Nhà Của Các Hộ Được Nghiên

STT

Nguồn: Số liệu tính toán của tác giả Nhóm tuổi từ 30­60 tuổi chiếm tới 85%. NCS tâp trung vào đối tượng này chứ không cào bằng cho mọi lứa tuổi vì đây là nhóm người công việc gia đình cơ bản ổn định và có thể trả lời tương đối sát hơn về thị trường sản phẩm năng lượng tái tạo. Nhóm giới tính tập trung chủ yếu vào nam giới ... tuy nhiên yếu tố giới tính có

ảnh hưởng nhưng không quá lớn đến vấn đề nghiên cứu

Nhóm nghề nghiệp có ảnh hưởng nhất định đến nhất định đến đánh giá về vấn đề nghiên cứu. Trong đó chúng tôi chia sẻ chú ý nhiều hơn một chút đến đối tượng cán bộ và đối tượng những người kinh doanh tương ứng 20.5% và 41.5%. Họ nhận thức rõ hơn và có thể đóng vai trò tiên phong trong việc phát triển thị trường sản phẩm năng lượng tái

tạo. Cơ cấu theo nhóm hộ gia đình và điều kiện nhà ở, bảng 2.20 cho thấy tỷ lệ thực tế của các đối tượng khảo sát được phân theo hộ gia đình và điều kiện nhà ở. Cơ cấu này có thể phản ánh mối liên quan giữa mức tiêu dùng năng lượng với qui mô hộ và nhà ở.

Bảng 2.20: Tổng hợp về quy mô GĐ và quy mô nhà của các hộ được nghiên

cứu


STT

Tiêu chí đánh giá

Cơ cấu*

Đánh giá


1

Quy mô hộ


Nghiên cứu tập trung vào hai đối tượng này. Chiếm tới 94.5%

2­4 người

64%

5­6 người

30.5%


2

Quy mô nhà


NC tập trung vào hai đối tượng này. Chiếm tới 73.9%

1 tầng

41.4%

2 tầng

32.5%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 208 trang tài liệu này.

Giải pháp phát triển thị trường sản phẩm năng lượng tái tạo vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam giai đoạn 2020-2030 - 16

Nguồn: Số liệu tính toán của tác giả

Các số liệu cơ cấu ở đây là của đối tượng nghiên cứu chứ không phải là của toàn thể khu vực nghiên cứu tuy nhiên cũng cơ bản thống nhất với đặc thù của khu vực nghiên cứu: Qua nghiên cứu chúng tôi thấy có hai yếu tố khá ảnh hưởng đến nhận xét đánh giá về thị trường sản phẩm NLTT, đó là khu vực sinh sống và tiền điện hàng tháng... đặc điểm cơ cấu của hai yếu tố này được trình bày trong các bảng dưới đây

Kết quả

khảo sát hộ

gia đình về

một số

nội dung cụ

thể

như

sau:

Có tới

73.9% số hộ ở khu vực 1 khu vực thành thị trả tiền điện hàng tháng ở mức cao, tức là từ 2 triệu trở lên. Trung bình có tới 36.67% số hộ trả tiền điện cao là ở khu vực thành thị. Khi chấp nhận chi trả tiền điện cao đồng nghĩa với việc những hộ này sẽ quan tâm nhiều hơn đến vấn đề năng lượng nói chung và quan tâm đến việc đa

dạng hóa các nguồn năng lượng, cũng như sự NLTT.

phát triển thị

trường sản phẩm

Bảng 2.21: Tổng hợp về tiền điện




STT

Số lượng

(hộ)

Tỷ lệ (%)

Tỷ lệ (%)

hợp lệ

Tỷ lệ (%) hợp lệ tích lũy


Dưới 500 nghìn

48

11.8

16.4

16.4

lệ

Từ 500 nghìn – 1 triệu

154

37.7

52.7

69.2

Từ 1triệu đến 2 triệu

52

12.7

17.8

87.0

Từ 2 triệu đến 3 triệu

26

6.4

8.9

95.9

Khác

12

2.9

4.1

100.0

Tổng

292

71.6

100.0


Dữ liệu hợp

Nguồn: Số liệu tính toán của tác giả Về cơ cấu tiêu dùng các loại năng lương: Kết quả khảo sát (bảng 2.22) cho thấy, ba nhóm sản phẩm được sử dụng nhiều nhất là điện; gas và xăng chiếm tới

hơn 70%. Điều này cho thấy, các tiềm năng về nhiên liệu, khí sinh học chưa được

quan tâm khai thác trong tiêu dùng của người dân.

Có thể thấy năng lượng tái ở khu vực khá phong phú nhưng chủ yếu tập trung ở hai dạng chính là thủy năng 32.9% và nhiên liệu sinh học 34.9%. Tuy tiềm năng là vậy nhưng việc sử dụng lại không hoàn toàn đồng nhất với bức tranh phía cung. Ba nhóm sản phẩm được sử dụng nhiều nhất là Điện; gas và xăng chiếm tới hơn 70%, tuy tiềm năng nhiên liệu sinh học cao nhưng mới thâm nhập, thị phần chưa đáng kể.



STT

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Tỷ lệ

(%) hợp lệ

Tỷ lệ (%) hợp lệ tích lũy

Dữ liệu

hợp lệ1. Th

I. Tổng hơp các dạng năng lượng tái tạo

ủy điện

96

23.5

32.9

32.9


2. Đi

ện gió

32

7.8

11.0

43.8

3. Đi

ện mặt trời

53

13.0

18.2

62.0

4. Đị

a nhiệt

9

2.2

3.1

65.1

5. N

iên liệu sinh học

102

25.0

34.9

100.0


Tổng

292

71.6

100.0



1. Đ

II. Tổng hơp các dạng năng lượng tiêu thụ trong khu vực

iện, gas, xăng….

96

23.5

32.9

32.9

2.

Điện, gas, xăng ...

32

7.8

11.0

43.8

3.

Điện than dầu hỏa

53

13.0

18.2

62.0

4. K

hông rõ ràng

9

2.2

3.1

65.1

5. N

hiên liệu sinh học

102

25.0

34.9

100.0

Bảng 2.22: Tổng hơp các dạng năng lượng tiêu thụ trong khu vực


h


STT

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Tỷ lệ

(%) hợp lệ

Tỷ lệ (%) hợp lệ tích lũy


Tổng

292

71.6

100.0



Nguồn: Số liệu tính toán của tác giả

Đánh giá về năng lượng tái tạo những người được hỏi có một số ý kiến bảng

2.23

Bảng 2.23: Tổng hợp đánh giá về lợi ích của việc sử dụng năng lượng tái tạo


STT

Giá trị trung bình

Đánh giá

Lợi ích môi trường

2.54

Đánh giá cao yếu tố này

Lợi ích kinh tế

2.22

Vẫn là một yếu tố quan trọng

Tiềm năng phát triển

3.32

Tiền năng

Nguồn: Số liệu tính toán của tác giả

Về mức độ nhận thức lợi ích của các hộ khi tiêu dùng NLTT theo bảng 2.23 cho thấy, người dân đã nhận thức được ý nghĩa môi trường to lớn của việc phát triển năng lượng tái tạo tuy nhiên trong đánh giá vẫn còn khá dè dặt.

Về mức độ quan tâm, nhận biết và sử dụng của người tiêu dùng còn khá thấp

(Bảng 2.24). Về nguyên nhân của tình trạng này, theo kết quả khảo sát, vấn đề

thiếu thông tin về sản phẩm NLTT là nguyên nhân chính. Tiếp là nguyên nhân liên quan đến cho phí đầu tư. Đồng thời, một bộ phận không nhỏ người được hỏi cho rằng chưa sử dụng vì lý do thói quen ngại thay đổi. Mặt khác, sản phẩm NLTT còn tương đối mới mẻ và còn tiềm ẩn những điều rủi ro khó lường….

Bảng 2.24: Tổng hơp mức độ hiểu biết và thâm nhập của thị trường SPNLTT

Mức độ /tiêu chí

NLMT

Tỷ lệ (%)

NLSK

Tỷ lệ (%)

NLG

Tỷ lệ (%)

TN

Tỷ lệ (%)

I. Mức độ

37.3

21.2

33.2

27.1

2. Biết nhưng chưa sử

dụng

43.2

58.6

54.1

58.6

3. Sử dụng

19.5

20.2

12.7

14.4

4. Tổng

100

100

100

100


II. Tiêu chí đánh giá


Điểm trung bình


Nhận xét, đánh giá


1. Thuận tiện trong sử dụng


3.43


Nhìn chung còn khá dè dặt


2. Hấp dẫn đầu tư


3.23


3. Mức độ hài lòng


3.45

1. Không biết

Nguồn: Số liệu tính toán của tác giả

Nhìn chung mức độ nhận biết và sử dụng còn khá khiêm tốn so với tiềm năng nhất là thủy năng và năng lượng sinh khối

Bảng 2.25: Tổng hơp các rào cản trong sử dụng các sản phẩm NLTT

NLMT

NLSK

NLG

TN

Tỷ lệ (%)

Tỷ lệ (%)

Tỷ lệ (%)

Tỷ lệ (%)

1. Thiếu thông tin

37.3

32.8

21.2

27.1

2. Đầu tư ban đầu cao

28.1

36.1

43.2

46.2

3. Khó khăn vận hành, bảo dưỡng

20.2

17.5

22.2

18.2

4. Ngại thay đổi

14.4

13.6

13.4

8.4

Tổng

100

100

100

100

Dữ liệu hợp lệ


Số lượng


Tỷ lệ (%)

Tỷ lệ (%) hợp

lệ

Tỷ lệ (%)

tích lũy


1. Không thông tin


99


24.3


33.9


33.9


2. Không thấy ai sử dụng


107


26.2


36.6


70.5

Mức độ

NLMT

NLSK

NLG

TN

Tỷ lệ (%)

Tỷ lệ (%)

Tỷ lệ (%)

Tỷ lệ (%)


3. Không quan tâm


86


21.1


29.5


100.0


Tổng


292


71.6


100.0


Mức độ


Nguồn: Số liệu tính toán của tác giả

Nhìn chung chi phí đầu tư ban đầu cao được coi là một trong những rào cản lớn nhất trọng việc mở rộng và phát triển thị trường các sản phẩm năng lượng tái tạo (rào cản về tài chính). Một bộ phận không nhỏ người được hỏi cho rằng chưa sử dụng vì lý do thói quen ngại thay đổi, đây cũng là đặc điểm riêng có của người tiêu dùng nhất là đối với SPNLTT còn tương đối mới mẻ và còn tiềm ẩn những điều rủi ro khó lường.

Nhưng cũng là một gợi ý cho những nhà hoạch định chính sách, cần tháo gỡ

những rào cản để

thúc đẩy thị

trường các sản phẩm năng lượng tái tạo, kể cả

những rào cản kỹ thuật hay tâm lý. Điều này thêm một lần nữa khẳng định khi

chúng ta xem xét các lý do mà người tiêu dùng chưa biết đến thị trường này.

Vẫn là vấn đề thông tin và ý kiến xung quanh chiếm tới 70.5% ý kiến những

người được hỏi, các yếu tố ảnh hưởng lớn đến sự tự nguyện sử dụng cac sản

phẩm năng lượng tái tạo của người dân được thể hiện trong bảng 2.26.

Kết quả phân tích cho thấy các hộ gia đình chưa thật sự sẵn sàng sử dụng các sản phẩm năng lượng tái tạo do nhiều nguyên nhân đặc biệt các nguyên nhân liên quan đến kỹ thuật và dịch vụ.

Nghiên cứu cũng đề cập đến các yếu tố tích cực thúc đẩy sự phát triển các sản phẩm năng lượng tái tạo. Chi tiết xem trong bảng 2.26.

Bảng 2.26: Các yếu tố ảnh hưởng đến tính sẵn sàng sử dụng sản phẩm

NLTT


T

T

Các yếu tố

Điểm trung bình

Đánh giá

1

Mức độ sẵn sàng

3.13


2

Các yếu tố kinh tế

3.02


3

Các yếu tố kỹ thuật

2.80


4

Các yếu tố liên quan đến dịch vụ

2.72

Chưa đặt niềm tin

đầy đủ

5

Tác động tích cực đến môi trường

3.12


6

Các yếu tố kinh tế ngày càng được

cải thiện

3.14


7

Các thông tin liên quan ngày càng

tích cực

3.32


8

Tác động tích cực đối với nông dân

vùng nguyên liệu

3.39

9

Sẵn sàng vận động sử dụng NLTT

3.2


Nguồn: Số liệu tính toán của tác giả Tuy mức đánh giá còn khá khiêm tốn nhưng cho thấy đã có những tín hiệu đáng mừng về nhân tố thúc đẩy sự phát triển của thị trường. Tuy nhiên mức độ ưu

tiên sử dụng các loại sản phẩm khác nhau có khác nhau tùy theo. Khả năng tiếp

cận, nhận biết, điều kiện khách quan và chủ quan khác được thể hiện chi tiết trong bảng 2.27

Bảng 2.27: Mức độ ưu tiên, khó khăn trong phát triển và sử dụng SPNLTT


STT

Các yếu tố

Điểm trung

bình

Đánh giá

1

Ưu tiên sử

dụng NLMT

2.56

Thấp nhất

2

Ưu tiên sử

dụng NLG

2.64


3

Ưu tiên sử

2.77

Hơi nhỉnh hơn do những điều

dụng NLSH


kiện tự nhiên của địa phương

4

Ưu tiên sử

dụng NLTN

2.94

Mức độ

NLMT

NLSK

NLG

TN

Tỷ lệ

(%)

Tỷ lệ

(%)

Tỷ lệ

(%)

Tỷ lệ

(%)

1. Kinh tế tài chính

25.3

32.9

25.7

31.5

2. Kĩ thuật công nghệ

29.5

29.8

34.6

36.3

3. Chính sách, pháp lý,thông tin

31.2

26.7

29.5

22.6

4. Thói quen; Ngại thay đổi,

14.0

10.6

10.2

9.6

5. Tổng

100

100

100

100

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/10/2022