Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

––––––––––––––  –––––––––––––––


NGUYỄN VĂN TUẤN


GIẢI PHÁP NÂNG CAO

CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 62.34.02.01

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Hà Quang Đào


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2015


Tôi tên là: Nguyễn Văn Tuấn Sinh ngày: 01/04/1983

Nơi sinh: Quảng Trị

Hiện đang công tác tại: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu

Nghiên cứu sinh khóa 17 – 2012 của Trường Đại học Ngân hàng TP. HCM Cam đoan đề tài:

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng

tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam”

là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập và làm việc với tinh thần nghiêm túc của tôi.

Số liệu trong luận án có nguồn gốc rõ ràng và đáng tin cậy. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 12 năm 2015

TÁC GIẢ


NGUYỄN VĂN TUẤN


Trong quá trình học tập, nghiên cứu và làm luận án, tôi đã được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của PGS,TS. Hà Quang Đào; Qúy thầy cô giáo, các nhà khoa học; các anh chị phòng Đào Tạo Sau Đại học thuộc Trường Đại học Ngân Hàng TP. HCM đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận án tốt nghiệp của mình. Tôi xin chân thành cảm.

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của tập thể cán bộ, nhân viên NHNo&PTNT Việt Nam, đặc biệt là phòng Kế Hoạch Tổng Hợp trong việc cung cấp số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài này.

Qúa trình học tập, nghiên cứu mặc dù đã hết sức cố gắng và mong muốn giải quyết một cách triệt để các vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài, song do năng lực và kiến thức còn hạn chế, mặt khác chất lượng tín dụng là mãng đề tài khá phức tạp và sâu rộng nên kết quả nghiên cứu của luận án không thể tránh khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các nhà khoa hoc, nhà chuyên môn để đề tài nghiên cứu của tôi thêm được hoàn thiện hơn.

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và tập thể quý anh chị đồng nghiệp tại NHNo&PTNT Việt Nam cùng gia đình đã giúp đỡ chia sẽ cùng tôi những khó khăn, tạo điều kiện cho tôi tôi hoàn thành luận án tốt nghiệp của mình!

TP. HCM, ngày 09 tháng 12 năm 2015 TÁC GIẢ


Nguyễn Văn Tuấn


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN 1

LỜI CẢM ƠN 2

BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv

DANH MỤC CÁC BẢNG vi

DANH MỤC CÁC HÌNH vii

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1

1.1. RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1

1.1.1. Khái niệm tín dụng của NHTM 1

1.1.1. Khái niệm rủi ro tín dụng 2

1.1.2. Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh doanh của NHTM ...2

1.2. CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4

1.2.1. Khái niệm chất lượng tín dụng của NHTM 4

1.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng của NHTM 8

1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng tại NHTM 8

1.2.4. Nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại 18

1.2.5. Các nhân tố tác động đến chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại 31

1.3. KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NƯỚC NGOÀI VÀ BÀI HỌC CHO CÁC NHTM VIỆT NAM 39

1.3.1. Kinh nghiệm về nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại nước ngoài [22] 39

1.3.2. Bài học rút ra trong công tác nâng cao chất lượng tín dụng đối với Ngân hàng thương mại Việt Nam 45

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 47

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 48

2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 48

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 48

2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 50

2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 55

2.2.1. Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam theo các chỉ tiêu đánh giá 55

2.2.2. Phân tích kết quả nghiên cứu về các nhân tố tác động đến chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 69

2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 90

2.3.1. Những kết quả đạt được 90

2.3.2. Những hạn chế 96

2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế 100

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 108

3.1. MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG, CHIẾN LƯỢC HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 108

3.1.1. Mục tiêu hoạt động tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đến năm 2020 108

3.1.2. Định hướng nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đến năm 2020 109

3.1.3. Chiến lược tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam hướng vào đối tượng chủ lực là nông nghiệp – nông thôn và hộ nông dân 110

3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 111

3.2.1. Nhóm giải pháp về hoàn thiện chính sách tín dụng và nâng cao chất lượng công tác thu thập, xử lý thông tin trong quản lý chất lượng tín dụng 111

3.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao tính cân đối trong công tác huy động và sử dụng nguồn vốn, công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ 122

3.2.3. Nhóm giải pháp Phát triển hệ thống công nghệ thông tin tín dụng, hiện đại hoá hệ thống công nghệ ngân hàng và nâng cao công tác tổ chức 125

3.2.4. Nhóm giải pháp về hoàn thiện hệ thống công cụ bảo đảm chất lượng tín dụng 129

3.2.5. Nhóm giải pháp đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ tín dụng, sử dụng hiệu quả các công cụ bảo hiểm tín dụng và thực hiện đồng bộ các giải pháp khác 135

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 142

3.3.1. Đối với Chính phủ 142

3.3.2. Đối với ngân hàng nhà nước 144

3.3.3. Kiến nghị đối với các Tỉnh, Thành phố 146

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 148

KẾT LUẬN 149

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ i

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ii

DANH MỤC PHỤ LỤC vi

BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT


Chữ viết tắt

Chữ tiếng tiếng Anh đầy đủ – Nghĩa tiếng Việt

Agribank

Vietnam bank for Agriculture and Rural Development –

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

ABS

Asset Backet Securities (ABS) – Chứng khoán có đảm bảo

bằng tài sản

ATM

Automated teller Machine – Máy rút tiền tự động

BIDV

Stock Commercial Bank for Investment and Development

– Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển

CBTD

Cán bộ tín dụng

CIC

Credit information center – Trung tâm thông tin tín dụng

CSTD

Chính sách tín dụng

CLNS

Chất lượng nhân sự

CTTC

Công tác tổ chức

CLTD

Chất lượng tín dụng

DNNN

Doanh nghiệp Nhà nước

DPRR

Dự phòng rủi ro

FED

Federal Reserve System (FED) - Cục dự trữ liên bang Mỹ

HĐQT

Hội đồng quản trị

HĐV

Huy động vốn

NCS

Nghiên cứu sinh

NHNg

Ngân hàng nước ngoài

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

NHNo & PTNT

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

NHTM

Ngân hàng thương mại

NNNT

Nông nghiệp nông thôn

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 161 trang tài liệu này.

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - 1



NLQT

Năng lực quản trị

KTKS

Kiểm tra, kiểm soát

ROA

Return on Asset – Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

ROE

Return on Equity – Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

RRTD

Rủi ro tín dụng

S&P

Standard & Poor's (S&P) – Cơ quan xếp hạng tín dụng

TCTD

Tổ chức tín dụng

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

TBCN

Thiết bị công nghệ

TTTD

Thông tin tín dụng

USD

U.S. Dollar – Đô la Mỹ


VAMC

Vietnam Asset Management Company Viet Nam Asset Management Company – Công ty trách nhiệm hữu hạn một

thành viên quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam

VNĐ

Đồng Việt Nam

Vietinbank

Ngân hàng thương mại cổ phần công thương

Vietcombank

Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương

QTQC

Quy trình, quy chế


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của Agribank năm 2010 – 2014 55

Bảng 2.2: Trích lập và xử lý dự phòng rủi ro của NHNo&PTNT Việt Nam 63

Bảng 2.3: Hệ số CAR của các NHTM nhà nước Việt Nam năm 2010 – 2014 64

Bảng 2.4: Lợi nhuận sau thuế của các NHTM Việt Nam năm 2010 – 2014 65

Bảng 2.5: Hệ số ROE của các NHTM Việt Nam năm 2010 – 2014 67

Bảng 2.6: Hệ số ROA của các NHTM Việt Nam năm 2010 – 2014 68

Bảng 2.7: Tổng hợp độ tin cậy thang đo sơ bộ 74

Bảng 2.8: Tổng hợp kết quả phân tích nhân tố trong khảo sát sơ bộ 74

Bảng 2.9: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha cho các thang đo chính thức 76

Bảng 2.10: Kết quả kiểm định KMO (biến độc lập) 76

Bảng 2.11: Kết quả kiểm định KMO (biến phụ thuộc) 77

Bảng 2.12: Kết quả phân tích tương quan 87

Bảng 2.13: Tổng hợp kết quả phân tích hồi quy 88

Bảng 3.1: Chính sách khách hàng dựa trên xếp hạng tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam 130


DANH MỤC CÁC HÌNH


Hình 1.1: Các loại rủi ro của ngân hàng thương mại 4


Hình 2.1: Tổng thể bộ máy quản lý điều hành NHNo&PTNT Việt Nam 49


Hình 2.2: Các bước nghiên cứu 69


Hình 2.3: Mô hình nghiên cứu 72


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng nguồn vốn giai đoạn 2010 – 2014 50

Biểu đồ 2.2: Thị phần huy động vốn các NHTM Việt Nam cuối năm 2014 51

Biểu đồ 2.3: Doanh số thanh toán biên mậu 52

Biểu đồ 2.4: Số lượng thẻ Agribank (lũy kế) giai đoạn 2010 - 2014 53

Biểu đồ 2.5: Số lượng máy ATM/POS của Agribank giai đoạn 2010 - 2014 53

Biểu đồ 2.6: Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay giai đoạn 2010 - 2014 56

Biểu đồ 2.7: Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay đối với lĩnh vực NNNT giai đoạn 2010 - 2014 57

Biểu đồ 2.8: Nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam so với toàn ngành ngân hàng giai đoạn 2010 - 2014 59

Biểu đồ 2.9: Điểm đánh giá trung bình về chính sách tín dụng của ngân hàng 78

Biểu đồ 2.10: Điểm đánh giá trung bình đối với quy trình, quy chế tín dụng của ngân hàng 78

Biểu đồ 2.11: Điểm đánh giá trung bình đối với công tác tổ chức của ngân hàng ... 79


Biểu đồ 2.12: Điểm đánh giá trung bình đối với chất lượng nhân sự của ngân hàng

............................................................................................................................... 80


Biểu đồ 2.13: Điểm đánh giá trung bình đối với năng lực quản trị của ngân hàng .. 81


Biểu đồ 2.14: Điểm đánh giá trung bình đối với trang thiết bị công nghệ của ngân hàng 82

Biểu đồ 2.15: Điểm đánh giá trung bình đối với thông tin tín dụng của ngân hàng. 83


Biểu đồ 2.16: Điểm đánh giá trung bình đối với hoạt động kiểm tra, kiểm soát của Ngân hàng 84


Biểu đồ 2.17: Điểm đánh giá trung bình đối với hoạt động huy động vốn của Ngân hàng 84

Biểu đồ 2.18: Điểm đánh giá trung bình đối với chất lượng tín dụng của Ngân hàng

............................................................................................................................... 85

Biểu đồ 2.19: Điểm đánh giá trung bình đối với các yếu tố ảnh hưởng tới CLTD . 86 Biểu đồ 2.20: Tần số của phần dư chuẩn hóa 89

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 22/04/2022