Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý rác thải sinh hoạt tại Công ty cổ phần Môi trường và Dịch vụ đô thị Việt Trì - 1


LỜI CAM ĐOAN‌


Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.

Hà Nội, tháng 10 năm 2015

Tác giả luận văn


Trần Quang Trung


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này, tác giả đã nhận được sự quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ của Ban giám hiệu, phòng đào tạo Sau đại học Trường đại học Lâm nghiệp; Công ty CPCông ty CPMôi trường và Dịch vụ đô thị Việt Trì. Nhân dịp này tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sự quan tâm giúp đỡ quý báu đó.

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Trần Thị Thu Thủy là người thầy hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ và có những đóng góp quý báu cho luận văn.

Tác giả xin gửi lời cảm ơn sự ủng hộ giúp đỡ của gia đình, cảm ơn những nhận xét, đóng góp ý kiến và sự động viên của bạn bè đồng nghiệp.

Tôi xin cam đoan rằng, nội dung, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.

Hà Nội, tháng 10 năm 2015

Tác giả


Trần Quang Trung



Trang phụ bìa‌

MỤC LỤC


Trang

LỜI CAM ĐOAN i

MỤC LỤC iii

PHỤ LỤC iv

DANH MỤC CÁC BẢNG vi

DANH MỤC CÁC HÌNH vii

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ RÁC THẢI SINH HOẠT VÀ QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT 5

1.1. Cơ sở lý luận về rác thải sinh hoạt và quản lý rác thải sinh hoạt 5

1.1.1. Cơ sở lý luận về rác thải sinh hoạt 5

1.1.2. Cơ sở lý luận về quản lý RTSH và chất lượng quản lý RTSH 13

1.2.1. Cơ sở thực tiễn về RTSH 26

1.2.2. Cơ sở thực tiễn về chất lượng quản lý RTSH 30

1.2.3. Một số công trình nghiên cứu có liên quan 38

Chương 2 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41

2.1. Đặc điểm cơ bản của địa bàn nghiên cứu 41

2.1.1. Đặc điểm cơ bản của thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 41

2.1.1. Đặc điểm cơ bản của Công ty CP Môi trường và DV đô thị Việt Trì 46

2.2. Phương pháp nghiên cứ u 49

2.2.1. Phương pháp chọn mẫu và điểm nghiên cứu 49

2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 49

2.2.3. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 51

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53

3.1. Thực trạng RTSH và quản lý RTSH trên địa bàn thành phố Việt Trì . 53

3.1.1. Thực trạng RTSH trên địa bàn thành phố Việt Trì 53

3.1.2. Thực trạng công tác quản lý RTSH trên địa bàn thành phố Việt Trì . 57

3.2. Thực trạng chất lượng quản lý RTSH của Công ty CP Môi trường và Dịch vụ đô thị Việt Trì trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 60

3.2.1. Thực trạng chất lượng quản lý thu gom và xử lý RTSH của công ty 60

3.2.2. Đánh giá chất lượng quản lý RTSH tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ từ các hộ khảo sát 69

3.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Việt Trì và công ty CP Môi trường và Dịch vụ đô thị Việt Trì 79

3.2.4. Đánh giá chung về chất lượng quản lý RTSH trên địa bàn thành phố Việt Trì và tại công ty CP Môi trường và Dịch vụ đô thị Việt Trì .. 86

3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý RTSH của Công ty CP Môi trường và Dịch vụ đô thị Việt Trì trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 89

3.3.1. Quan điểm, mục tiêu và định hướng đến 2020 về công tác nâng cao chất lượng xử lý rác thải của công ty CP Môi trường và Dịch vụ đô thị Việt Trì trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 89

3.3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý RTSH của Công ty CPMôi trường và Dịch vụ đô thị Việt Trì trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 92

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106

1. Kết luận 106

2. Kiến nghị 108

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC‌‌

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


STT

Viết tắt

Viết đầy đù

1

CP

Cổ phần

2

RTSH

Rác thải sinh hoạt

3

TP

Thành Phố

4

UBND

Ủy ban nhân dân

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 125 trang tài liệu này.

Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý rác thải sinh hoạt tại Công ty cổ phần Môi trường và Dịch vụ đô thị Việt Trì - 1


DANH MỤC CÁC BẢNG‌

Bảng 1.1: Các loại chất thải đặc trưng từ nguồn thải sinh hoạt 9

Bảng 1.2: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt ở Mỹ 10

Bảng 1.3: Thành phần chất thải sinh hoạt ở một số đô thị Việt Nam 11

Bảng 1.4: Lượng phát sinh rác thải sinh hoạt ở Việt Nam năm 2014 28

Bảng 1.5: Lượng RTSH đô thị theo vùng địa lý ở Việt Nam năm 2013 29

Bảng 1.6: Lượng thu gom RTSH trên thế giới năm 2014 31

Bảng 3.1: Khối lượng RTSH phát sinh theo nguồn trên địa bàn thành phố Việt Trì giai đoạn 2012-2014 53

Bảng 3.2: Phân bố dân cư và lượng RTSH tại Thành phố Việt Trì năm 2014 54

Bảng 3.3. Lượng RTSH bình quân trên đầu người của TP.Việt Trì 55

Bảng 3.4. Thành phần chất thải từ hộ gia đình 56

Bảng 3.5. Thành phần chất thải từ các cơ quan hành chính 57

Bảng 3.6. Một số loại rác thải được chấp nhận chôn lấp tại bãi rác 63

Bảng 3.7: Chi phí và đơn giá theo kế hoạch và thực hiện cho công tác quản lý và xử lý rác thải Công ty Môi trường Việt Trì năm 2014 67

Bảng 3.8: Mức thu phí quản lý và xử lý chất thải cho các hộ gia đình tại thành phố Việt Trì năm 2014 68

Bảng 3.9: Chi phí và sự hỗ trợ của Chính phủ cho quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Việt Trì năm 2014 69

Bảng 3.10: Một số chỉ tiêu phản ánh đặc điểm kinh tế - xã hội của các xã khảo sát năm 2014 71

Bảng 3.11: Kết quả đánh giá chung công tác thu gom và xử lý RTSH trên địa bàn thành Phố Việt Trì 72

Bảng 3.12: Đánh giá của người dân về sự hợp lý về thời gian thu gom rác... 74 Bảng 3.13: Đánh giá của người dân về mức thu phí vệ sinh môi trường 76

Bảng 3.14: Đánh giá của người dân về tình hình vệ sinh môi trường 76

Bảng 3.15: Đánh giá của người dân về công tác tuyên truyền thu gom và xử lý RTSH 78

Bảng 3.16: Dự báo khối lượng RTSH phát sinh trên địa bàn TP. Việt Trì 91


DANH MỤC CÁC HÌNH‌


Hình 1.1: Sự hình thành rác thải sinh hoạt 7

Hình 1.2. Sơ đồ các nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt 8

Hình 1.3: Sơ đồ hệ thống quản lý RTSH ở Việt Nam 15

Hình 1.4: Các phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt 21

Hình 2.1: Bản đồ đia chinh́ quy hoac̣ h thành phố Viêṭ Trì năm 2014 41

Hình 3.1: Mô hình cơ chế quản lý RTSH tại thành phố Việt Trì 59

Hình 3.2: Quy trình quản lý thu gom, vận chuyển và xử lý RTSH ở 60

Công ty CP Môi trường và Dịch vụ đô thị Việt Trì 60

Hình 3.3: Quy thu gom, vận chuyển RTSH ở Công ty CP Môi trường 62

và Dịch vụ đô thị Việt Trì 62

Hình 3.4. Quy trình tiếp nhận rác thải tại bãi rác 64

Hình 3.5: Kết quả đánh giá chung công tác thu gom và xử lý RTSH 73

Hình 3.6: Phương tiện tuyên truyền về công tác quản lý RTSH đạt hiệu quả 79

ĐẶT VẤN ĐỀ‌

1. Tính cấp thiết của đề tài

Sự phát triển của nền kinh tế và của ngành môi trường một cách vững chắc là nền tảng cho sự ổn định về chính trị - xã hội và cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân. Đất nước ta đã và đang từng bước thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong nhiều lĩnh vực. Đi cùng với sự phát triển của đất nước thì nhiệm vụ bảo vệ môi trường luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm. Bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu, vừa là một trong những nội dung cơ bản của phát triển bền vững. Từ khi luật bảo vệ môi trường ra đời, cùng với những tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng thì nhận thức về bảo vệ môi trường trong các cấp ngành và nhân dân được nâng lên đáng kể. Tuy nhiên, việc gia tăng dân số và tốc độ phát triển kinh tế xã hội cao đã làm tăng các hoạt động của con người trong sản xuất, kinh doanh, nhu cầu nhà ở, sinh hoạt đồng thời tác động mạnh mẽ, lâu dài đến môi trường.

Đặc trưng của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là khoa học kĩ thuật phát triển, nhất là kĩ thuật sản xuất, nhiều loại giấy, hộp đóng gói được làm chủ yếu bằng ni lông, nhựa, thiếc… rất tiện lợi, góp phần làm thay đổi phong cách và tập quán sinh hoạt của nhiều người dân từ nông thôn đến thành thị, nhu cầu sinh hoạt của con người ngày càng tăng cao và luôn được đáp ứng kịp thời. Song, bên cạnh những mặt tích cực ấy là lượng rác thải sinh hoạt thải (RTSH) ra môi trường ngày càng nhiều, đặc biệt ở những khu vực có mật độ dân cư đông đúc, tốc độ phát triển kinh tế xã hội nhanh. Rác thải được thải ra môi trường làm cho cảnh quan môi trường bị thay đổi theo chiều hướng tiêu cực và tác động trực tiếp đến đời sống của người dân.

Hiện nay, ô nhiễm môi trường đang là vấn đề cấp bách trên mỗi quốc gia, và cả thế giới và có rất nhiều phương án để khắc phục, giảm thiểu hậu

Xem tất cả 125 trang.

Ngày đăng: 29/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí