trong quý này giảm mạnh. Công suất thuê trung bình đạt 60%, giảm 21 điểm phần trăm so với quý trư ớc và 6 điểm phần trăm so với quý 2/2010. Giá phòngtrung bình đạt 83 USD/phòng/đêm , giảm 12% so với Q 1/2011 và 6% so với Q2/2010.
Trong tương lai, TPHCM dự kiến có khoảng 6.200 phòng từ 25 dự án khách sạn tương lai từ 3 sao đến 5 sao sẽ gia nhập vào thị trường trong thời gian tới. Những dự án này tập trung chủ yếu tại quận 1, quận 3, quận 7 và quận Tân Bình. Trong năm 2012, dự kiến có khoảng 1.500 phòng mới. Trong đó có 750 phòng đạt chuẩn 5 sao, 630 phòng 4 s ao và 170 phòng 3 sao. Tuy nhiên, do chính sách kinh tế vĩ mô không thu ận lợi với thị trư ờng bất động sản sẽ làm ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành của một số dự án tương lai. Ông Trương An Dương, Trưởng bộ phận nghiên cứu thị trường Savills Thành phố Hồ Chí M inh nhận định: MICE - loại hình du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo, triển lãm, tổ chức sự kiện, du lịch khen thưởng của các công ty...là phân khúc tiềm năng cho thị trư ờng khách sạn Thành phố Hồ Chí M inh, tăng từ 15% lên đến 30% so với cùng kỳ năm ngoái. Và đó cũng là lợi thế để Parkroyal Saigon đạt được doanh số cao.
2.1.4.1 - Kết quả kinh doanh:
Bảng 2.2 – Tổn g doanh thu trong 3 năm của khách sạn (Đvt: USD)
2008 | 2009 2010 | |
Doanh thu | 8.952.640 | 8.583.400 11.591.040 |
Có thể bạn quan tâm!
- Giải pháp marketing nhằm thu hút khách lưu trú tại khách sạn ParkRoyal Sài Gòn - 1
- Giải pháp marketing nhằm thu hút khách lưu trú tại khách sạn ParkRoyal Sài Gòn - 2
- Thực Trạng Hoạt Động Marketing Thu Hút Khách Lưu Trú Tại Khách Sạn Park Royal S Aigon :
- Bảng Giá Phòng (Đã Bao Gồm 5% Phí Phục Vụ Và 10% Thuế)
- Mục Tiêu Và Định Hướng Ph Át Triển Của Parkroyal Saigon:
Xem toàn bộ 65 trang tài liệu này.
( Nguồn: Tài liệu khách sạn cung cấp )
Bảng 2.3 - Tình hình doanh thu theo cơ cấu dịch vụ (Đ vt: USD)
2008 | 2009 | 2010 | 2009/ | 2010/ | ||||
2008 | 2009 | |||||||
Doanh thu | Tỷ lệ | Doanh thu | Tỷ lệ | Doanh thu | Tỷ lệ | |||
% | % | % | ||||||
Buồng | 3.795.902 | 42,4 | 3.622.194 | 42,2 | 4.828.900 | 41,7 | 95,4 | 133,3 |
Nhà hàng | 3.607.897 | 40,3 | 3.450.526 | 40,2 | 4.612.140 | 39,8 | 95,6 | 133,7 |
Dịch vụ khác | 1.548.799 | 17,3 | 1.510.678 | 17,6 | 2.150.000 | 18,5 | 97,5 | 142,3 |
( Nguồn: Tài liệu khách sạn cung cấp )
Nhận xét:
Tổng doanh thu năm 20 09 giảm 369.000USD so với năm 2008 do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tuy nhiên năm 2010 ngành du lịch đã dần hồi phục và phát triển khả quan nên doanh thu đã tăng m ạnh 3.008.000USD. Qua 3 năm 2008-2010 có thể nhận thấy rằng doanh thu của bộ phận buồng luôn chiếm tỷ lệ phần trăm cao nhất trong tổng doanh thu của khách sạn, lần lư ợt là 42,4%, 42,2%, 41,7%. Tuy nhiên sự chênh lệch tỷ lệ giữ a bộ phận buồng và bộ phận nhà hàng là không nhiều. Nguy ên nhân là do chất lư ợng ẩm thực của khách sạn luôn đư ợc khách hàng đánh giá khá cao cộng th êm dịch vụ tổ chức tiệc Outside của khách sạn đã đem về m ột khoản doanh thu không nhỏ. Giai đoạn 2008-2009 với khủng hoảng tài chính kinh tế thế giới đã ảnh hưởng rất nhiều đến ngành du lịch thế giới nói chung và du lịch Việt N am nói riêng, làm cho hoạt động kinh doanh lưu trú cũng bị tổn thất nặng nề, giảm doanh thu đáng kể. Tuy nhiên, bước qua năm 2010 mặc dù vẫn còn dư âm nhưng tình hình kinh doanh đã dần khôi phục, nhìn chung là khả quan và p hát triển mạnh hơn rất nhiều. Đó cũng là tình hình chung của các khách sạn 4,5 sao tại Thành phố Hồ Chí Minh.
2.1.4.2 - Cơ cấu nguồn k hách:
Dựa vào cơ cấu khách quốc tế đến Việt Nam năm 2010 và 7 tháng năm 2011 có thể thấy cơ cấu nguồn khách của khách sạn cũng chịu ảnh hư ởng không nhỏ.
Khách quốc tế đến Việt Nam năm 2010:
Kinh tế phục hồi cùng với nhiều hoạt động thu hút du khách được tổ chức tốt trên địa bàn cả nước đã nâng tổng số khách quốc tế đến Việt Nam năm 2010 lên 5 triệu lượt ngư ời, tăng 34,8% so với năm trước, trong đó khách đến với mục đích du lịch, nghỉ dư ỡng đạt 3,1 triệu lượt người, tăng 38,8%; đến vì công việc trên 1 triệu lượt ngư ời, t ăng 37,9%; thăm thân nhân đạt 574,1 nghìn lượt ngư ời, tăng 10,9%; khách đến với mục đích khác đạt 341,7 n ghìn lượt ngư ời, tăng 38,6%. M ột số nước và vùng lãnh thổ có lượng khách đến nước ta tăng cao so với năm trư ớc là: K hách đến từ Trung Quốc 905,4 nghìn lư ợt ngư ời, tăng 74,5%; H àn Quốc 495,9 nghìn lư ợt người, t ăng 37,7%; Nhật Bản đạt 442,1 nghìn lư ợt ngư ời, tăng 24%; Mỹ đạt 431 nghìn lượt người, tăng 6,9%; Đài Loan 334 nghìn lượt người, tăng 23,7%; Úc 278,2 nghìn lượt người, tăng 28,1%; Campuchia đạt 254,6 nghìn lượt người, tăng87,4% .
Bảng 2.4 - Bảng thống kê và so sán h khách quốc tế đến Vi ệt Nam năm 2010
Ước tính tháng 12/2010 | 12 tháng năm 2010 | Tháng 12/2010 so với tháng trước (%) | Tháng 12/2010 so với tháng 12/2009 | 12 tháng 2010 so với cùng kỳ năm trước | |
Tổng số | 449.570 | 5.049.855 | 105,0 | 119,0 | 134,8 |
Chia theo phương tiện đến | |||||
Đường không | 365.070 | 4.061.712 | 104,8 | 119,1 | 134,2 |
Đường biển | 4.500 | 50.500 | 112,5 | 104,7 | 76,6 |
Đường bộ | 80.000 | 937.643 | 105,3 | 119,5 | 143,0 |
Chia theo mục đích ch uyến đi | |||||
Du lịch, nghỉ ngơi | 258.689 | 3.110.415 | 105,1 | 109,3 | 138,8 |
Đi công việc | 91.129 | 1.023.615 | 102,7 | 125,5 | 137,9 |
Thăm thân nhân | 53.841 | 574.082 | 108,2 | 112,7 | 110,9 |
Các mục đích khác | 45.911 | 341.743 | 105,0 | 221,5 | 138,6 |
Chia theo một số thị trường | |||||
Trung Quốc | 72.279 | 905.360 | 117,9 | 152,5 | 174,5 |
Hàn Quốc | 45.529 | 495.902 | 99,4 | 134,9 | 137,7 |
Nhật Bản | 43.517 | 442.089 | 100,9 | 135,9 | 124,0 |
Mỹ | 35.585 | 430993 | 95,3 | 98,2 | 106,9 |
Đài Loan | 27.455 | 334.007 | 100,5 | 110,9 | 123,7 |
Úc | 26.803 | 278.155 | 118,2 | 106,1 | 128,1 |
Cam puchia | 20.839 | 254.553 | 127,7 | 1.517,8 | 215,2 |
Thái Lan | 21.459 | 222.839 | 105,9 | 117,2 | 139,7 |
Malaysia | 23.818 | 211.337 | 117,2 | 116,6 | 127,6 |
Pháp | 17.058 | 199.351 | 78,5 | 113,1 | 115,3 |
Các thị trường khác | 115.228 | 1.275.269 | 102,8 | 93,5 | 126,9 |
( Nguồn: Tổng cục thống kê)
Khách quốc tế đến Việt Nam 7 tháng năm 2010:
Bảng 2.5 - Bảng thống kê và so sánh khách quốc tế đến Việt Nam 7 thán g năm 2011
Ước tính tháng 7/2011 | 7 tháng năm 2011 | Tháng 7/2011 so với tháng trước (%) | Tháng 7/2011 so với tháng 7/2010 (%) | 7 tháng 2011 so với cùng kỳ 2010 (%) | |
Tổng số | 460.000 | 3.425.820 | 102,9 | 112,2 | 117,3 |
Chia theo phương tiện đến | |||||
Đườn g không | 380.000 | 2.874.344 | 102,4 | 115,2 | 122,6 |
Đườn g biển | 2.500 | 22.000 | 125,0 | 50,0 | 78,6 |
Đườn g bộ | 77.500 | 529.476 | 104,7 | 103,3 | 96,6 |
Chia theo mục đích chuyến đi | |||||
Du lịch, n ghỉ n gơi | 280.000 | 2.053.436 | 102,2 | 111,8 | 111,3 |
Đi côn gv iệc | 77.000 | 570.273 | 103,6 | 92,1 | 97,4 |
Thăm thân nhân | 73.000 | 585.917 | 103,5 | 125,0 | 168,7 |
Các mục đích khác | 30.000 | 216.195 | 106,9 | 170,2 | 152,2 |
Chia theo một số thị trường | |||||
Trung Quốc | 123.167 | 785.732 | 106,5 | 165,0 | 153,5 |
Hàn Quốc | 38.948 | 300.719 | 98,8 | 105,8 | 104,0 |
Mỹ | 34.764 | 273.430 | 93,4 | 96,3 | 102,5 |
Nhật | 33.130 | 268.491 | 106,2 | 112,2 | 111,7 |
Camp uchi a | 41.242 | 248.597 | 106,8 | 159,4 | 174,2 |
Đài Loan | 30.019 | 209.826 | 102,1 | 92,1 | 105,4 |
Úc | 18.547 | 170.805 | 104,6 | 78,8 | 102,3 |
Malaysia | 21.496 | 137.327 | 93,7 | 130,5 | 118,7 |
Pháp | 12.787 | 122.881 | 124,8 | 79,5 | 104,5 |
Sin gapore | 16.053 | 102.035 | 88,6 | 128,1 | 110,6 |
Các thị trường khác | 89.851 | 805.981 | 103,9 | 84,9 | 103,6 |
( Nguồn: Tổng cục thống kê)
Khách quốc tế đến nước ta bảy tháng năm 2011 ước tính đạt 3425,8 nghìn lư ợt người, tăng 17,3% so với cùng kỳ năm trư ớc, trong đó khách đến với mục đích du lịch, nghỉ dưỡng đạt 2053,4 nghìn lư ợt ngư ời, tăng 11,3%; đến vì công việc 570,3 nghìn lượt người, giảm 2,6%; thăm thân nhân đạt 585,9 nghìn lượt người, t ăng 68,7%. Khách quốc tế đến nước ta bằng đường hàng không là 2874,3 nghìn lư ợt người, tăng 22,6% so với cùng kỳ năm 2010; đến bằng đường biển 22 nghìn lư ợt người, giảm 21,4%, đến bằng đường bộ 529,5 nghìn lượt người, giảm 3,4%.
Trong bảy tháng năm nay, khách quốc tế đến Việt Nam từ hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ đều tăng so với cùng kỳ năm trước, trong đó khách đến từ Trung Quốc đạt 785,7 nghìn lượt người, tăng 53,5%; Hàn Q uốc 30 0,7 nghìn lư ợt ngư ời, tăng 4%; Mỹ 273,4 nghìn lượt người, tăng 2,5%; Nhật Bản 268,5 nghìn lư ợt ngư ời, tăng 11,7%; Campu chia 248,6 nghìn lượt người, tăng 74,2%; Đài Loan 209,8 nghìn lượt người, tăng 5,4%; Úc 170,8 nghìn lư ợt ngư ời, tăng 2,3%; M alaysia 137,3 nghìn lượt ngư ời, tăng 18,7%; Pháp 122,9 nghìn lượt ngư ời, tăng 4,5%; Singapore 102 nghìn lượt người, tăng 10,6%.
Nhận xét:
Dựa vào bảng thống kê so sánh khách quốc tế đến nước ta có thể thấy rằn g khách đến từ Trung Quốc, Nhật, Maylaysia và Campuchia tăng nhanh và liên tục. Bên cạnh đó thì khách đến từ Singap ore cũng t ăng đột biến vào năm nay. Các nư ớc còn lại như Pháp, Đài Loan, Úc, M ỹ vẫn tăng đều như ng không tăng mạnh như Trung Quốc và Campuchia. Thực tế qua quan sát khi thực tập tại khách sạn Parkroyal Saigon cũng có thể nhận thấy khách lưu trú phần lớn là khách Trung Quốc và Châu Âu, bên cạnh đó là khách Hàn Q uốc và Pháp với số lư ợng tương đối.
2.2 - Những yếu tố ảnh h ưởng đến chính sách Marketing của khá ch sạn Park royal S aigon:
2.2.1 - Môi trường vĩ mô:
2.2.1.1 – Kinh tế:
Theo bà Hoàng Thị Điệp - Phó Tổng cục Trưởng T ổng cục Du lịch “Trong 6 tháng đầu năm 2011, mặc dù có rất nhiều khó khăn và trở ngại đối với ngành Du lịch là tình hình kinh t ế thế giới chưa ổn định, những bất ổn về chính trị trong khu vực còn tiềm ẩn, cạnh tranh thu hút khách du lịch ngày càng gay gắt giữa các quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Tình hình kinh tế trong nước hết sức khó khăn như: lạm phát, giá cả tăng cao…Thêm vào đó, thiên tai, bão lũ do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu ngày càng tăng. Các dịch bệnh có nhiều mầm mống phát triển đã làm tăng thêm khó khăn cho kinh tế đất nước, ảnh hưởng nặng nề đến ngành Du lịch hiện nay. Tuy nhiên ngành Du lịch vẫn duy trì tốc độ phát triển rất khả quan. Lư ợng khách du lịch nội địa và nước ngoài vẫn tăng trưởng tốt”. Cụ t hể hơn về vấn đề này, Phó Tổng cục Trưởng cũng đưa ra nhữ ng con số khá ấn tượng mà ngành Du lịch đã đạt được trong 6 tháng đầu năm như : trên cả nước đã đón được 2.966 triệu lư ợt khách quốc tế, tăng 18,1% so với cùng kỳ. Lư ợng khách nội địa được duy trì ở con số khá cao, khoảng 17,5 triệu lư ợt khách. Thu nhập du lịch ước đạt 62.000 tỷ đồng. Theo nguồn Tổng cục t hống kê, khách quốc t ế đến nước ta trong năm t háng đầu năm ước tính đạt 2518,9 nghìn lư ợt ngư ời, trong đó khách đến với mục đích du lịch, nghỉ dư ỡng đạt 1499,4 nghìn lượt ngư ời, tăng 10,2%; đến vì công việc 418,9 nghìn lư ợt ngư ời, giảm 0,8% ; thăm thân nhân đạt 442,4 nghìn lượt người, tăng 81,4%. Theo xu hư ớng chung này, với vai trò một trung tâm thư ơng mại lớn của cả nước, tình hình khả quan của ngành du lịch cũng tác động không nhỏ đến sự phát triển của hoạt động kinh doanh lưu trú tại Thành phố Hồ Chí Minh.
2.2.1.2 – Tự nhiên:
Tài nguyên du lịch nư ớc ta vẫn thư ờng đư ợc nhắc đến bằng từ “rừng vàn g, biển bạc” để nói lên sự đa dạng và phong phú. Tuy nhiên thực tế gần đây cho thấy tài nguyên du lịch đang được khai thác không đúng cách làm ảnh hưởng không nhỏ đến sự biến đổi khí hậu đất nước. Rừng đang bị tàn phá qua việc khai thác gỗ, săn bắt các loài thú quý hiếm, phá vỡ hệ sinh thái của rừ ng nhiệt đới, đặc biệt vấn đề khai thác các khoáng sản quý, làm t hủy điện đã ảnh hưởng rất lớn đến các khu du lịch vùng núi, gây biến đổi khí hậu tạo ra lũ lụt và ô nhiễm môi trường là ảnh hưởng lớn đến các hoạt động du lịch.
Nước ta có trên 3.260km đường bờ biển với hàng trăm bãi tắm, có nhữ ng bãi tắm có chiều dài từ 15-18km đủ điều kiện để phát triển du lịch. Thế nhưn g, so với du lịch biển của các nước trong khu vực trong cuộc đấu tranh cạnh tranh giành nguồn khách du lịch quốc tế vẫn còn nhiều hạn chế. Mặt khác, ô nhiễm môi trường tại các bãi biển này còn rất nhiều vấn đề cần quan tâm. N gay t ại mỗi khu du lịch biển, ý thức bảo vệ môi trường còn thấp không chỉ đối với cộng đồng dân cư xung quanh mà cả các nhà kinh doanh tại bãi biển. Việc ứng dụng công nghệ trong xử lý nước thải, chất thải còn rất hiếm. Việc đánh bắt hải s ản và khai thác nguồn lợi từ biển của cộng đồng dân cư vùng biển cộng với sự ô nhiễm môi trường đã tác động đến hệ sinh thái biển. Do công t ác nghiên cứu thị trường để quy hoạch xây dựng và phát triển các khu du lịch biển trọng tâm, trọng điểm vẫn còn mang nặng tính thời vụ trong kinh doanh, chư a tạo thành tâm điểm hút khách để từ đó lan tỏa ra các vùng, chư a có các dịch vụ đồng bộ dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp. Vấn đề cảnh báo sự biến đổi khí hậu, sự cố nư ớc biển dâng cao cho các nhà đầu tư và kinh doanh ở các khu du lịch biển hạn chế... Do hoạt động khai thác t ài nguyên du lịch còn chưa chuyên nghiệp nên ít nhiều cũng làm ảnh hưởng tới cái nhìn của du khách quốc tế khi đến với nư ớc ta.