Số Lượng Lao Động Của Ngân Hàng Anz Việt Nam Qua Các Năm


Sau đây là bảng số liệu thể hiện tỷ trọng lao động của ngân hàng ANZ Việt Nam qua các năm:


Bảng 2.1 Tỉ trọng lao động của ngân hàng ANZ Việt Nam


TT

Tiêu chí

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013


1

Sau Đại học




Số lượng (Người)

43

53

83

Tỷ lệ (%)

2,1

2,0

1,74


2

Đại học




Số lượng (Người)

1812

2389

4304

Tỳ lệ (%)

89,5

89,9

89,67


3

Cao đẳng




Số lượng (Người)

95

122

237

Tỷ lệ (%)

4,7

4,6

4,93


4

Lao động phổ thông




Số lượng (Người)

75

93

176

Tỳ lệ (%)

3,7

3,5

3,66


5


Tổng cộng


2.025


2.657


4.800

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 101 trang tài liệu này.

Giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng ANZ Việt Nam - 6


(Nguồn: Phòng Nhân sự Ngân hàng ANZ Việt Nam 2013)



4304

500

000

500

000

500

000

500

000

500

0

2389

1812

43 53

83

95

122

237

75

93

176

Sa Đi hc

Đi hc

Cao đẳng

Lao động phổ thông

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

4

4

3

3

2

2

1

1

u

Biểu đồ 2.1: Số lượng lao động của ngân hàng ANZ Việt Nam qua các năm

Bảng số liệu cho thấy tỷ trọng lao động có trình độ cao tăng liền qua các năm, như vậy, ngân hàng đã và đang ngày càng thu hút lao động có trình độ cao và quan tâm đến việc nâng cao trình độ người lao động trong tổ chức. Nguồn nhân lực được đào tạo và tuyển chọn chuyên nghiệp. Bộ máy tổ chức có quy mô lớn, cán bộ quản lý của Ngân hàng chiếm 7,4% tổng số lao động, Trong đó: cán bộ quản lý cấp cao chiếm 18% cán bộ quản lý cấp cơ sở.

2.1.3 Một số hoạt động nghiệp vụ chủ yếu tại Ngân hàng ANZ Việt Nam

2.1.3.1 Dịch vụ tài chính dành cho khối doanh nghiệp

+ Dịch vụ ngân hàng – dành cho khách hàng doanh nghiệp và định chế tài chính, dịch vụ tư vấn mua bán và sáp nhập.

+ Sản phẩm/giải pháp thị trường tài chính và tín dụng - các giải pháp tài chính cấu trúc và giải pháp tài chính dành cho khách hàng doanh nghiệp và định chế tài chính, sản phẩm và giải pháp dành cho thị trường hàng hóa và thị trường nợ, phân phối sản phẩm đầu tư, cho vay hợp vốn, dịch vụ cho thuê tài chính cấu trúc, tài trợ dự án cấu trúc và dịch vụ tài trợ xuất khẩu cấu trúc.


+ Dịch vụ tài trợ thương mại và quản lý dòng tiền – tài trợ thương mại và chuỗi cung ứng, quản lý thanh toán và quản lý dòng tiền cũng như các dịch vụ thanh toán bù trừ liên ngân hàng.

+ Dịch vụ thanh toán trong nước, thanh toán quốc tế và bảo lãnh.

2.1.3.2 Dịch vụ tài chính dành cho khách hàng cá nhân

+ Dịch vụ ngân hàng – dich vụ ngân hàng dành cho khách hàng Ưu tiên

+ Các sản phẩm – Tài khoản giao dịch và tài khoản tiết kiệm, sản phẩm bảo hiểm liên kết với ngân hàng và tiền gửi có kỳ hạn.

+ Dịch vụ quản lý tài chính và đầu tư song tệ, ngoại hối, đầu tư cấu trúc, thẻ tín dụng.

+ Dịch vụ cho vay tín chấp và dịch vụ cho vay mua nhà/ thế chấp nhà.

2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ANZ VIỆT NAM

2.2.1 Thực trạng thanh toán hàng nhập khẩutheo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng ANZ Việt Nam

Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ cho hàng hoá nhập khẩu tại ANZ Việt Nam đáp ứng cao nhu cầu của khách hàng, đem lại lợi nhuận cho ngân hàng mà góp phần nâng cao uy tín của hệ thốngANZ tại thị trường Việt Nam và trên toàn thế giới

2.2.1.1 Quy mô và sốlượng L/C nhập khẩu

Hoạt động thanh toán L/C nhập khẩu trong tổng hoạt động thanh toán quốc tế luôn có một sự phát triển tương đối ổn định qua các năm.Hoạt động thanh toán L/C xuất khẩu luôn chiếm tỉ trọng lớn trong tổng doanh số thanh toán quốc tế, đem lại nguồn thu không nhỏ và tương đối ổn định cho ngân hàng ANZ. Chúng ta sẽ cùng xem xét tình hình thanh toán hàng hoá nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng.


Bảng2.2: Doanh số thanh toán hàng nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng ANZ Việt Nam


Năm

Thanh toán nhập khẩu bằng L/C


Doanh số (triệu USD)


Số lượng


+/- (%) doanh số

2009

383,07

1.340

-

2010

572

1.500

+ 149,3

2011

1.014

2.891

+ 177,3

2012

1.325,44

2.912

+ 130

2013

1.853,18

3.435

+ 140

( Nguồn: Báo cáo thường niên ngân hàng ANZ Việt Nam 2009-2013) Từ năm 2009 ta có thể thấy ngân hàng ANZ Việt Nam có thế mạnh riêng về hoạt động thanh toánhàng hoá nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ. Doanh số L/C được mở tại ngân hàng ANZ là 1.340 số bộ hồ sơ với 383,07 triệu USD. Trong tình hình kinh tế xã hội không có nhiều biến động lớn, đến năm 2010, doanh số thanh toán hàng hóa nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tăng lên xấp xỉ 572 triệu USD với 1.500 món,bằng 149,3% so với năm 2009. Năm 2011 là năm đánh dấu sự phát triển tăng vọt trong hoạt động thanh toán L/C nói chung, và hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu theophương thức này nói riêng. Doanh thu thanh toán hàng xuất theo phương thức L/C năm 2011 tăng lên đến 1.014 triệu USD với 2891 số bộ hồ sơ, bằng 177,3% so với năm 2010. Nguyên nhân của sự tăng đột biến trong doanh số này là do cuôc khủng hoảng kinh tế cuối năm 2010. Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tăng cường lựa chọn phương thức thanh toán ổn định, ít rủi ro để phòng tránh khả năng mất vốn.Chính vì thế các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nước và nước ngoài chọn lựa nhiều hơn phương thức thanh toán L/C cho hoạt động kinh doanh của mình tại thời điểm này. Sở dĩ con số này tăng vọt tại ngân hàng ANZ là do ngân hàng được các doanh nghiệp tin tưởng giao phó, do nghiệp vụ thanh toán quốc tế của ngân hàng ANZ đã được phát triển trên nhiều thị trường quốc tế trong một thời gian dài nên đem lại nhiều lợi ích, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, và đặc biệt là đảm bảo an toàn và hiệu quả cao. Sang đến năm 2012, tình


hình phát triển kinh tế bắt đầu bình ổn trở lại, phát triển kinh tế không còn quá nóng. Hoạt động thanh toán hàng xuất theo phương thức L/C tăng trưởng với một con số bền vững và đáng khích lệ: tổng doanh số thanh toán hàng xuất theo phương thức L/C năm 2012 đạt hơn1.325 triệu USD với 2912 số bộ hồ sơ, tăng trưởng 130% so với năm 2011. Mặc dù không có đượcmức tăng trưởng nhảy vọt như tại năm2011, con số tăng trưởng 130% vẫn chứng tỏ thế mạnh của dịch vụ thanh toán quốc tế hàng nhập theo phương thức L/C tại ngân hàng ANZ Việt Nam.

Mặc dù kim ngạch xuất nhập khẩu đầu năm 2013 giảm, do vẫn còn dư âm của cuộc khủng hoảng kinh tế, nhưng do gói kích cầu của chính phủ có tác dụng vào cuối năm, nên kim ngạch nhập nhẩu vẫn tăng. Trong điều kiện đó, hoạt động thanh toán hàng xuất khẩu theo phương thức L/C tiếp tục tăng trưởng, nhưng chậm hơn một chút so với tốc độ tăng của năm 2012. Tổng doanh số thanh toán hàng xuất theo phương thức L/C năm 2013 đạt 83,18 triệu USD với 3435 số bộ hồ sơ, bằng 140% so với năm 2012.

Một tiêu thức nữa giúp chúng ta có thể nhận thức đầy đủ hơn về tình hình qui mô thanh toán hàng hoá nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng ANZ Việt Nam là xem xét tỉ trọng doanh số của hình thức này trên doanh số thanh toánquốc tế của ngân hàng.

Bảng 2.3: Tỉ trọng thanh toán L/C nhập khẩu tại ngân hàng ANZ Việt Nam qua các năm

(Đơn vị: triệu USD)



2009

2010

2011

2012

2013

Doanh số thanh toán hàng xuất theo L/C (triệu USD)

383,1

572

1014

1325

1853

Doanh số thanh toán quốc tế (triệu USD)

678

970

1560

2201

2989

Tỉ trọng thanh toán L/C nhập khẩu (%)

56,5

59

65

60,2

62

( Nguồn: Báo cáo thường niên ngân hàng ANZ năm 2009-2013)



2009

2010

2011

2012

2013

383.07

572

1014

1325

1853

678

970

1560

2201

2989


n


n

0


0


0


0


0


0


0

300


250


200


150


100


50

Doanh số thanh toá hàng nhập khẩu theo phương thức L/C

Doanh số thanh toá quốc tế

Biểu đồ 2.2: Tỉ trọng thanh toán L/C nhập khẩu tại ngân hàng ANZ Việt Nam qua các năm

Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy rằng hoạt động thanh toán hàng xuất theophương thức L/C luôn chiếm một tỉ trọng rất cao trong toàn bộ doanh số thanh toán quốc tế của ngân hàng ANZ Việt Nam theo các năm. Tỉ trọng này theo các năm lần lượt là: 2009:

56,5%;

2010: 59%; 2011: 65% ; 2012:

60,22%; 2013: 62%.

Tỉ trọng hoạt động thanh

toán hàng xuất theo phương thức L/C luôn trên 50% tổng doanh số thanh toán quốc tế của ngân hàng. Điều này cho thấy việc cần thiết phải đầu tư nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán hàng xuất theophương thức L/C.

2.2.1.2 Các loại L/C nhập khẩu

Các loại thư tín dụng chứng từ mà ngân hàng ANZ cung cấp cho các khách hàng bao gồm:

- L/C hủy ngang : L/C hủy ngang có thể bị điều chỉnh hoặc hủy ngang bất cứ lúc nào. Do tính rủi ro cao, hình thức này thường không được sử dụng. Do vậy doanh số từ hoạt động thanh toán L/C hủy ngang rất không đáng kể.

-Đi đôi với L/C hủy ngang là L/C không hủy ngang với 2 loại là L/C không hủy ngang có xác nhận và L/C không hủy ngang không xác nhận. Tuy nhiên do tính rocao của L/C hủy


ngang, các loại L/C chính có thể được chia thành 2 loại theo phương thức thanh toán là L/C trả theo 2 loại trả ngay và trả chậm tại ngân hàng ANZ.

Bảng 2.4: Doanh số và số lượng L/C nhậpkhẩu

(đơn vị: triệu USD)


Nội dung

2009

2010

2011

2012

2013

Số

lượng

Doanh

số

Số

lượng

Doanh

số

Số

lượng

Doanh

số

Số

lượng

Doanh

số

Số

lượng

Doanh

số

L/C

nhập khẩu


1.340


383,1


1.500


572,0


2.891


1.014,0


2.912


1.325,4


3.435


1.853,2

1.Trả

ngay

1.200

325

1.269

520,0

2.288

922

2.373

1240

3.123

1798,6

2.Trả

chậm

140

58,1

231

52,0

603

92,0

539

85,4

312

54,6

( Nguồn: báo cáo phòng thanh toán quốc tế ngân hàng ANZ năm 2009-2013 )

Theo bảng trên ta có thể nhận thấy số món L/C nhập khẩu theo hình thức trả ngay luôn chiếm ưu thế so với L/C nhập khẩu theo hình thức trả chậm (thường là dưới 1 năm). Phương thức này qui định việc thanh toán được thực hiện ngay khi chứng từ được chuyển tới ngân hàng phát hành L/C, đảm bảo lợi ích của người xuất khẩu.

Bên cạnh đó cả 2 loại L/C đều cho thấy xu hướng tăng theo từng năm, cho thấy qui mô thanh toán theo phương thức L/C đang được mở rộng và là một tín hiệu tốt. Đồng thời, tốc độ tăng của doanh số và số lượng L/C theo hình thức trả chậm không nhanh bằng tốc độ tăng của doanh số và số món L/C theo hình thức trả ngay, cũng cho thấy một dấu hiệu tốt. Năm 2013 số món L/C nhập khẩu trả ngay gấp hơn 10 lần số món L/C nhập khẩu trả chậm, với doanh số 1798,6 triệu USD, chiếm 97% tổng doanh số thanh toán L/C nhập khẩu. Sở dĩ có được kết quả như vậy là do các khách hàng của ngân hàng ANZ Việt Nam phần lớn là các doanh nghiệp mạnh, có kết quả tài chính tốt, bên cạnh đó cũng phải kể đến mối quan hệ tốt mà ngân hàng đã xây dựng với các khách hàng này trong suốt một thời gian dài.


2.2.1.3 Tình hình thị trường ngân hàng ANZ Việt Nam tham gia thanh toán nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ

Để phân tích rò hơn hoạt động thanh toán hàng hóa nhập khẩu theo phương thức chứng từ tại ngân hàng ANZ Việt Nam, chúng ta sẽ cùng theo dòi các thị trường nước ngoài có quan hệ nhập khẩu vào Việt Nam được thanh toán theo L/C thông qua ANZ theo bảng dưới đây:

Bảng 2.5: Doanh số thanh toán hàng nhậptheo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng ANZ Việt Nam theo thị trường

(đơn vị: triệu USD)



Thị trường

Năm 2012

Năm 2013

+/-% về doanh số


+/- tỉ trọng

Doanh

số

Tỉ

trọng

Doanh

số

Tỉ

trọng

Trung Quốc

377,7

28,5%

505,9

27,3%

33,9%

-1,2%

Nhật Bản

210,7

15,3%

265

14,3%

26,2%

-1%

Singapore

171

12,9%

385,5

20,8%

125,4%

7,9%

Hồng Kông

121,9

9,2%

185,3

10%

53%

0,8%

Thị trường khác

451,9

34,1%

511,5

27,6%

13,3%

-6,5%

Tổng doanh số

1.325,4

100%

1.853,2

100%

39,8%

0%

(Nguồn: báo cáo thanh toán nhập khẩu ngân hàng ANZ Việt Nam 2013)

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/07/2022