- Liều :
+ Người lớn : truyền nhỏ giọt tĩnh mạch 500 – 100ml
+ Trẻ em : nặng từ 2 – 10kg : truyền 125ml
11 – 14kg : truyền 350ml
- Bảo quản : nơi mát, kiềm tra chất lượng và theo dõi hạn dùng
4. NATRI HYDROCARBONAT (NaHCO3)
- Tính chất : Bột kết tinh trắng, ko mùi, vị mặn hơi nồng, tan trong nước, ko tan trong enthanol 960 , dung dịch có phản ứng kềm nhẹ
- Tác dụng :
Có thể bạn quan tâm!
- Trình Bày Được Công Dụng, Cách Dùng, Liều Dùng Của Thuốc Có Trong Nội Dung Bài Học.
- Trình Bày Được Công Dụng, Cách Dùng, Liều Dùng, Của Các Vitamin Có Trong Bài
- Vita Nào Phối Hợp Với Inh Tránh Tai Biến Ngộ Độc Thần Kinh .
- Dược lý - Trường trung cấp Tây Sài Gòn - 27
Xem toàn bộ 218 trang tài liệu này.
+ Liều trên 2g, uống sau bữa ăn: trung hòa acid dịch vị
+ Liều dưới 2g, uống trước bữa ăn: tăng tiết dịch vị
+ Dung dịch 1,4% là 1 chất kềm hóa cung cấp các lon Na & HCO3 góp phần diều hòa cân bằng acid – base của huyết tương
- Chỉ định & liều :
+ Chống toan huyết trong đái đường hoặc nguyên nhân ngộ độc thuốc, ngộ độc thức ăn : tùy theo yêu cầu đối với bệnh nhân truyền nhỏ giọt tĩnh mạch chậm 500 – 1000ml dung dịch 1,4%
+ Chứng chậm tiêu, khó tiêu thiếu acid dịch vị : uống trứơc bũa ăn 0,5 – 1,5g/lần Ngày uống 1 – 2 lần, dạng thuốc bột
- Tác dụng phụ :
+ Uống: gây đầ y bụng do giải phóng CO2
+ Tiêm truyền tĩnh mạch: gây nhiễm kiềm hóa (dùng kéo dài)
- Chống chỉ định: bị mất lượng lớn C,l-giảm clor-huyết, đang dùng thuốc lợi tiểu gây
nhiễm kiềm(Spinolacton)
- Bảo quản: chai lọ nút kín, nơi mát, tránh ánh sánh, tương kỵ với acd
- Chú ý: thận trọng với
+ Suy tim
+ Suy hô hấp
+ Cao HA
+ Tổn thương chức năng thận, phù nề .
5. GLUCOSE (D- glucose, Dextrose)
- Tính chất: tinh thể, ko màu, hoặc bột kết tinh, ko mùi, vị ngọt mát, dễ tan trong nước, khó tan trong enthanol, ko tan trong ether
- Tác dụng:
+ Cung cấp năng lượng cho cơ thể để duy trùy sự sống: 1g glucose cho 4kcal
+ Tăng khả năng chống độc của gan khi cơ thể bị nhiễm độc, nhiễm khuẩn
+ Lợi tiểu nhẹ
- Chỉ định:
+ Trợ lực cơ thể khi bị mất máu, mất nước, trụy tim mạch, nhiễm độc, nhiễm khuẩn
+ B ệnh về đường tiêu hóa, ko ăn uống được .
+ Phối hợp với xanh methylen để giải độc khi ngộ độc cyanid
- Liều dùng:
+ Mất máu, mất nứơc, trụy tim mạch, nhiễm khuẩn, ngộ độc cyanid: truyền tĩnh mạch 200 – 500ml dung dịch glucose 5%
+ Ngộ độc thuốc (thuốc mê, thuốc ngủ, asen, Insulin…) nhiễm khuẩn cấp, viêm gan, xơ gan: tiêm tĩnh mạch chậm 20 – 100ml dung dịch glucose 20% - 30% lần
- Bảo quản: chai, lọ nút kín hoặc túi kín PE, nơi khô mát tránh ánh sáng .
6. ALVESIN: CHAI 500ml chứa :
- Thành phần:
+ 8 amino acid cần thiết: leucin, isoleucin, methionin, phenyalamin, threonin, tryptophan, alnin
+ 1 số amino acid khác : glycin, arginin, acid glutamic, histidin
+ 1 số chất khóang: Na+ , K+ , Cl-,Mg+2,CH3COO, sorbitol
- Tác dụng: cung cấp acid amin & 1 số lon cho cơ thể
- Chỉ định:
+ Cơ thể bị thiếu hụt protein do rối lọan hấp thu protid
+ Bỏng nặng
+ Người bệnh ko ăn uống được
+ Trẻ em suy dinh dưỡng
- Liều:
+ Người lớn: truyền nhỏ giọt tĩnh mạch chậm 500ml/ngày
+ Trẻ em : 25 – 50ml/kg/ngày
- Chống chỉ định: tăng Kali huyết, suy thận nặng
- Bảo quản: nơi mát, tránh ánh sáng, theo dõi hạn dùng
7. DEXTRAN (Rheomacrodex)
- Nguồn gốc là 1 polysaccarid có phân tử lượng lớn từ 40.000 – 70.000 ĐVC. Dược chế từ đường saccarose nhờ sự họat động của lòai vi khuẩn như Leuconostoc mesenteroides hoặc Leuconostoc Dextramnium
- Tính chất: bột trắng xốp nhẹ, ko vị, ko mùi, tan được trong nước nhất là nước nóng (700-800C) tạo thành dung dịch trong suốt hoặc hơi đục, có độ nhớt cap, ko tan trong ethanol
- Tác dụng: có độ nhớt cao nên có tác dụng duy trì áp lực động mạch, đảm bảo cho sự lưu thông tuần hòan, ko có tác dụng dinh dưỡng
- Chỉ định:
+ Thay thế huyết tương trong các trường hợp mất máu nhiều do sinh đẻ, phẩu thật, tai nạn , xuất huyết, bỏng nặng …
- Liều:
+ Truyền nhỏ giọt tĩnh mạch chậm ( ko quá 60 giọt trong 1 phút )
+ Người lớn: 500 – 1500ml dung dịch 6% hoặc 10%
+ Trẻ em: 10 – 20ml/kg/ngày
- Chống chỉ định: cao huyết áp do thận, xuất huyết não, suy tim, viêm thận
- Bảo quản: chai lọ đậy kín, nơi mát(100-200C)
- Chú ý: Nếu dung dịch bị vẩn đục thì đun nóng cho trong, nếu trong suốt có thể dùng được , nếu vẫn còn vẩn đục thì phải bỏ.
8. HUYẾT TƯƠNG KHÔ:
- Nguồn gốc : là huyết tương người vô khuẩn điều chế bằng cách thu phần lỏng máu tòan phần, bào chế dạng đông khô
- Tính chất: là những mảnh màu trắng ngà hoặc vàng nhạt, tan trong nước cho dung dịch không trong
- Tác dụng: thay thế huyết tương trong các trường hợp
- Chỉ định:
+ Cấp cứu khi mất máu nhiều do phẩu thuật, tai nạn
+ Sock do chấn thương, bỏng
+ Các trường hợp giam protein – huyết
- Liều:
+ Truyền nhỏ giọt tĩnh mạch chậm: 500 – 100ml/ngày hay hơn tùy trường hợp & chỉ định
- Tác dụng phụ: dị ứng, mẫn ngứa
- Chống chỉ định:
+ Viêm màng trong tim
+ Viêm nghẽn tĩnh mạch
+ Viêm thận cấp
+ Xuất huyết não
- Bảo quản: trong chai lọ nút kín, nơi mát (ko quá 250C) chống ẩm & ánh sáng
LƯỢNG GIÁ .
TRẢ LỜI CÂU HỎI NGẮN .
1. Nước chiếm …………………………………………………………
2. Dung dịch tiêm truyền là những dung dịch ………………..,
……………………., dùng để tiêm với khối lượng lớn vào cơ thể .
3. Chú ý khi sử dụng dịch truyền : ……………………………
4. Để hạn chế tai biến khi dùng dd tiêm truyền cần chú ý : Kiểm tra nhản, ……………, ……………………, …………………………..
5. Chống chỉ định NaCl :
Người bị …………………., ………............................
6. Tác dụng của KCl :
Cần cho ………………………., chức năng ở màng tế bào .
7. DD Glucose ………………………cho cơ thể để duy trùy sự sống .
8. Chống chỉ định Alversin :
………………………………. ,…………………………………..
9. Tác dụng Alversin : cung cấp ……………………………………………… 10.Dextran truyền nhỏ giọt tĩnh mạch chậm (………………………………….)
CHỌN CÂU ĐÚNG SAI .
1. DD tiêm truyền NaCl 0,9% không dùng cho người suy gan thận .
2. DD NaCl 0,9% có thể dùnd rửa mắt , rửa vết thương .
3. Bệnh nhân phải ăn nhạt nên dùng KCl thay thế NaCl .
4. Khi dùng KCl cần kiểm tra tim mạch & lượng kali huyết .
5. Không nên dùng Alversin cho người suy gan thận nặng .
6. Không dùng huyết tương cho người viêm thận cấp .
7. DD tiêm truyền phải vô khuẩn , không có chí nhiệt tố
CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT .
1. DD tiêm truyền có thể gây sốc là do .
A. Cơ địa mẫn cảm .
B. Dây truyển dịch .
C. Tốc độ truyền .
D. Tất cả đúng .
2. Để hạn chế tai biến khi truyền dịch cần chú ý .
A. Kiểm tra nhản , hạn dùng , chất lượng .
B. Lọai ưu trương chỉ tiêm tỉnh mạch .
C. Chai có nút , có kim & dây truyền .
D. A&B dúng .
3. Chỉ định DD Glucose 5% .
A. Thay thế huyết tương .
B. Bệnh về đường tiêu hóa .
C. Co thắt cơ .
D. Trung hòa acid dịch vị .
4. NaHCO3 với liều > 2g .
A. Thay thế huyết tương .
B. Bệnh về đường tiêu hóa .
C. Co thắt cơ .
D. Trung hòa acid dịch vị .
5. Moriamin dùng để .
A. Chỉ cung cấp protein .
B. Bù nước & điện giải .
C. Cung cấp dinh dưỡng .
D. Cung cấp aa & muối khóang .
E. Chống mệt mỏi .
6. Thuốc tiêm truyền cung cấp nước & điện giải , ngọai trừ .
A. Ringerlaclac .
B. Evasol 5% .
C. NaCl 0,9% .
D. Dextrose 5% .
7. DD NaCl 0,9% dùng để .
A. Chỉ để bù nước & điện giải .
B. Bù nước và 1 số ion .
C. Cung cấp năng lượng .
D. Bù nước ,điện giải , pha thuốc tiêm bột , rửa vết thương .
E. Thay thế huyết tương duy trùy huyết áp .
8. Thuốc tiêm truyền cung cấp chất dinh dưỡng & năng lượng , ngọai trừ .
A. NaHCO3 1,4% .
B. Moriamin .
C. Alversin .
D. Nutrisol 5% .
9. Chống chỉ định của huyết tương khô .
A. Viêm màng tim .
B. Viêm tỉnh mạch .
C. Suy tim .
D. Xuất huyết nảo .
10.Khi dùng NaHCO3 thận trọng với .
A. Viêm màng tim .
B. Viêm tỉnh mạch .
C. Suy tim .
D. Xuất huyết nảo .
BÀI 18. THUỐC CHỐNG THIẾU MÁU
MỤC TIÊU
1.Trình bày sơ lược về bệnh thiếu máu
2.Nêu được tính chất, tác dụng chỉ định cách dùng các thuốc chữa thiếu máu
I. ĐẠI CƯƠNG
1.Khái niệm về thiếu máu
Là tình trạng máu bị giảm số lượng hồng cầu hoặc huyết sắc tố hoặc giảm cả hai do rối lọan cân bằng giữa hai quá trình sinh sản và hủy họai hồng cầu
2.Nguyên nhân gây thiếu máu
- Do mất máu cấp ( chảy máu sau chấn thương, phẩu thuật); mất máu mãn (trĩ, gun móc, rong kinh, …)
- Thiếu máu tan máu do bệnh lý của hồng cầu nên dễ vỡ, do trong huyết tương xuất hiện những chất làm hủy hồng cầu
- Do rối lọan chức phận tạo máu: thiếu sắt, vita (B, B6, B2, acid folic); acid amin; do tủy xương kém hoặc không họat động
3. Điều trị thiếu máu
Ngòai chữa nguyên nhân thường dựa vào huyết cầu tố để dùng thuốc
- Thiếu máu nhược sắt: dùng sắt
- Thiếu máu đẳng sắt: bồi dưỡng tòan thân hoặc truyền máu
- Thiếu máu hồng cầu to: vita B12, acid folic….
II. CÁC THUỐC THƯỜNG DÙNG:
1. SẮT:
Vai trò và nhu cầu sắt của cơ thể :
- Sắt rất cần cho sự tạo hồng cầu và chuyển hóa các chất trong cơ thể .Sắt có nhiều trong hồng huyết cầu tố , các enzym của tổ chức và dự trữ 1 phần trong tủy xương , lách ,gan .
- Nhu cầu bình thường hàng ngày của nam về sắt cần 0,5 – 1mg ; nữ cần 1 – 2mg ( khi có thai , hành kinh cần 5 – 6 mg ) . Nếu mất máu , thiếu máu thì lượng sắt giãm .
- Sắt được cung cấp từ thức ăn , Fe+2 được hấp thu dễ dàng qua niêm mạc dạ dày , ruột
vào máu đến tủy xương tạo hồng cầu và các tổ chức để tạo enzym . Fe+3 sẽ kết hợp với albumin niêm mạc đường tiêu hóa nên không hấp thu được , gây kích ứng niêm mạc ống tiêu hóa . Muốn hấp thu được , Fe+3 phải được chuyển thành Fe+2 nhờ tác dụng của acid hydrocloric ở dạ dày .
- Sắt thải trừ qua nước tiểu , mồ hôi , kinh nguyệt . 1.1 Chỉ định:
- Cơ thể kém hấp thu sắt: cắt đọan dạ dày, viêm teo niêm mạc dạ dày, viêm ruột mãn…
- Chảy máu kéo dài do rong kinh, trỉ, gun móc, lóet dạ dày
- Người có thai, cho con bú, chứng xanh xao ở thiếu nữ 1.2 Các chế phẩm thường dùng:
1.2.1 Sắt II sulfat