Đổi mới sử dụng di tích lịch sử ở địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1945 ở trường trung học phổ thông tỉnh Thừa Thiên Huế - 10



động cứu nước của Nguyễn Tất Thành (1911 - 1918)

sống ở Huế.

DTLS: Hệ thống DTLS liên quan đến Bác Hồ và những người thân

trong gia đình của Người ở Huế.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 199 trang tài liệu này.

Đổi mới sử dụng di tích lịch sử ở địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1945 ở trường trung học phổ thông tỉnh Thừa Thiên Huế - 10

- LỊCH SỬ LỚP 12


Bài

Nội dung lịch sử dân tộc

– DTLS tại địa phương

Liên hệ lịch sử địa phương

– DTLS tại địa phương

Bài 12. Phong trào dân

tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

Mục I.1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp

- Pháp cho xây dựng một số ngành công nghiệp như sản xuất vật liệu xây dựng, điện, nước…

DTLS: Nhà máy vôi Long Thọ,

Nhà máy điện.

Mục II.2. Chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp

- Pháp thi hành một vài cải cách chính trị - hành chính để đối phó với những biến động đang diễn ra ở Đông Dương … như lập Viện Dân biểu Trung Kỳ…

DTLS: Viện Dân biểu Trung

Kỳ.


- Hệ thống giáo dục Pháp – Việt được mở rộng.

DTLS: Trường Việt – Pháp Đông Ba, Trường Quốc Học Huế, Trường Đồng Khánh,

Trường Kỹ nghệ thực hành.




Mục II.1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh và một số người Việt Nam đang sống ở nước ngoài

- Hoạt động của Phan Bội Châu: Tháng 6/1925, Phan Bội Châu bị thực dân Pháp bắt tại Thượng Hải (Trung Quốc), kết án tù rồi đưa về an trí ở Huế.

DTLS: Lăng mộ và nhà thờ,

nghĩa trang cụ Phan Bội Châu.


Mục II.2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam

- Hoạt động của tiểu tư sản: Tầng lớp tiểu tư sản trí thức sôi nổi đấu tranh đòi quyền tự do,

dân chủ…

- Phong trào đấu tranh của HS ở Huế…

DTLS: Trường Quốc Học, Trường Kỹ nghệ thực hành.

- Nhiều tờ báo tiến bộ lần lượt ra đời. Báo tiếng Việt có các tờ Hữu Thanh, Tiếng Dân…

DTLS: Báo Tiếng Dân.


- Đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả tự do cho Phan Bội Châu (1925), các cuộc truy điệu để tang Phan Chu Trinh.

- Phong trào đấu tranh của HS, hoạt động của Nguyễn Chí Diểu.

DTLS: Trường Quốc Học, Trường Kỹ nghệ thực hành, Nhà lưu niệm đồng chí Nguyễn Chí

Diểu.


Bài 13.

Mục I.1. Hội Việt Nam Cách

- Sự phát triển của các cơ sở Hội

Phong

mạng thanh niên

Việt Nam Cách mạng thanh niên ở

trào dân

- Hội Việt Nam Cách mạng

Huế.

tộc dân

thanh niên đã xây dựng được

DTLS: Trường Quốc Học,

chủ ở Việt

cơ sở của mình khắp cả nước.

Trường Kỹ nghệ thực hành,

Nam từ


Trường Đồng Khánh, Nhà máy

năm 1925


vôi Long Thọ.

đến năm

Mục I.2. Tân Việt Cách mạng

- Hoạt động của Nguyễn Chí Diểu.

1930

đảng

DTLS: Nhà lưu niệm đồng chí


- Tân Việt Cách mạng đảng tập

Nguyễn Chí Diểu.


hợp những trí thức, thanh niên



yêu nước, địa bàn hoạt động



chủ yếu ở Trung Kỳ.



Mục II.1. Sự xuất hiện các tổ

- Sự xuất hiện các tổ chức cơ sở


chức cộng sản năm 1929

đảng của Đông Dương Cộng sản


- Sự xuất hiện các tổ chức cộng

Đảng và Đông Dương Cộng sản


sản: Đến năm 1929, ở Việt

Liên đoàn ở Huế.


Nam xuất hiện 3 tổ chức cộng

DTLS: Nhà máy vôi Long Thọ,


sản: Đông Dương Cộng sản

Trường Kỹ nghệ thực hành,


Đảng (6/1929), An Nam Cộng

Trường Đồng Khánh, Trường


sản Đảng (8/1929), Đông

Quốc Học, Nhà máy Đèn, Báo


Dương Cộng sản Liên đoàn

Tiếng Dân.


(9/1929).


Bài 14.

Mục II.1. Phong trào cách

- Ngày 1/5/1930, cờ đỏ búa liềm

Phong

mạng 1930 - 1931

đồng loạt xuất hiện trên các Cửa

trào cách

- Tháng 5, trên phạm vi cả

Thượng Tứ, An Hoà, trước cổng

mạng

nước bùng nổ nhiều cuộc đấu

Toà Khâm, Nhà Ga, các trường

1930 –

tranh nhân ngày Quốc tế Lao

học, Đình làng An Cựu, trên núi

1931

động 1 – 5…

Ngự Bình...




DTLS: Cửa Thượng Tứ, Toà Khâm sứ Trung Kỳ, Ga Huế, Đình làng An Cựu, Đình Bàn

Môn…

- Thực dân Pháp đàn áp phong trào cách mạng. Nhiều cơ quan lãnh đạo của Đảng, cơ sở quần chúng bị phá vỡ, nhiều cán bộ, đảng viên, những người yêu nước bị bắt, tù đày hoặc bị sát hại.

- Đến đầu năm 1931, hầu hết lãnh đạo chủ chốt của Đảng bộ tỉnh và các chi bộ bị địch giam cầm trong các Nhà lao Thừa Phủ, Hộ Thành và Sở Mật thám, sau đó một số lại tiếp tục bị đi đày ở địa ngục trần gian Lao Bảo và Kon Tum.

DTLS: Nhà lao Thừa Phủ.

Bài 15. Phong trào dân chủ 1936 –

1939

Mục II.2. Tình hình trong nước

- Ở Việt Nam, nhiều đảng phái chính trị hoạt động mạnh. Tuy nhiên, chỉ có Đảng Cộng sản Đông Dương là hoạt động mạnh nhất.

- Tháng 3/1938, Xứ uỷ Trung Kỳ được thành lập do đồng chí Lê Duẩn làm Bí thư và mở hiệu sách lấy tên là Thuận Hoá làm nơi hoạt động (1938 – 1939).

DTLS: Trụ sở của Xứ uỷ Trung

Kỳ (1938 - 1939), Hiệu sách Thuận Hoá.

Mục II.2.a. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ

- Phong trào Đông Dương Đại

hội (8/1936).

- Ngày 24/8/1936, một cuộc họp được tổ chức tại Hiệu sách Hương Giang để bàn biện pháp tổ chức Đông Dương Đại hội tại Trung Kỳ.

DTLS: Hiệu sách Hương Giang.

Mục II.2.b. Đấu tranh nghị trường

- Trong cuộc bầu cử vào Viện

Dân biểu Trung Kỳ (1937),




Viện Dân biểu Bắc Kỳ, … Đảng vận động để đưa người của Mặt trận Dân chủ Đông Dương ra ứng cử.

DTLS: Viện Dân biểu Trung

Kỳ.


Mục II.2.b. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí

- Đảng đã xuất bản nhiều tờ

báo công khai ở các thành phố lớn trong cả nước.

- Xứ ủy Trung kỳ xuất bản tờ báo lấy tên là Dân.

DTLS: Trụ sở Toà soạn Báo Dân

- Nhiều sách chính trị - lý luận, các tác phẩm văn học hiện thực phê phán, thơ ca cách mạng đã được xuất bản

- Những cuốn sách nói về chủ nghĩa Mác – Lê nin được bán ở Hiệu sách Hương Giang của Hải Triều, Thuận Hoá của Lê Duẩn (Bí thư Xứ uỷ Trung Kỳ).

DTLS: Hiệu sách Hương Giang,

Hiệu sách Thuận Hoá.

- Đội ngũ cán bộ, đảng viên được rèn luyện và ngày càng trưởng thành

- Liên hệ với sự trưởng thành của một số nhà cách mạng như: Hoàng Anh, Nguyễn Chí Thanh, Nguyễn Chí Diểu …

DTLS: DTLS lưu niệm đồng chí Hoàng Anh, Khu lưu niệm Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, DTLS lưu niệm đồng chí Nguyễn Chí

Diểu…

Bài 16.

Phong

Mục II.3. Nguyễn Ái Quốc về

nước trực tiếp lãnh đạo cách

- Hội nghị Cán bộ Đảng tại Bến đò

Vĩnh Tu (Quảng Điền) (7/1942) do


trào giải phóng dân tộc và

Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939

- 1945).

Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời

mạng. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5/1941)

- Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp

hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5/1941).

Nguyễn Chí Thanh chủ trì.

DTLS: Khu Lưu niệm Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, Bến đò Vĩnh Tu.

Mục III.1. Khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa tháng 8 - 1945)

- Nhật đảo chính Pháp

(9/3/1945).

- Nhật đảo chính Pháp ở Huế. DTLS: Đồn Mang Cá, Toà Khâm sứ Trung Kỳ.

Mục III.3.b. Diễn biến cuộc Tổng khởi nghĩa

- Ở Huế, 23/8/1945, hàng vạn nhân dân nội, ngoại thành kéo về biểu tình thị uy, chiếm các công sở, giành chính quyền về

tay nhân dân.

- 16 giờ ngày 23/8, mít tinh chào mừng khởi nghĩa thắng lợi tại sân vận động Huế.

DTLS: Sân vận động Tự do.

- Chiều 30/8, vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị.

DTLS: Ngọ Môn, Kỳ Đài.


* Chương trình THPT môn Lịch sử 2018

- LỊCH SỬ LỚP 10


Chủ đề/

chuyên đề

Nội dung lịch sử dân tộc

– DTLS ở địa phương

Liên hệ lịch sử địa phương

– DTLS ở địa phương


Chủ đề: Lịch sử và Sử học

- Khái quát về các nguồn sử liệu.

- Vai trò và ý nghĩa của tri thức lịch sử đối với đời sống của cá

nhân và xã hội hiện đại.

- Ví dụ DTLS và liên hệ về vai trò và ý nghĩa của DTLS ở Thừa Thiên Huế

- Sưu tầm, thu thập, xử lí thông

tin, sử liệu để học tập, khám phá lịch sử.

- Sưu tầm, thu thập, xử lí thông tin từ DTLS ở Thừa Thiên Huế.

- Vận dụng kiến thức, bài học lịch sử để giải thích những vấn đề thời sự trong nước và thế giới, những vấn đề trong thực tiễn

cuộc sống.

- Sử dụng DTLS ở Thừa Thiên Huế hướng dẫn HS giải thích những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống.

- Quan tâm, yêu thích, tham gia các hoạt động tìm hiểu lịch sử, văn hoá của dân tộc Việt Nam và

thế giới.

- Hướng dẫn HS tìm hiểu DTLS ở Thừa Thiên Huế.

- Sử học với công tác bảo tồn, phát huy giá trị DSVH, di sản

thiên nhiên.

- Hướng dẫn HS bảo tồn, phát huy giá trị DTLS ở Thừa Thiên Huế

- Sử học với sự phát triển công nghiệp văn hoá.

- Hướng dẫn HS tìm hiểu vai trò

của DTLS ở Thừa Thiên Huế với sự phát triển công nghiệp văn hoá.

- Sử học với sự phát triển du lịch.

- Hướng dẫn HS tìm hiểu vai trò

của DTLS ở Thừa Thiên Huế với sự phát triển công nghiệp du lịch.

Chuyên đề 10.2: Bảo

tồn và

phát huy

- Khái niệm, ý nghĩa của DSVH.

- Khái niệm, ý nghĩa của DTLS ở

Thừa Thiên Huế.

- Phân loại DSVH và xếp hạng

DTLS – văn hoá.

- Ví dụ về phân loại và xếp hạng

DTLS – văn hoá ở Thừa Thiên


giá trị di sản văn hoá ở Việt Nam


Huế.

- Trách nhiệm của nhà trường, cộng đồng, công dân trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản.

- Hướng dẫn HS liên hệ trách nhiệm của nhà trường, cộng đồng, công dân trong việc bảo tồn và phát huy giá trị DTLS ở Thừa

Thiên Huế.

- Một số DSVH tiêu biểu của dân tộc Việt Nam.

DTLS: Quần thể Di tích Cố đô

Huế.


- LỊCH SỬ LỚP 11


Chủ đề/

chuyên đề

Nội dung lịch sử dân tộc

– DTLS ở địa phương

Liên hệ lịch sử địa phương

– DTLS ở địa phương

Chủ đề:

- Kháng chiến chống thực dân

- Liên hệ với các DTLS tại Thừa

Chiến

Pháp xâm lược nửa sau thế kỉ

Thiên Huế có liên quan đến

tranh bảo

XIX.

LSDT.

vệ Tổ

DTLS: Toà Khâm sứ Trung


quốc và

Kỳ, Đồn Mang Cá (Trấn Bình


chiến

đài), Lăng mộ và nhà thờ


tranh giải

Nguyễn Tri Phương, Trấn Hải


phóng dân

thành, Lăng mộ Trần Thúc


tộc trong

Nhẫn, Phủ thờ Tôn Thất


lịch sử

Thuyết…


Việt Nam



(Trước



Cách



mạng



tháng



Tám năm



Xem tất cả 199 trang.

Ngày đăng: 05/07/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí