BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
TRẦN THỊ HẢI LÊ
ĐỔI MỚI SỬ DỤNG DI TÍCH LỊCH SỬ Ở ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1945 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Có thể bạn quan tâm!
- Đổi mới sử dụng di tích lịch sử ở địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1945 ở trường trung học phổ thông tỉnh Thừa Thiên Huế - 2
- Các Công Trình Nghiên Cứu Về Di Tích Lịch Sử Và Sử Dụng Di Tích Lịch Sử Trong Dạy Học Lịch Sử Ở Trường Phổ Thông
- Đổi mới sử dụng di tích lịch sử ở địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1945 ở trường trung học phổ thông tỉnh Thừa Thiên Huế - 4
Xem toàn bộ 199 trang tài liệu này.
HÀ NỘI, 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
TRẦN THỊ HẢI LÊ
ĐỔI MỚI SỬ DỤNG DI TÍCH LỊCH SỬ Ở ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1945 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ MÃ SỐ: 9.14.01.11
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. TS. NGUYỄN THỊ BÍCH
2. PGS.TS. NGUYỄN THÀNH NHÂN
HÀ NỘI, 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của mình, được hoàn thành với sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của nhiều nhà khoa học. Các kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án là trung thực, chính xác. Tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác.
Tác giả luận án
TRẦN THỊ HẢI LÊ
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Bích và PGS.TS Nguyễn Thành Nhân - những người thầy đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài luận án.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, các nhà khoa học trong Tổ Lý luận & PPDH bộ môn Lịch sử, Khoa Lịch sử, Phòng Sau đại học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa, quý thầy cô và đồng nghiệp trong Tổ Lý luận & PPDH bộ môn Lịch sử, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành đề tài luận án.
Xin gửi lời cảm ơn tới Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Bảo tàng Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế, Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế, các trường THPT trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế,... đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình tìm kiếm tài liệu, khảo sát thực trạng và thực nghiệm luận án.
Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, người thân và bạn bè đã giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình học tập và hoàn thành đề tài luận án.
Hà Nội, tháng 6 năm 2021
Tác giả luận án
TRẦN THỊ HẢI LÊ
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ viii
MỞ ĐẦU 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
2.1. Đối tượng nghiên cứu 3
2.2. Phạm vi nghiên cứu 3
3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3
3.1. Mục đích 3
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
4. CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
4.1. Cơ sở phương pháp luận 4
4.2. Phương pháp nghiên cứu 4
5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 5
6. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN 5
7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 6
7.1. Ý nghĩa khoa học 6
7.2. Ý nghĩa thực tiễn 6
8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN 6
Chương 1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 7
1.1. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ SỬ DỤNG DI TÍCH LỊCH SỬ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 7
1.1.1. Các công trình nghiên cứu về di tích lịch sử 7
1.1.2. Các công trình nghiên cứu về sử dụng DTLS trong DHLS ở trường phổ thông 10
1.2. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ SỬ DỤNG DI TÍCH LỊCH SỬ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 23
1.2.1. Các công trình nghiên cứu về DTLS ở Thừa Thiên Huế 23
1.2.2. Các công trình nghiên cứu về sử dụng DTLS trong DHLS ở trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế 27
1.3. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ, NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN ÁN KẾ THỪA VÀ TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 28
1.3.1. Nhận xét khái quát về các công trình liên quan đến luận án 28
1.3.2. Những vấn đề luận án kế thừa 29
1.3.3. Những vấn đề luận án tiếp tục giải quyết 29
Chương 2. VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI SỬ DỤNG DI TÍCH LỊCH SỬ Ở ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 32
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 32
2.1.1. Một số khái niệm liên quan đến luận án 32
2.1.2. Phân loại di tích, di tích lịch sử 36
2.1.3. Giá trị của hệ thống DTLS ở Thừa Thiên Huế liên quan đến lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1945 40
2.1.4. Vai trò, ý nghĩa của việc đổi mới sử dụng DTLS ở địa phương trong DHLS ở trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế 43
2.1.5. Mối quan hệ giữa nội dung cơ bản của lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1945 ở trường THPT với hệ thống DTLS tại Thừa Thiên Huế 49
2.1.6. Hệ thống DTLS ở địa phương cần khai thác, sử dụng trong DHLS Việt Nam từ 1858 đến 1945 ở trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế 58
2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 74
2.2.1. Khái quát thực trạng sử dụng DTLS ở địa phương trong DHLS ở trường THPT 74
2.2.2. Thực trạng sử dụng DTLS ở địa phương trong DHLS ở trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế 76
2.2.3. Nguyên nhân thực trạng và định hướng đổi mới sử dụng sử dụng DTLS ở địa phương trong DHLS ở trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế 83
Chương 3. GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI SỬ DỤNG DI TÍCH LỊCH SỬ Ở ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1945 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 86
3.1. MỘT SỐ YÊU CẦU KHI LỰA CHỌN GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI SỬ DỤNG DI TÍCH LỊCH SỬ Ở ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1945 Ở TRƯỜNG THPT TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 86
3.2.1. Đổi mới nhận thức của GV về việc sử dụng DTLS ở địa phương trong DHLS Việt Nam 1858 đến 1945 ở trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế 89
3.2.2. Đổi mới các hình thức sử dụng DTLS ở địa phương trong DHLS Việt Nam từ 1858 đến 1945 ở trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế 93
3.2.3. Đổi mới biện pháp tiến hành bài học khi sử dụng DTLS ở địa phương trong DHLS Việt Nam từ 1858 đến 1945 ở trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế . 113
3.2.4. Đổi mới kiểm tra, đánh giá việc sử dụng DTLS ở địa phương trong DHLS Việt Nam từ 1858 đến 1945 ở trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế 132
Chương 4. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM TOÀN PHẦN 139
4.1. MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐỊA BÀN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ..139 4.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm 139
4.1.2. Đối tượng, địa bàn thực nghiệm sư phạm 139
4.2. NỘI DUNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 141
4.3. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 141
4.3.1. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 141
4.3.2. Tiến trình TNSP 141
4.4. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 154
4.4.1. Kết quả thực nghiệm sư phạm bài học nội khóa 155
4.4.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm hoạt động trải nghiệm 160
KẾT LUẬN 165
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐỀ TÀI 168
TÀI LIỆU THAM KHẢO 169
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Viết đầy đủ
CNTT Công nghệ thông tin
DHLS Dạy học lịch sử
DTLS Di tích lịch sử
ĐHSP Đại học Sư phạm
ĐC Đối chứng
GV Giáo viên
HS Học sinh
HĐTN Hoạt động trải nghiệm
KT, ĐG Kiểm tra, đánh giá
LSDT Lịch sử dân tộc
LSĐP Lịch sử địa phương
NXB Nhà xuất bản
QTDH Quá trình dạy học
PPDH Phương pháp dạy học
SGK Sách giáo khoa
THCS Trung học cơ sở
TP Thành phố
TN Thực nghiệm
TNSP Thực nghiệm sư phạm
THPT Trung học phổ thông
UBND Uỷ ban nhân dân