Đối chiếu từ ngữ nối biểu thị ý nghĩa kết quả, tổng kết tiếng Việt và tiếng Anh Trên cơ sở các văn bản khoa học xã hội - 1


VIỆN HÀN LÂM

KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI



NGUYỄN THỊ TỐ HOA


ĐỐI CHIẾU TỪ NGỮ NỐI BIỂU THỊ Ý NGHĨA

"KẾT QUẢ", "TỔNG KẾT" TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH

(TRÊN CƠ SỞ CÁC VĂN BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI)


LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC


VIỆN HÀN LÂM

KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI



NGUYỄN THỊ TỐ HOA


ĐỐI CHIẾU TỪ NGỮ NỐI BIỂU THỊ Ý NGHĨA

"KẾT QUẢ", "TỔNG KẾT" TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH (TRÊN CƠ SỞ CÁC VĂN BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI)


Ngành: Ngôn ngữ học

Mã số: 9 22 20 24


LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS. TS. PHẠM VĂN TÌNH

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trình bày trong Luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác.

Tác giả


Nguyễn Thị Tố Hoa

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU......................................................................................................................

1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ...........................................................................

3. Đối tượng, phạm vi và tư liệu nghiên cứu................................................................

4. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................................

5. Đóng góp mới về khoa học của luận án ...................................................................

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án .................................................................. 7. Kết cấu của luận án………………......…………………….........…….……........... CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT.. 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu........................................................................

1.1.1. Tình hình nghiên cứu về phép nối, từ nối ở nước ngoài ....................................

1.1.2. Tình hình nghiên cứu về phép nối, từ nối ở Việt Nam....................................... 1.2. Cơ sở lý thuyết ..................................................................................................... 1.2.1. Văn bản và liên kết .............................................................................................

1.2.2. Phép nối và từ ngữ nối biểu thị ý nghĩa kết quả, tổng kết …….................….... 1.2.3. Thể loại văn bản khoa học …………………….…....……....…........................ 1.2.4. Ngôn ngữ học đối chiếu …………………...…….............................................. 1.3. Tiểu kết….…………........………….….....…………...….……....….................. CHƯƠNG 2: ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC - NGỮ NGHĨA CỦA TỪ NGỮ NỐI BIỂU THỊ Ý NGHĨA KẾT QUẢ, TỔNG KẾT TRONG VBKHXHTV VÀ VBKHXHTA ...............................................................................................................

2.1. Tiêu chí nhận diện từ ngữ nối biểu thị ý nghĩa kết quả, tổng kết trong VBKHXHTV và VBKHXHTA............................................................................................................

2.1.1. Tiêu chí nhận diện từ ngữ nối biểu thị ý nghĩa kết quả, tổng kết tiếng Việt......

2.1.2. Tiêu chí nhận diện từ ngữ nối biểu thị ý nghĩa kết quả, tổng kết tiếng Anh......

2.2. Đối chiếu số lượng và tần suất sử dụng từ ngữ nối biểu thị ý nghĩa kết quả, tổng kết trong VBKHXHTV và VBKHXHTA....................................................

2.2.1. Số lượng và tần suất sử dụng từ ngữ nối biểu thị ý nghĩa kết quả, tổng kết tiếng

Việt và tiếng Anh..................................................................................................

1

1

2

3

4

5

6

6

7

7

7

9

12

12

23

38

41

42


44


44

44

47


48


48

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 224 trang tài liệu này.

Đối chiếu từ ngữ nối biểu thị ý nghĩa kết quả, tổng kết tiếng Việt và tiếng Anh Trên cơ sở các văn bản khoa học xã hội - 1

2.2.2. Một số nhận xét chung về số lượng và tần suất sử dụng từ ngữ nối biểu thị ý nghĩa kết quả, tổng kết tiếng Việt và tiếng Anh...................................................

2.3. Đối chiếu về đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa của từ ngữ nối biểu thị ý nghĩa kết quả, tổng kết trong VBKHXHTV và VBKHXHTA...................................

2.3.1. Vị trí của từ ngữ nối biểu thị ý nghĩa kết quả, tổng kết trong phát ngôn............

2.3.2. Yếu tố đi kèm từ ngữ nối biểu thị ý nghĩa kết quả, tổng kết trong phát ngôn ...............

2.3.3. Chức năng cú pháp của từ ngữ nối biểu thị ý nghĩa kết quả, tổng kết trong phát ngôn...

2.3.4. Đặc điểm cấu tạo - ngữ nghĩa của từ ngữ nối biểu thị ý nghĩa kết quả, tổng kết trong VBKHXHTV và VBKHXHTA.................................................................

2.4. Tiểu kết ................................................................................................................ CHƯƠNG 3: ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM LIÊN KẾT - LẬP LUẬN CỦA TỪ NGỮ NỐI BIỂU THỊ Ý NGHĨA KẾT QUẢ, TỔNG KẾT TRONG VBKHXHTV VÀ VBKHXHTA ..............................................................................................................

3.1. Đối chiếu đặc điểm liên kết của từ ngữ nối biểu thị ý nghĩa kết quả, tổng kết trong VBKHXHTV và VBKHXHTA..........................................................

3.1.1. Đặc trưng liên kết của từ ngữ nối biểu thị ý nghĩa kết quả, tổng kết.................

3.1.2. Cấu trúc liên kết của từ ngữ nối biểu thị ý nghĩa kết quả, tổng kết...................

3.1.3. Các mô hình liên kết của từ ngữ nối biểu thị ý nghĩa kết quả, tổng kết............

3.1.4. Một số nhận xét chung về các mối quan hệ liên kết của từ ngữ nối biểu thị ý nghĩa kết quả, tổng kết........................................................................................

3.2. Đối chiếu đặc điểm lập luận của từ ngữ nối biểu thị ý nghĩa kết quả, tổng kết trong VBKHXHTV và VBKHXHTA.................................................................

3.2.1. Giá trị liên kết của từ ngữ nối biểu thị ý nghĩa kết quả, tổng kết có tác dụng tạo ra quan hệ lập luận cho văn bản…………………..……………………….

3.2.2. Đặc điểm lập luận của từ ngữ nối biểu thị ý nghĩa kết quả, tổng kết......……...

3.2.3. Đối chiếu đặc điểm liên kết và lập luận của từ ngữ nối biểu thị ý nghĩa kết quả, tổng kết trong VBKHXHTV và VBKHXHTA......…………………….....

3.3. Tiểu kết .................................................................................................................

KẾT LUẬN.................................................................................................................


49


53

53

55

55

53

59

104


106


106

106

107

110


125


127


127

129


142

144

146


CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN........................ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………............ NGUỒN NGỮ LIỆU KHÁO SÁT………………………………………..................

PHỤ LỤC……………………………………….........................................................

150

151

160

167


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


A:

B:

ĐHQG: E:

HN: KHXH:

KHXH&NV: PN:

SL:

r: TNN: TB:

VB: VBKH VBKHXH:

VBKHXHTV: VBKHXHTA: V:

U

Chủ ngôn Kết ngôn

Đại học Quốc gia (Văn bản) Anh Hà Nội

Khoa học xã hội

Khoa học xã hội và Nhân văn Phát ngôn

Số lượng Phương tiện nối Từ ngữ nối Trung bình

Văn bản

Văn bản khoa học

Văn bản khoa học xã hội

Văn bản khoa học xã hội tiếng Việt Văn bản khoa học xã hội tiếng Anh (Văn bản) Việt

(Utterance): Phát ngôn

DANH MỤC BẢNG BIỂU


Bảng 2.1. Số lượng và tần suất xuất hiện của từ ngữ nối biểu thị ý nghĩa kết quả, tổng kết trong VBKHXHTV và VBKHXHTA............................................

Bảng 2.2. Số lượng và tần suất xuất hiện của từ ngữ nối biểu thị ý nghĩa kết quả, tổng kết trong VBKHXHTV và VBKHXHTA theo nhóm........................

Bảng 2.3. So sánh 10 từ ngữ nối có tần suất sử dụng cao nhất trong VBKHXHTV và VBKHXHTA........................................................................................

Bảng 2.4: Số lượng, hình thức cấu tạo, chức năng ngữ nghĩa và tần suất xuất hiện của từ ngữ nối kết quả, tổng kết trong VBKHXHTV có hình thức là từ..............

Bảng 2.5: Số lượng, hình thức cấu tạo, chức năng ngữ nghĩa và tần suất xuất hiện của từ ngữ nối kết quả, tổng kết trong VBKHXHTA có hình thức là từ..............

Bảng 2.6: Số lượng, hình thức cấu tạo, chức năng ngữ nghĩa và tần suất xuất hiện của từ ngữ nối kết quả, tổng kết trong VBKHXHTV có hình thức là cụm từ......

Bảng 2.7: Số lượng, hình thức cấu tạo, chức năng ngữ nghĩa và tần suất xuất hiện của từ ngữ nối kết quả, tổng kết trong VBKHXHTA có hình thức là cụm từ .....

Bảng 2.8: Số lượng, hình thức cấu tạo, chức năng ngữ nghĩa và tần suất xuất hiện của từ ngữ nối kết quả, tổng kết trong VBKHXHTV có hình thức là mệnh đề...

Bảng 2.9: Số lượng, hình thức cấu tạo, chức năng ngữ nghĩa và tần suất xuất hiện của từ ngữ nối kết quả, tổng kết trong VBKHXHTA có hình thức là mệnh đề...

Bảng 3.1: Từ ngữ nối biểu thị ý nghĩa kết quả, tổng kết trong mối quan hệ giữa chủ ngôn và kết ngôn trong VBKHXHTV và VBKHXHTA....................

Bảng 3.2. Các kiểu quan hệ lập luận do nhóm từ ngữ nối mang nghĩa kết quả, tổng

kết biểu thị trong VBKHXHTV và VBKHXHTA........................................


48


49


52


68


75


86


91


98


102


126


133

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài


1.1. Ngôn ngữ học văn bản (Text linguistics, Textual linguistics) là một trong những lĩnh vực nghiên cứu mới của ngôn ngữ học hiện đại. Những vấn đề cơ bản của ngôn ngữ học văn bản hiện đang rất được quan tâm nghiên cứu, trong đó có liên kết văn bản (VB). Liên kết là điều kiện rất quan trọng để một tập hợp câu nào đó trở thành một VB bởi lẽ VB hoàn toàn không phải là một phép cộng đơn thuần của các câu có nghĩa mà giữa chúng phải có sợi dây liên hệ chặt chẽ tạo thành một chỉnh thể thống nhất, trọn vẹn, rò ràng, mạch lạc. Tính liên kết được xem là một đặc trưng quan trọng nhất của VB, thậm chí, quyết định ―chất‖ của VB. Vì vậy, đối với mỗi VB, phương tiện liên kết không chỉ là nhân tố quan trọng mà còn là yêu cầu bắt buộc và hầu hết các nhà nghiên cứu về VB đều rất quan tâm đến nguyên tắc và khả năng liên kết giữa các bộ phận của VB với nhau.

Để tạo thành VB, các câu trong đó phải liên kết, gắn bó với nhau theo một nguyên tắc nhất định và theo những phương thức nhất định. Trong các phương thức liên kết, phép nối là một trong những phương thức cơ bản được sử dụng phổ biến ở trong tất cả các loại VB, đặc biệt là trong văn bản khoa học (VBKH) và nó cũng là phương thức phổ quát của nhiều ngôn ngữ. Trong phương thức liên kết nối, từ ngữ nối chính là phương tiện ngôn ngữ quan trọng thực hiện chức năng liên kết giữa các câu/phát ngôn theo một mối quan hệ ngữ nghĩa xác định, là dấu hiệu chỉ ra một cách tường minh mối liên hệ giữa các phát ngôn trong VB. Với chức năng liên kết, từ ngữ nối đóng vai trò không thể thiếu trong việc định hướng ngữ nghĩa và tạo ra cấu trúc ngữ nghĩa của các thành phần trong VB, từ đó giúp cho VB mạch lạc, sáng rò.

1.2. Trong tiếng Việt và tiếng Anh đều có các từ ngữ nối biểu thị các phạm trù ngữ nghĩa khác nhau khá đa dạng. Nếu như tiếng Việt có các từ ngữ nối thuộc các phạm trù không gian - thời gian, tương phản - nhượng bộ, giả thiết - nguyên nhân, khái quát - cụ thể, kết quả - tổng kết (tóm tắt)… thì tiếng Anh cũng có các từ ngữ nối dùng để chỉ nguyên nhân, kết quả, mục đích, tương phản, điều kiện... tương ứng.

Thực tế đã có một số nghiên cứu bước đầu về các đơn vị từ ngữ nối theo các phạm trù nói trên, nhưng nghiên cứu một cách có hệ thống thì hiện vẫn còn bỏ ngỏ, đặc biệt là nhóm từ ngữ nối biểu thị ý nghĩa kết quả, tổng kết được sử dụng trong các VBKH thì hầu như chưa được quan tâm nghiên cứu. Đây là những từ ngữ có

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/07/2022