Nguyễn Quang Ngọc, Trần Đức Cường (Đồng Chủ Biên, 2020) Ngô Quyền Vị Tổ Trung Hưng Đất Nước , Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội.

35. Lê Thị Liên (2011) “Nhận diện chiến trường Bạch Đằng năm 1288 từ các kết quả nghiên cứu gần đây”, Đô thị cổ Quảng Yên - Truyền thống và định hướng phát triển, Kỷ yếu Hội thảo, Quảng Yên 2010, tr. 9-22.

36. Lê Thị Liên (2013) “Khảo cổ học dưới nước: các hoạt động hợp tác nghiên cứu của Viện Khảo cổ học trong những năm 2008 - 2012”, Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2013, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.634-636.

37. Lê Thị Liên và nnk (2013) “Kết quả khảo sát cảng Vân Đồn và di tích Bạch Đằng (Quảng Ninh) năm 2012”, Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2013, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.550-552.

38. Lê Thị Liên (cb) (2014) Báo cáo khảo sát khai quật khảo cổ học đồ án: Bảo tồn và phát huy giá trị khu di tích lịch sử chiến thắng Bạch Đằng, tỉnh Quảng Ninh năm 2014, Tư liệu Viện Khảo cổ học, Hà Nội.

39. Lê Thị Liên và nnk (2014) “Kết quả khảo sát cảng Vân Đồn và di tích Bạch Đằng (Quảng Ninh) năm 2012”, Những phát hiện mới về khảo cổ học 2013, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.550-552.

40. Lê Thị Liên, Jun Kimura, Mark Staniforth (2015) “Kết quả hợp tác khảo cổ học dưới nước năm 2013”, Những phát hiện mới về khảo cổ học 2014, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.751-753.

41. Lê Thị Liên và nnk (2019) Báo cáo sơ bộ kết quả khảo sát địa điểm Cao Quỳ đợt 1 (ngày 16 - 18/10/2019), Tư liệu Viện Khảo cổ học.

42. Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, Bản dịch Viện Khoa học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, 1993, Ấn bản điện tử, tr.53.

43. Trần Huy Liệu (1963) “Kỷ niệm 675 năm trận chiến thắng Bạch Đằng”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5, tr.1-6.

44. Lê Thế Loan (1988) “Thêm vài tư liệu văn học dân gian xung quanh chiến thắng Bạch Đằng”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5, tr.82-84.

45. Ngô Đăng Lợi (1988) “Người Hải Phòng tham gia chống giặc Mông Nguyên thế kỷ XIII”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5, tr.37-41.

46. Hoàng Minh (1977) Tìm hiểu tổ tiên ta đánh giặc, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội.

47. Đinh Thị Thanh Nga (2018) “Gốm men trong đợt khai quật lần thứ 6 khu di tích Bạch Đằng (Quảng Ninh)”, Tạp chí Khảo cổ học, số 4, tr.75- 86.

48. Đinh Thị Thanh Nga và nnk (2019) Báo cáo sơ bộ kết quả khảo sát địa điểm Cao Quỳ lần 2, Tư liệu Viện Khảo cổ học, Hà Nội.

49. Nguyễn Quang Ngọc (2005) “Lê Hoàn và chiến thắng Bạch Đằng năm 981”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6, tr.3-11.

50. Nguyễn Quang Ngọc, Trần Đức Cường (đồng chủ biên, 2020) Ngô Quyền vị tổ trung hưng đất nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

51. Nguyễn Đức Nựu (1984) “Đào thám sát bãi cọc Bạch Đằng”, Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1984, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.175-176.

52. Phương Phương (1968) “Tìm hiểu thêm về trận Bạch Đằng năm 1288”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9, tr16-25.

53. Trương Hữu Quýnh (2000) “Trần Hưng Đạo người anh hùng dân tộc vĩ đại với nhân cách trong sáng”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5, tr.11-16.

54. Nguyễn Văn Siêu (1997) Đại Việt địa dư toàn biên, Nxb Văn hóa, Hà Nội.

55. Song Jeong Nam (2004) “Bàn về ý nghĩa thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Mông Cổ của Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 10, tr.22-31.

56. Văn Tân (1964) “Nguyên nhân khiến cho cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ hổi thế kỷ XIII đi đến thắng lợi”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9, tr.2-7.

57. Văn Tân (1968) “Thử tìm hiểu thêm nguyên nhân và ý nghĩa lịch sử của cuộc chiến thắng quân Mông Cổ hồi thế kỷ XIII”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2, tr.19-24.

58. Văn Tân (1968) “Những nét đặc biệt của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9, tr.9-15.

59. Văn Tân (1978) “ Những nhân tố đưa đến chiến thắng quân Nguyên hồi thế kỷ XIII”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5, tr.5-14.

60. Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm (2003) Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông thế kỷ XIII, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội.

61. Hoàng Minh Thảo (1984) “Thế trận Bạch Đằng”, Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1984, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.53-56.

62. Đinh Khắc Thuận cb (2009) Địa phương chí tỉnh Hải Dương qua tư liệu Hán Nôm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

63. Nguyễn Ngọc Thụy (1964), “Về con nước triều trong trận Bạch Đằng 1288”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6, tr.36,53.

64. Nguyễn Ngọc Thuỵ (1982) “Thuỷ triều trong chiến thắng Bạch Đằng năm 938”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2, tr.30-36.

65. Lưu Trần Tiêu, Trịnh Căn (1977) “Cọc Bạch Đằng trong cuộc khai quật năm 1976”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1-2, tr.67-74.

66. Tống Trung Tín, Phạm Như Hồ, Phan Tiến Ba, Lê Thị Liên (1988) “Nghiên cứu bãi cọc Yên Giang (Quảng Ninh) lần thứ 5”, Bài tham luận Hội thảo khoa học Kỷ niệm 700 năm chiến thắng Bạch Đằng lich sử (1288 - 1988), Tư liệu Viện Khảo cổ học.

67. Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Quảng Ninh (2002) Địa chí Quảng Ninh, Tập 1, Nxb Thế giới, Hà Nội.

68. Trung tâm Từ điển học (2011) Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.


69. Cao Hùng Trưng, Hoa Bằng dịch (2017), An Nam chí nguyên, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội.

70. Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, (1976).


71. Nguyễn Minh Tưởng (1985) “Góp phần xác định vị trí sông Thiên Mạc trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1285”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6, tr.41-44.

72. Nguyễn Việt, Vũ Minh Giang, Nguyễn Mạnh Hùng (2013) Quân thủy trong lịch sử chống ngoại xâm, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội.

73. Việt sử lược (Trần Quốc Vượng dịch, 2004), Nxb Thuận Hoá, Huế.


74. Ý kiến tại Hội nghị Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật bãi cọc Cao Qùy lần thứ nhất, Hải Phòng, 2019.

75. Jun Kimura, Mark Staniforth, Paddy O’Toole, Lê Thị Liên và Bùi Văn Hiếu 2014. Activity Report of the 2014 Fieldwork in Vietnam: Naval Battlefield Study at the Bach Dang River and Van Don sites / Báo cáo hoạt động điền dã năm 2014 ở Việt Nam: Nghiên cứu chiến trường thủy chiến ở các di tích Sông Bạch Đằng và Vân Đồn, Tư liệu Viện Khảo cổ học.


PHỤ LỤC BẢNG KÊ


Bảng 1. Đặc điểm cọc gỗ tại hố 19.CQ.H1



STT


Ký hiệu

Độ sâu (cm) *

Chất liệu**

Phương cọc

Chân cọc

Ngoàm

***

Kích thước (cm)

Dài

Đk

1

19CQ.H1.C1

-64

Nghiến

Đứng

Chặt bằng

280

60

2

19CQ.H1.C2

-115

Sến

Đứng

Chặt bằng

Không

150

18

3

19CQ.H1.C3

-77

Sến

Nghiêng

-

-

70

36

4

19CQ.H1.C4

-80

Sến

Nghiêng

Chặt bằng

Không

200

34

5

19CQ.H1.C5

-75

Sến

Đứng

Chặt bằng

Không

170

34

6

19CQ.H1.C6

-80

Sến

Nghiêng

-

-

58

34

7

19CQ.H1.C7

-97

Sến

Nghiêng

-

-

78

26

8

19CQ.H1.C8

-111

Sến

Đứng

-

-

47

17

9

19CQ.H1.C9

-123

Sến

Nghiêng

-

-

50

20

10

19CQ.H1.C10

-117

Sến

Đứng

Vát nhọn

Không

162

21

11

19CQ.H1.C11

-120

Sến

Đứng

-

-

13

8

12

19CQ.H1.C12

-139

Sến

Đứng

-

-

10

8

13

19CQ.H1.C13

-120

Sến

Đứng

-

-

24

12

14

19CQ.H1.C14

-165

Sến

Nằm ngang

-

-

72

14

15

19CQ.H1.C15

-108

Sến

Đứng

Chặt bằng

143

20

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 233 trang tài liệu này.

Di tích bãi cọc Cao Quỳ xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng - 15

19CQ.H1.C16

-129

Sến

Đứng

Chặt bằng

90

20

17

19CQ.H1.C17

-112

Sến

Đứng

-

-

25

14

16

Nguồn: Bùi Văn Hiếu


* Độ sâu xuất lộ so với mốc 0’

** Theo thợ gỗ có kinh nghiệm tại địa phương

*** Theo hiện trạng xuất lộ Đk: Đường kính

25 Dài/đường kính xuất lộ



Xem tất cả 233 trang.

Ngày đăng: 20/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí