Định tội danh tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi từ thực tiễn tỉnh Bình Dương - 11

tội danh Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi của CQĐT, VKSND, TAND hai cấp tỉnh Bình Dương thông qua việc nghiên cứu, phân tích thông tin số liệu thu thập được từ phòng thống kê tội phạm VKSND tỉnh Bình Dương và thông qua việc nghiên cứu báo cáo tổng kết hằng năm của các cơ quan tiến hành tố tụng và các cơ quan hữu quan cũng như thông qua việc tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn của một số Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán có kinh nghiệm trong việc giải quyết loại án này. Trên cơ sở phân tích đánh giá thực trạng tình hình định tội danh tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong 5 năm qua kể từ năm 2016 đến năm 2020 luận văn đã rút ra được những tồn tại, khó khăn, vướng mắc và nguyên nhân của hoạt động định tội danh Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi.

Trên cơ sở phân tích đánh giá những vấn đề lý luận và pháp luật tại chương 1 về định tội danh Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi cũng như kết quả phân tích đánh giá thực trạng tình hình Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi của những kết quả đạt được những tồn tại khó khăn vướng mắc và nguyên nhân. Từ đó, chương 3 của luận văn đã đưa ra một số giải pháp về quán triệt và thực hiện đúng các quan điểm của Đảng và chính sách hình sự của Đảng và Nhà nước khi xử lý người phạm Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi; tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ nhận thức và áp dụng các quy định của pháp luật đối với hoạt động định tội danh Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi và một số giải pháp kiến nghị khác có tính lý luận, tính thực tiễn và có tính khả thi cao khi định tội danh loại tội phạm này trong quá trình điều tra, truy tố và xét xử.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết 49/NQ-TW về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, ban hành ngày 02/6/2005, Hà Nội.

2. Bùi Thị Hường, Lê Thị Nga (2020), pháp luật về phòng chống xâm hại tình dục trẻ em ở Việt Nam hiện nay, Một số kiến nghị hoàn thiện, Trang thông tin điện tử Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam ngày 06/01/2020.

3. Dương Tuyết Miên (2005) định tội danh và quyết định hình phạt, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội.

4. Đỗ Ngọc Lợi (2011), Định tội danh các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt theo luật hình sự Việt Nam, luận văn thạc sĩ, trường Đại học luật Tp Hồ Chí Minh.

5. Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2019) Nghị quyết số 06/NQ-HĐTP Hướng dẫn áp dụng một số quy định tại các Điều 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147 của Bộ luật Hình sự và việc xét xử vụ án xâm hại tình dục người dưới 18 tuổi ban hành ngày 01/10/2019, Hà Nội.

6. Hoàng Thị Kim Thư (2007), định tội danh Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tạo Tp Hồ Chí Minh, luận văn thạc sĩ, Học viện khoa học xã hội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 89 trang tài liệu này.

7. Lữ Thị Hằng (2017), tội xâm hại tình dục trẻ em và vấn đề bảo vệ quyền trẻ em qua công tác xét xử ở khu vực miền Trung Tây Nguyên, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số ra ngày 01/11/2017.

8. Lê Văn Đệ (2004), Định tội danh và quyết định hình phạt trong luật Hình sự Việt Nam,NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

Định tội danh tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi từ thực tiễn tỉnh Bình Dương - 11

9. Lê Cảm (2002) Một số vấn đề chung về định tội danh trong “Giáo trình luật Hình sự Việt Nam” của Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, tr 716.

10. Nguyễn Triệu Luật (2018), Xâm hại tình dục trẻ em – Thực trạng và giải pháp, Tạp chí nghiên cứu và xây dựng pháp luật số ra ngày 07/7/2018.

11. Quốc hội (2020) Nghị quyết số 121/2020/QH14 về tiếp tục tăng cường hiệu quả việc thực hiện chính sách pháp luật về phòng chống xâm hại tình dục trẻ em ban hành ngày 19/6/2020, Hà Nội.

12. Quốc hội (1999) Bộ luật Hình sự 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Quốc hội (2015) Bộ luật Hình sự 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. Quốc hội (2003) Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

15. Quốc hội (2015) Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16. Quốc hội (2013) Hiến pháp 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Quốc hội (2009) Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự 2009, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18. Quốc hội (2017) Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19. Quốc hội (2016) Luật trẻ em 2016, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20. Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2008 – 2009), Tập bải giảng những vấn đề chung về Luật Hình sự và tội phạm, tài liệu lưu hành nội bộ, Tp Hồ Chí Minh.

21. Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam phần chung, NXB Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh.

22. Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam phần các tội phạm, NXB Hồng Đức, TP. Hồ Chí Minh.

23. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình về định tội danh và quyết định hình phạt, Hà Nội.

24. Trường đào tạo nghiệp vụ kiểm sát thành phố Hồ Chí Minh (2020), Định tội danh khi thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự, giáo trình đào tạo nghiệp vụ kiểm sát.

25. Trần Văn Thường (2018), Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Đông Nam Bộ, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa, luận án tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội.

26. Thủ tướng Chính phủ (2020) Chỉ thị số 23/CT-Ttg về việc tăng cường các giải pháp bảo đảm thực hiện quyền trẻ em và bảo vệ trẻ em ban hành ngày 26/5/2020, Hà Nội.

27. Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Dương (2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016, tỉnh Bình Dương.

28. Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Dương (2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2017, tỉnh Bình Dương.

29. Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Dương (2018), Báo cáo tổng kết công tác năm 2018, tỉnh Bình Dương.

30. Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Dương (2019), Báo cáo tổng kết công tác năm 2019, tỉnh Bình Dương.

31. Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Dương (2020), Báo cáo tổng kết công tác năm 2020, tỉnh Bình Dương.

32. Vò Khánh Vinh (2003), Giáo trình lý luận chung về định tội danh, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

33. Vò Khánh Vinh (2005), Giáo trình luật hình sự Việt Nam phần chung, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

34. Vò Khánh Vinh (2013) Lý luận chung về định tội danh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 9-10.

35. Quốc hội (1999) Bộ luật Hình sự 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

36. Quốc hội (2015) Bộ luật Hình sự 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

37. Quốc hội (2003) Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

38. Quốc hội (2015) Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

39. Quốc hội (2013) Hiến pháp 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

40. Quốc hội (2009) Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự 2009, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

41. Quốc hội (2017) Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

42. Quốc hội (2016) Luật trẻ em 2016, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Xem tất cả 89 trang.

Ngày đăng: 24/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí