Định hướng phát triển thương hiệu thời trang mặc nhà cao cấp silki của Công ty cổ phần tập đoàn Thái Tuấn - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG

KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG & TRUYỀN THÔNG


ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU THỜI TRANG MẶC NHÀ CAO CẤP SILKI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN THÁI TUẤN


SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ TRÚC LINH

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 130 trang tài liệu này.

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẠC SĨ. VƯƠNG THANH LONG


Định hướng phát triển thương hiệu thời trang mặc nhà cao cấp silki của Công ty cổ phần tập đoàn Thái Tuấn - 1

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN


1. HÌNH THỨC


2. NỘI DUNG


3. ĐIỂM


Ngày tháng năm 2012 Ký tên


LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, với tất cả lòng thành kính, con xin bày tỏ sự biết ơn đến Ba Mẹ - người đã sinh thành và nuôi nấng, dạy dỗ con đến ngày hôm nay. Gia đình là hậu thuẫn vững chắc cũng như chỗ dựa tinh thần, luôn dành cho con những điều tốt nhất để con được chuyên tâm vào học tập.

Tôi xin cảm ơn quý thầy cô, Ban giám hiệu trường Đại học Dân Lập Văn Lang, Khoa Quan hệ công chúng & Truyền thông đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt thời gian học tập ở trường, đây không chỉ là nền tảng cho nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang quí báu trong cuộc đời. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Vương Thanh Long - người thầy đã động viên tôi trong những lúc khó khăn, vui buồn, giúp tôi định hướng đúng đắn về đề tài, nhận ra những khuyết điểm trong kiến thức và luôn tạo cho tôi một tâm lý thoải mái khi thực hiện đề tài. Xin cảm ơn thầy Trịnh Thắng - giáo viên chủ nhiệm đã hết lòng quan tâm đến hoạt động của lớp K14PR1. Xin cảm ơn cô Bùi Thị Hồng Loan – giáo viên đã truyền cho tôi sự nhiệt huyết, tự tin, năng động trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo và phòng Marketing Công ty cổ phần Tập đoàn Thái Tuấn đã tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành tốt đề tài, đặc biệt là anh Võ Hận Trường – Trưởng bộ phận Nghiên cứu thị trường và chị Ngô Thị Phương Thảo – Chuyên viên PR đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi.

Cảm ơn những người bạn luôn bên cạnh động viên, giúp đỡ, tin tưởng tôi trong quá trình học tập cũng như trong cuộc sống.

Đất nước cho tôi một quê hương để tự hào, ba mẹ cho tôi một hình hài, một dáng dấp để sống, để học tập. Thầy cô đã cho tôi một nền tảng kiến thức vững chắc để tự tin bước vào đời. Bạn bè cho tôi sự đồng hành, cùng tiến lên về phía trước.

Và cuối cùng xin cảm ơn những gì mà tôi đã đánh mất và những khó khăn mà tôi đã trải qua - có mất mát, khó khăn tôi mới biết thế nào là hạnh phúc vì thành quả mà mình đạt được.

Xin chân thành cảm ơn vì tất cả!

TP.HCM, ngày 08 tháng 06 năm 2012


TÓM LƯỢC ĐỀ TÀI

Trong bối cảnh kinh tế thị trường, cạnh tranh là điều không thể tránh khỏi, các sản phẩm không chênh lệch nhiều thì thương hiệu là chìa khóa tạo sự khác biệt, giúp công ty tồn tại và phát triển.

Khóa luận nghiên cứu các mục tiêu sau: Phân tích tình hình thời trang mặc nhà may sẵn tại Việt Nam, nghiên cứu hoạt động truyền thông của một số đối thủ cạnh tranh chính của công ty để tìm hiểu những cơ hội và nguy cơ chính tác động đến công ty. Phân tích thực trạng và định hướng chiến lược phát triển thương hiệu Silki – thời trang may sẵn mặc nhà cao cấp của Công ty Cổ phần Tập đoàn Thái Tuấn để đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu. Điều tra thu thập số liệu từ 100 khách hàng tại khu vực TPHCM để củng cố thêm cơ sở nhằm đề xuất một số giải pháp chiến lược truyền thông quảng bá thương hiệu cho công ty. Ngoài ra, khóa luận sử dụng công cụ phân tích SWOT để hỗ trợ đề xuất các chiến lược.

Kết quả nghiên cứu cho thấy: Xây dựng thương hiệu là bước đi đúng đắn của các doanh nghiệp trong bối cảnh cạnh tranh như hiện nay. Để quá trình xây dựng thương hiệu được thực hiện một cách thành công, trước hết cần đặc biệt quan tâm đến công tác xây dựng và triển khai chiến lược thương hiệu bao gồm từ việc phân tích tình hình thị trường đồ mặc nhà, xác định phân khúc thị trường, thiết kế tính cách thương hiệu cho đến các phương thức quảng bá thương hiệu một cách hiệu quả. Sau cùng, đề tài đưa ra một số đề xuất nhằm khắc phục những hạn chế và phát huy hơn nữa những thế mạnh của thương hiệu Silki.


MỤC LỤC

TÓM LƯỢC ĐỀ TÀI v

MỤC LỤC vi

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ix

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ x

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xii

CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1.1 Bối cảnh của đề tài nghiên cứu 1

1.2 Phát biểu vấn đề 2

1.3 Mục đích của nghiên cứu 3

1.4 Nhu cầu nghiên cứu 3

1.5 Tầm quan trọng của đề tài nghiên cứu 4

1.6 Các mặt hạn chế của đề tài 4

1.7 Giới thiệu các chương kế tiếp của đề tài 4

CHƯƠNG 2.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6

2.1 Tóm lược cơ sở lý luận 6

2.1.1 Khái niệm thương hiệu 6

2.1.2 Lợi ích của thương hiệu 6

2.1.3 Tính cách thương hiệu 8

2.1.4 Phân khúc thị trường 9

2.1.5 Các chiến lược phát triển thương hiệu 10

2.2 Phương pháp nghiên cứu 17

2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 17

2.2.2Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 18

CHƯƠNG 3.TỔNG QUAN 21

3.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Tập đoàn Thái Tuấn 21

3.1.1 Khái quát về công ty 21

3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 24

3.1.3 Trách nhiệm cộng đồng 25

3.1.4Tầm nhìn, sứ mạng, giá trị văn hóa của Công ty 25

3.1.5 Mục tiêu kinh doanh 26

3.1.6 Logo và Slogan 27

3.2 Cơ cấu tổ chức, hoạt động 29

3.2.1 Cơ cấu tổ chức 29

3.2.2 Chức năng hoạt động của các vị trí, phòng ban 30

3.3 Các thương hiệu sản phẩm 34

3.4 Hệ thống phân phối tại Việt Nam 36

3.5 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty 38

3.5.1 Kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Tập đoàn Thái Tuấn từ 2010

-2011 ...................................................................................................................... 38

3.5.2 Chiêu thị và chiến lược phát triển thương hiệu Thái Tuấn 40

CHƯƠNG 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42

4.1 Kết quả nghiên cứu 42

4.1.1 Tổng quan thị trường thời trang mặc nhà may sẵn 42

4.1.2 Đối thủ cạnh tranh về trang phục mặc nhà của thương hiệu SILKI hiện

nay 42

4.1.3 Phân tích thực trạng thương hiệu thời trang mặc nhà SILKI 49

4.2 Khảo sát khách hàng về mức độ nhận biết thương hiệu SILKI và tính khả

thi của việc quảng bá qua những kênh, phương tiện truyền thông mới 69

4.2.1 Mức độ nhận biết thương hiệu SILKI 69

4.2.2 Tính khả thi của việc quảng bá qua những phương tiện truyền thông

mới 72

4.3 Đánh giá hoạt động truyền thông của thương hiệu SILKI qua phân tích

SWOT 75

4.4 Một số đề xuất định hướng phát triển thương hiệu SILKI cho Công ty Cổ

phần Tập đoàn Thái Tuấn trong 2 năm (2012 -2014) 79

4.4.1 Phân khúc thị trường 80

4.4.2 Xây dựng thiết kế thương hiệu SILKI 82

4.4.3 Phân phối 85

4.4.4 Thiết kế 88

4.4.5 Định hướng về truyền thông 89

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105

5.1 Kết luận 105

5.2 Kiến nghị 106

5.2.1 Đối với Nhà nước 106

5.2.2 Đối với công ty 106

TÀI LIỆU THAM KHẢO 108

PHỤ LỤC 109

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Trang

Bảng 2.1 Chức Năng của Truyền Thông 10

Bảng 2.2 Mục Tiêu của Quảng Cáo 13

Bảng 2.3 So Sánh Các Phương Tiện Quảng Cáo 14

Bảng 2.4 Sự Khác Biệt giữa BTL và ATL 16

Bảng 4.1 Doanh Số SILKI ở Hệ Thống Showroom tại Thành Phố Hồ Chí Minh 62

Bảng 4.2 Cơ Cấu Chi Phí Truyền Thông của Mùa Vụ 8/3 Năm 2009 và 2012 64

Bảng 4.3 Chi Phí Khuyến Mãi Mùa Vụ 8/3 67

Bảng 4.4 Phân Tích SWOT cho Thương Hiệu SILKI 74

Bảng 4.5 Phân Khúc Thị Trường Nhóm Khách Hàng từ 28 – 35 Tuổi 80

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/05/2022