Tổng Quan Về Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Thái Tuấn


Nhắc nhớ

- Duy trì sự trung thành thương hiệu

- Duy trì sự nhận biết và hình ảnh thương hiệu


Hướng đến hình ảnh

- Phát triển và duy trì hình ảnh có lợi về các ngành sản xuất.

- Phát triển và duy trì hình ảnh tốt đẹp

-

- Xây dựng và phát triển danh tiếng thương hiệu

- Quảng bá thương hiệu.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 130 trang tài liệu này.

Định hướng phát triển thương hiệu thời trang mặc nhà cao cấp silki của Công ty cổ phần tập đoàn Thái Tuấn - 4

Nguồn: Marketing - Joel R Evan, Barry Berman

Bảng 2.3 So Sánh Các Phương Tiện Quảng Cáo



PTTT


Ưu


Khuyết


Thích Hợp

Không Thích Hợp


Gây chú ý cao, bắt

Khó nhắm vào

Các sản phẩm

Các quảng cáo


mắt; hấp dẫn, phạm

một thành phần

cần chứng minh

có mục đích


Truyền hình

vi rộng, tần suất cao;

Làm người tiêu dùng liên tưởng đến chất

nhân khẩu học

nhất định; Thời gian quảng cáo

hoặc giải thích

bằng hình ảnh, Thích hợp cho

làm cho KH thể hiện hành

động ngay


lượng

ngắn, chi phí cao

việc xây dựng

(ngoại trừ lĩnh




hình ảnh TH

vực thông tin)



Được đánh giá là

Khó nhắm vào các

Các hoạt động

Các lĩnh vực


đáng tin cậy nhất; Có

đối tượng dựa trên

bán lẻ sử dụng

tiêu dùng hàng


đủ diện tích để diễn

các yếu tố khác

giá để kích thích

ngày, một


đạt thông điệp của

ngoài yếu tố địa

khách hàng;

chương trình


mình đến khách

lý; thời gian có

Thích hợp cho

KM đặc biệt

Báo

hàng; có thể sử dụng

hiệu lực ngắn;

các chiến dịch

nào đó.


hình ảnh; Có thể

Hình ảnh chất

KM ngắn



nhắm vào một đối

lượng thấp. Thông




tượng nhân khẩu học

tin dễ bị bỏ qua




nào đó căn cứ trên

hoặc đọc sơ lược.




yếu tố địa lý.





Có thể nhắm vào đối

Thời gian gián

Bất cứ sản phẩm

Xúc tiến


tượng người đọc dựa

đoạn dài giữa hai

gì mà người tiêu

thương mại


trên nhân khẩu học

lần xuất bản

dùng chịu bỏ

trong thời gian


Tạp chí

hoặc những mối quan

tâm đặc biệt; Thời


thời gian để xem

hình ảnh; Tốt

ngắn hoặc sản

phẩm/dịch vụ


gian hiệu lực lâu,


cho xây dựng

mau lỗi thời


chọn lọc độc giả,


TH



chất lượng in ấn tốt.





Tương đối chính xác

Có thể bị cắt bỏ

Tùy vào nội

Sản phẩm rời


trong việc nhắm vào

ngay cả trước khi

dung trang web;

mua với khối


một đối tượng nào đó

đọc; Ứng dụng

Ví dụ web thời

lượng lớn; Sản


thậm chí có thể điều

công nghệ nghe

trang thì tốt cho

phẩm cần thôi


Internet

chỉnh thông điệp

nhắm đến từng cá

nhìn hiện đại có

thể làm cho những

mỹ phẩm; trang

web về thông tin

thúc mua ngay


nhân; nếu bạn có

máy có cấu hình

khoa học thích



được cơ hội, thì khả

yếu không đọc

hợp cho hàng



năng được đọc rất

được; Có thể bị

điện tử...



cao; Khả năng ứng

xem là thư rác





dụng công nghệ nghe nhìn rất đa dạng




Nguồn: htth://www.makertingchienluoc.com

Bảng 2.4 Sự Khác Biệt giữa BTL và ATL


Tiêu Chí

ATL

BTL


Đối tượng

Hướng tới tổng thể nhóm khách hàng mục tiêu. Kênh truyền thông ATL sử dụng có thể tiếp cận cùng lúc số người tiêu dùng mục tiêu

Hướng tới nhóm người tiêu dùng mục tiêu ở phạm vi nhỏ hẹp hơn tổng thể nhóm tiêu dùng mục tiêu


Mục đích

Xây dựng hệ thống nhận diện và khuếch trương thương hiệu thông qua việc tạo ra những giá trị cảm tính về chủ đề và tính cách của thương hiệu.

Tạo ra lòng trung thành của khách hàng, bằng việc tạo ra cảm hứng và niềm tin cho người tiêu dùng, thúc đẩy họ tìm hiểu và sử dụng sản phẩm.


Tính tương tác

Rất thấp, thông tin về thương hiệu mang tính một chiều (từ doanh nghiệp đến người tiêu dùng).

Khá cao, thông tin đa chiều mang tính kết nối và tạo sự tương tác giữa marketer với khách hàng cá nhân.


Đo lường kết quả

Qua các kênh truyền thông như tivi, báo, tạp chí... có thể đo lường được tương đối chính xác về hiệu quả của quảng cáo. Tuy nhiên, một số dạng truyền thông khác rất khó xác định: quảng cáo ngoài trời…

Đo lường được tương đối đầy đủ và chính xác. Ví dụ số mẫu được phát, chương trình tài trợ hoặc một event đã có bao nhiêu người tham dự, tình cảm yệu ghét đối với hoạt động đó như thế nào?

Hoạt động

Gắn với các phương tiện truyền thông

Ít sử dụng phương tiện truyền thông

Nguồn: http://marketing.forumotion.com


2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin

2.2.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp giúp cung cấp các dữ liệu đã được nghiên cứu trước đó, nhằm cung cấp những thông tin sơ bộ, làm cơ sở đi đến quyết định chọn đề tài nghiên cứu. Đây là một trong những phương pháp tương đối hiệu quả nhưng ít tốn kém.

Thu thập số liệu thứ cấp về kết quả kinh doanh của công ty Cổ phần Tập đoàn Thái Tuấn; chi phí cho hoạt động quảng bá thương hiệu được thu thập, tổng hợp chủ yếu từ Phòng Makerting của công ty.

Nghiên cứu tại bàn: Phương pháp này dùng để thu thập các cơ sở dữ liệu liên quan đến hành vi người tiêu dùng đối với trang phục mặc ở nhà hiện nay thông qua các nguồn thông tin từ: sách, báo, tạp chí, internet, tivi, website và các phương tiện thông tin khác…khi nghiên cứu về các yếu tố vĩ mô bên ngoài.

2.2.1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

Phương pháp này cung cấp những thông tin quan trọng nhất và có giá trị hơn cả, giúp đề tài giải quyết được những khúc mắc cụ thể trong quá trình nghiên cứu. Do giới hạn về thời gian, kinh phí và nguồn nhân lực nên đề tài chỉ sử dụng một số phương pháp, cụ thể như sau:

Phương pháp phỏng vấn chuyên gia

Thực hiện phỏng vấn chuyên gia trong ngành, là những người có nhiều kinh nghiệm thực tế, có tầm nhìn bao quát có thể cho những nhận định khá chính xác về thị trường và đưa ra những dự báo, xu hướng trong tương lai.

Phương pháp chọn mẫu phi xác suất

Cách chọn mẫu theo cách thuận tiện, có nghĩa là lấy mẫu dựa trên sự thuận tiện, chủ yếu tập trung phỏng vấn tại showroom Thái Tuấn nhằm trực tiếp hỏi đối tượng phỏng vấn với kích cỡ mẫu n=100 người.

Phương pháp phỏng vấn thông qua bảng câu hỏi

Phương pháp phỏng vấn là một phương pháp quan trọng trong việc thu thập hệ thống thông tin phục vụ cho cuộc nghiên cứu. Để tiến hành phỏng vấn, sử dụng


công cụ bảng câu hỏi được thiết kế với 2 dạng: Câu hỏi đóng và câu hỏi mở phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của đề tài.

Cấu trúc bảng câu hỏi gồm 3 phần:

- Phần gạn lọc nhằm tìm ra đối tượng mục tiêu của cuộc nghiên cứu.

- Phần nội dung nhằm biết được mức độ nhận biết của đối tượng đối với từng thương hiệu, những yếu tố tác động đến quá trình ra quyết định mua của người tiêu dùng, mức độ quan tâm và đánh giá của họ đối với các hoạt động của công ty, mong muốn và ý kiến đóng góp của người tiêu dùng đối với dịch vụ và chất lượng sản phẩm SILKI.

- Phần cuối cùng thu thập thông tin về thu nhập, nghề nghiệp của đối tượng phỏng vấn.

Đối tượng phỏng vấn là phụ nữ có độ tuổi từ 18 - 60 tuổi đến mua sản phẩm SILKI tại các showroom Thái Tuấn trong khu vực TP.HCM. Ngoài ra, tác giả cũng đã có cuộc trao đổi với nhân viên showroom công ty để biết thêm một số thông tin cần thiết khác.

Thông qua phương pháp này nhằm biết được mức độ yêu thích của người tiêu dùng đối với thương hiệu SILKI và các thương hiệu cạnh tranh, biết được những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định mua, từ đó cho biết đánh giá và mức độ hài lòng của người tiêu dùng đối với SILKI.

2.2.2Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

Bao gồm các công đoạn: mã hóa, nhập liệu, chọn lọc, xử lý và phân tích kết quả nghiên cứu để biết được thực trạng vấn đề và tìm ra giải pháp.

- Mã hoá: mã hóa dữ liệu từ bảng câu hỏi vào phần mềm SPSS.

- Nhập liệu: sau khi phỏng vấn 100 bảng câu hỏi, tiến hành nhập dữ liệu vào file đã mã hóa.

- Chọn lọc: chọn lọc các biến thích hợp để đưa vào xử lý nhằm đưa ra kết quả cho thông tin cần thu thập.

- Xử lý: Dùng các công cụ phân tích trong phần mềm SPSS để xử lý thông tin đã thu thập, từ đó có được kết quả.


- Phân tích kết quả xử lý, đánh giá, tổng hợp mối quan hệ tác động qua lại của từng vấn đề riêng lẻ khác nhau để có được một cái nhìn bao quát và thống nhất.

Phương pháp so sánh chênh lệch để so sánh các chỉ tiêu của kỳ phân tích so với kỳ gốc

Phương pháp thống kê để mô tả kết quả khảo sát điều tra thực tế.

Biểu diễn dữ liệu bằng đồ họa trong đó các đồ thị mô tả dữ liệu hoặc giúp so sánh dữ liệu

Biểu diễn dữ liệu thành các bảng, biểu đồ tóm tắt về dữ liệu

Thống kê tóm tắt (dưới dạng các giá trị thống kê đơn nhất) mô tả dữ liệu.

Phương pháp phân tích SWOT

Ma trận SWOT được sử dụng để liệt kê các cơ hội và các nguy cơ của môi trường bên ngoài ảnh hưởng trực tiếp tới doanh nghiệp; các điểm mạnh và các điểm yếu trong nội bộ của doanh nghiệp. Căn cứ vào mối quan hệ giữa các yếu tố, sẽ tiến hành lựa chọn những giải pháp chiến lược phù hợp thông qua những kết hợp điểm mạnh/cơ hội (S/O), điểm mạnh/nguy cơ (S/T), điểm yếu/cơ hội (W/O), điểm yếu/nguy cơ (W/T).

SWOT

O: Liệt kê những cơ hội chủ yếu

T: Liệt kê những đe doạ chủ yếu

S: Liệt kê những

điểm mạnh chủ yếu

S/O: Tận dụng điểm mạnh trong nội bộ để khai thác các cơ hội

bên ngoài.

S/T: Tận dụng điểm mạnh trong nội bộ để ngăn chặn hoặc hạn chế

các nguy cơ bên ngoài.

W: Liệt kê những

điểm yếu chủ yếu

W/O: Giảm điểm yếu trong nội bộ để tranh thủ các cơ hội bên

ngoài.

W/T: Giảm điểm yếu trong nội bộ để ngăn chặn hoặc hạn chế các

nguy cơ bên ngoài.

S: Strengths (các điểm mạnh), W: Weaknesses (các điểm yếu) O: Opportunities (các cơ hội), T: Threats (các nguy cơ)

Như vậy, mục đích của việc sử dụng ma trận SWOT để phân tích các yếu tố môi trường là nhằm tạo ra được những cách phối hợp giữa các yếu tố bên trong doanh nghiệp và các yếu tố môi trường bên ngoài tương ứng và đề xuất những giải pháp phản ứng mang tính định hướng, có tính khoa học, tính thực tế, tính


khả thi…Đây là một trong những cơ sở quan trọng giúp các nhà quản trị lựa chọn được các chiến lược có hiệu quả.


CHƯƠNG 3


TỔNG QUAN

3.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Tập đoàn Thái Tuấn

3.1.1 Khái quát về công ty

Tên công ty: Công ty Cổ Phần Tập đoàn Thái Tuấn

Tên tiếng Anh: Thai Tuan Group Corporation

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 048102 ngày 29/12/1993

Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc: Ông. Thái Tuấn Chí

Vốn đăng ký: 29.000.000.000 VNĐ

Ngành nghề kinh doanh: dệt, nhuộm, may công nghiệp, sản xuất và mua bán nguyên liệu ngành dệt may, sản phẩm từ nguyên liệu giấy nhựa PE, PP…

Lĩnh vực hoạt động

o Sản xuất: vải, quần áo thời trang, phụ kiện thời trang.

o Thương mại: vải, quần áo thời trang, phụ kiện thời trang.

o Dịch vụ: may đo trang phục thời trang, đồng phục.

Năng lực sản xuất: 11,9 triệu mét vải thành phẩm/năm

Tốc độ tăng trưởng bình quân: 15%/năm

Nguồn nhân lực: hơn 1500 người

Website: www.thaituanfashion.com.; www.thaituan.com.vn

Trụ sở chính:

1/148 Nguyễn Văn Quá, Phường Đông Hưng Thuận, Q.12, TP Hồ Chí Minh.

ĐT: (08) 37194612 – 37194613

Fax: (08) 37194609

Email: thaituaninfo@thaituan.com.vn

Trung tâm kinh doanh:

936-938 Nguyễn Trãi, phường 14, quận 5, TPHCM

ĐT: (08) 38560427 - 38549292 - 38570257 – 39509108

Fax: (08) 39507616

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/05/2022