C8. Chung thủy với vợ/chồng
a. t cannot be computed because at least one of the groups is empty.
t-test for Equality of Means | |||||||||
F | Sig. | t | df | Sig. (2- tailed) | Mean Difference | Std. Error Difference | 95% Confidence Inter of the Difference | ||
Lower | Upper | ||||||||
C8. Chung thủy với vợ/chồng | .461 | .498 | 1.322 | 211 | .188 | .22116 | .16735 | -.10872 | .55 |
1.320 | 208.503 | .188 | .22116 | .16754 | -.10912 | .55 | |||
C9. Chấp nhận việc sex không dựa trên hôn nhân | .879 | .350 | -.401 | 209 | .689 | -.06728 | .16776 | -.39801 | .26 |
-.400 | 205.844 | .689 | -.06728 | .16809 | -.39867 | .26 |
Có thể bạn quan tâm!
- Định hướng giá trị gia đình của người Việt Nam sống tại Việt Nam và Ba Lan - 22
- Định hướng giá trị gia đình của người Việt Nam sống tại Việt Nam và Ba Lan - 23
- Định hướng giá trị gia đình của người Việt Nam sống tại Việt Nam và Ba Lan - 24
- Định hướng giá trị gia đình của người Việt Nam sống tại Việt Nam và Ba Lan - 26
- Định hướng giá trị gia đình của người Việt Nam sống tại Việt Nam và Ba Lan - 27
- Định hướng giá trị gia đình của người Việt Nam sống tại Việt Nam và Ba Lan - 28
Xem toàn bộ 232 trang tài liệu này.
So sánh số năm nhập cư
Group Statistics
sonamtnhapcu2bien | N | Mean | Std. Deviation | Std. Error Mean | |
B1. Trong moi quan he voi cha me, con nen tach khoi cha me, khong phu thuoc | 1.00 | 42 | 3.0714 | .86653 | .13371 |
2.00 | 63 | 3.1111 | .95227 | .11997 | |
B2. Hieu thao, cham soc cha me la bon phan cua con | 1.00 | 43 | 4.5581 | .70042 | .10681 |
2.00 | 63 | 4.3651 | .76836 | .09680 | |
B3. Cha me phai co trach nhiem cham soc, ho tro con den khi chung co cong viec | 1.00 | 43 | 3.5581 | 1.03054 | .15716 |
2.00 | 63 | 3.6508 | 1.04971 | .13225 | |
B4. Moi quan he cha me va con tren 18 tuoi phu thuoc vao moi truong, boi canh cu the | 1.00 | 43 | 3.4419 | .93356 | .14237 |
2.00 | 62 | 3.6774 | .82530 | .10481 | |
B5. Bo me phai ho tro con cho den khi chung lap gia dinh, co cong viec on dinh | 1.00 | 43 | 3.3256 | 1.04017 | .15862 |
2.00 | 63 | 3.4762 | 1.02952 | .12971 | |
B6. Bo me luon phai lam viec vat va, hi sinh ban than vi con | 1.00 | 42 | 3.3095 | 1.23936 | .19124 |
2.00 | 62 | 3.5000 | 1.08265 | .13750 | |
B7. Nguoi me luon la nguoi vat va, hi sinh nhieu nhat khi nuoi con | 1.00 | 43 | 4.0698 | .98550 | .15029 |
2.00 | 61 | 4.2787 | .77741 | .09954 | |
B8. Nha nuoc se cham soc nguoi gia, vi vay con khong phai cham soc cha me khi ve gia | 1.00 | 43 | 1.9302 | .88359 | .13475 |
2.00 | 63 | 2.1111 | .84455 | .10640 | |
B9. Khi cha me gia yeu, con phai co trach nhiem cham soc | 1.00 | 43 | 4.3488 | .75226 | .11472 |
2.00 | 63 | 4.2857 | .83141 | .10475 | |
B10. Con phai kinh trong, biet on cha me | 1.00 | 43 | 4.8140 | .50028 | .07629 |
2.00 | 63 | 4.5873 | .63842 | .08043 | |
B11. Con co the song theo cach ho muon, khong can thiet phai nghe theo cha me | 1.00 | 43 | 2.8837 | 1.27633 | .19464 |
2.00 | 61 | 2.8689 | 1.04044 | .13321 |
Levene's Test for Equality of Variances | t-test for Equality of Means | ||||||||
F | Sig. | t | df | Sig. (2- tailed) | Mean Difference | Std. Error Difference | 95% Confidence Interval of the Difference | ||
Lower | Upper | ||||||||
B1. Trong moi quan he voi cha me, con nen tach khoi cha me, khong phu thuoc | 1.303 | .256 | -.217 | 103 | .829 | -.03968 | .18309 | -.40279 | .32343 |
-.221 | 93.512 | .826 | -.03968 | .17964 | -.39639 | .31703 | |||
B2. Hieu thao, cham soc cha me la bon phan cua con | 2.398 | .125 | 1.316 | 104 | .041 | .19306 | .14671 | -.09787 | .48399 |
1.339 | 95.627 | .044 | .19306 | .14415 | -.09309 | .47922 | |||
B3. Cha me phai co trach nhiem | .041 | .839 | -.450 | 104 | .654 | -.09265 | .20612 | -.50140 | .31609 |
-.451 | 91.473 | .653 | -.09265 | .20540 | -.50062 | .31532 | |||
B4. Moi quan he cha me va con tren 18 tuoi phu thuoc vao moi truong, boi canh cu the | 1.439 | .233 | -1.363 | 103 | .176 | -.23556 | .17287 | -.57841 | .10729 |
-1.332 | 83.066 | .186 | -.23556 | .17679 | -.58718 | .11606 | |||
B5. Bo me phai ho tro con cho den khi chung lap gia dinh, co cong viec on dinh | .427 | .515 | -.736 | 104 | .463 | -.15061 | .20450 | -.55615 | .25493 |
-.735 | 89.759 | .464 | -.15061 | .20490 | -.55770 | .25648 | |||
B6. Bo me luon phai lam viec vat va, hi sinh ban than vi con | .924 | .339 | -.830 | 102 | .408 | -.19048 | .22947 | -.64562 | .26467 |
-.809 | 79.980 | .421 | -.19048 | .23554 | -.65921 | .27826 | |||
B7. Nguoi me luon la nguoi vat va, hi sinh nhieu nhat khi nuoi con | 1.939 | .167 | -1.207 | 102 | .230 | -.20892 | .17307 | -.55220 | .13435 |
-1.159 | 76.610 | .250 | -.20892 | .18026 | -.56790 | .15005 | |||
B8. Nha nuoc se cham soc nguoi gia, vi vay con khong phai cham soc cha me khi ve gia | .282 | .597 | -1.063 | 104 | .033 | -.18088 | .17022 | -.51843 | .15668 |
-1.054 | 87.628 | .035 | -.18088 | .17169 | -.52210 | .16034 | |||
B9. Khi cha me gia yeu, con phai co trach nhiem cham soc | .028 | .867 | .399 | 104 | .691 | .06312 | .15832 | -.25084 | .37709 |
.406 | 96.016 | .685 | .06312 | .15535 | -.24524 | .37148 | |||
B10. Con phai kinh trong, biet on cha me | 9.484 | .003 | 1.953 | 104 | .043 | .22665 | .11603 | -.00343 | .45674 |
2.044 | 101.940 | .043 | .22665 | .11086 | .00676 | .44654 | |||
B11. Con co the song theo cach ho muon, khong can thiet phai nghe theo cha me | 2.283 | .134 | .065 | 102 | .948 | .01487 | .22769 | -.43676 | .46649 |
.063 | 78.506 | .950 | .01487 | .23586 | -.45465 | .48438 |
cham soc, ho tro con den khi chung co cong viec
So sánh số năm nhập cư
Group Statistics
sonamnhapcu.2b ien | N | Mean | Std. Deviation | Std. Error Mean | |
C1. Vợ chồng không nên có tài sản riêng, tài sản, kinh tế gia đình là của chung | 1.00 | 42 | 3.4762 | 1.06469 | .16429 |
2.00 | 63 | 4.0159 | .90682 | .11425 | |
C2. Vợ chồng gắn bó với nhau cả về thể xác, tinh thần | 1.00 | 42 | 4.3571 | .87851 | .13556 |
2.00 | 63 | 4.3492 | .82616 | .10409 | |
C3. Vợ chồng nên độc lập về kinh tế, mỗi người nên có tài khoản, tài sản riêng | 1.00 | 42 | 2.7857 | 1.02495 | .15815 |
2.00 | 62 | 2.6452 | 1.02584 | .13028 | |
C4. Sự không chung thủy, quan hệ ngoài luồng có thể chấp nhận được trong xã hội hiện nay | 1.00 | 42 | 1.9762 | .97501 | .15045 |
2.00 | 63 | 2.4286 | 1.07335 | .13523 | |
C5. Vợ chồng luôn phải hỗ trợ lẫn nhau, tài sản trong gia đình là của chung | 1.00 | 42 | 4.2619 | .79815 | .12316 |
2.00 | 63 | 4.1746 | .79392 | .10002 | |
C6. Tình - nghĩa là yếu tố gắn kết vợ chồng với nhau | 1.00 | 42 | 4.5000 | .74080 | .11431 |
2.00 | 62 | 4.3065 | .86059 | .10929 | |
C7. Thuận vợ thuận chồng, tát biển Đông cũng cạn | 1.00 | 42 | 4.7619 | .43108 | .06652 |
2.00 | 59 | 4.6610 | .63273 | .08237 | |
C8. Nhân nghĩa vợ chồng, sự chung thủy là những quan điểm cũ, nên vận dụng linh hoạt trong xã hội hiện đại | 1.00 | 42 | 3.2143 | 1.22047 | .18832 |
2.00 | 63 | 2.9841 | 1.07000 | .13481 | |
C9. Chồng giận thì vợ bớt lời | 1.00 | 42 | 4.3333 | .78606 | .12129 |
2.00 | 62 | 4.3710 | .68314 | .08676 | |
C10. Khi chồng nóng nảy, vợ nên tạm thời tránh đi | 1.00 | 42 | 3.9524 | .85404 | .13178 |
2.00 | 63 | 3.9841 | .83264 | .10490 | |
C11. Trai có thể năm thê bảy thiếp nhưng gái chính chuyên chỉ lấy một chồng | 1.00 | 42 | 2.0238 | 1.23936 | .19124 |
2.00 | 63 | 1.9841 | 1.03942 | .13095 | |
C13.Tình dục không được coi là vấn đề đạo đức | 1.00 | 43 | 2.6279 | 1.11319 | .16976 |
2.00 | 63 | 3.0317 | .99949 | .12592 | |
C14. Lối sống “thoáng” về tình dục dễ làm tan vỡ hạnh phúc gia đình | 1.00 | 43 | 3.7907 | .88797 | .13541 |
2.00 | 63 | 3.6667 | 1.03175 | .12999 | |
C15. Sự chung thủy vợ chồng luôn là giá trị quan trọng trong gia đình | 1.00 | 43 | 4.6744 | .56572 | .08627 |
2.00 | 63 | 4.4921 | .64441 | .08119 | |
C16. Nên linh hoạt trong vấn đề tình dục, còn phụ thuộc vào hoàn cảnh tác động mà có cách sống phù hợp | 1.00 | 42 | 3.3333 | 1.14053 | .17599 |
2.00 | 63 | 3.6508 | .91860 | .11573 |
Levene's Test for Equality of Variances | t-test for Equality of Means | ||||||||
F | Sig. | t | df | Sig. (2- tailed) | Mean Difference | Std. Error Difference | 95% Confidence Interval of the Difference | ||
Lower | Upper | ||||||||
C1. Vợ chồng không nên có tài sản riêng, tài sản, kinh tế gia đình là của chung | 2.096 | .151 | -2.785 | 103 | .006 | -.53968 | .19377 | -.92399 | -.15538 |
-2.697 | 78.158 | .009 | -.53968 | .20011 | -.93805 | -.14131 | |||
C2. Vợ chồng gắn bó với nhau cả về thể xác, tinh thần | .000 | .986 | .047 | 103 | .963 | .00794 | .16880 | -.32684 | .34272 |
.046 | 84.235 | .963 | .00794 | .17091 | -.33192 | .34779 | |||
C3. Vợ chồng nên độc lập về kinh tế, mỗi người nên có tài khoản, tài sản riêng | .011 | .917 | .686 | 102 | .494 | .14055 | .20494 | -.26594 | .54705 |
.686 | 88.220 | .495 | .14055 | .20490 | -.26664 | .54774 | |||
C4. Sự không chung thủy, quan hệ ngoài luồng có thể chấp nhận được trong xã hội hiện nay | 1.576 | .212 | -2.193 | 103 | .031 | -.45238 | .20624 | -.86141 | -.04335 |
-2.236 | 93.607 | .028 | -.45238 | .20229 | -.85405 | -.05071 | |||
C5. Vợ chồng luôn phải hỗ trợ lẫn nhau, tài sản trong gia đình là của chung | .101 | .751 | .551 | 103 | .583 | .08730 | .15849 | -.22702 | .40163 |
.550 | 87.695 | .584 | .08730 | .15866 | -.22802 | .40262 | |||
C6. Tình - nghĩa là yếu tố gắn kết vợ chồng với nhau | .651 | .421 | 1.189 | 102 | .237 | .19355 | .16279 | -.12934 | .51643 |
1.224 | 96.195 | .224 | .19355 | .15815 | -.12037 | .50747 | |||
C7. Thuận vợ thuận chồng, tát biển Đông cũng cạn | 3.839 | .053 | .895 | 99 | .373 | .10089 | .11268 | -.12269 | .32447 |
.953 | 98.846 | .343 | .10089 | .10588 | -.10920 | .31098 | |||
C8. Nhân nghĩa vợ chồng, sự chung thủy là những quan điểm cũ, nên vận dụng linh hoạt trong xã hội hiện đại | 2.208 | .140 | 1.020 | 103 | .310 | .23016 | .22556 | -.21718 | .67750 |
.994 | 79.909 | .323 | .23016 | .23160 | -.23075 | .69107 | |||
C9. Chồng giận thì vợ bớt lời | .705 | .403 | -.259 | 102 | .796 | -.03763 | .14514 | -.32552 | .25025 |
-.252 | 79.670 | .801 | -.03763 | .14913 | -.33442 | .25916 | |||
C10. Khi chồng nóng nảy, vợ nên tạm thời tránh đi | .068 | .795 | -.189 | 103 | .850 | -.03175 | .16758 | -.36409 | .30060 |
-.188 | 86.465 | .851 | -.03175 | .16844 | -.36656 | .30307 | |||
C11. Trai có thể năm thê bảy thiếp nhưng gái chính chuyên chỉ lấy một chồng | 3.258 | .074 | .177 | 103 | .860 | .03968 | .22376 | -.40410 | .48346 |
.171 | 77.236 | .865 | .03968 | .23178 | -.42182 | .50119 | |||
C13.Tình dục không được coi là vấn đề đạo đức | 1.953 | .165 | -1.950 | 104 | .044 | -.40384 | .20709 | -.81450 | .00682 |
-1.911 | 83.757 | .049 | -.40384 | .21137 | -.82418 | .01650 | |||
C14. Lối sống “thoáng” về tình dục dễ làm tan vỡ hạnh phúc gia đình | .435 | .511 | .642 | 104 | .522 | .12403 | .19311 | -.25891 | .50697 |
.661 | 98.442 | .510 | .12403 | .18771 | -.24845 | .49651 | |||
C15. Sự chung thủy vợ chồng luôn là giá trị quan trọng trong gia đình | 3.865 | .052 | 1.502 | 104 | .136 | .18236 | .12142 | -.05843 | .42315 |
1.539 | 97.519 | .127 | .18236 | .11847 | -.05275 | .41746 | |||
C16. Nên linh hoạt trong vấn đề tình dục, còn phụ thuộc vào hoàn cảnh tác động mà có cách sống phù hợp | 2.803 | .097 | -1.574 | 103 | .019 | -.31746 | .20175 | -.71759 | .08267 |
-1.507 | 74.870 | .016 | -.31746 | .21063 | -.73707 | .10215 |
Phục lục 3
BẢNG PHỎNG VẤN SÂU
*****************
Anh/chị vui lòng cho biết 5 điều mà anh/chị cho là quan trọng nhất, ý nghĩa nhất với anh/chị là gì?
Anh/chị có thể chia sẻ những suy nghĩ của anh/chị về ý nghĩa, vai trò của gia đình với anh/chị được không?
Lý do gì khiến anh/chị sang Ba Lan? Anh/chị có định quay trở về sinh sống tại Việt Nam hay không? Vì sao?
Anh/chị suy nghĩ như thế nào về quan hệ tình dục không dựa trên hôn nhân?
Có ý kiến cho rằng sống và làm việc ở nước ngoài, quan điểm về sự chung thủy, gắn bó vợ chồng cũng khác so với ở Việt Nam. Anh chị có đồng ý với quan điểm đó không? Vì sao?
Anh/chị suy nghĩ như thế nào về việc cần phải có con trai?
Anh/chị nhận thấy sự khác nhau trong mối quan hệ cha mẹ - con cái khi ở Việt Nam và ở Ba Lan không? Khác nhau như thế nào?
Anh/chị có suy nghĩ như thế nào về hiện tượng nhiều người dù đã có gia đình ở Việt Nam nhưng vẫn sống, cặp bồ với người khác khi sống tại đây?
Theo nhận định của anh/chị, có khoảng bao nhiêu phần trăm người Việt Nam ngoại tình, sống cặp với người khác tại đây?
Theo anh/chị, đâu là lý do của hiện tượng ngoại tình, cặp bồ như trên? Anh/chị đã làm gì để gìn giữ những giá trị gia đình Việt, gìn giữ “nếp nhà”
trong điều kiện sống tại Ba Lan?
Theo bạn, vì sao nhiều cặp vợ chồng Việt Nam – Ba Lan thường ly dị?
1. Khách thể 1 Sinh năm: 1955. Công việc: Nấu ăn.
Phục lục 4
NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU
Hiện đang sống tại thành phố Lodz và là chủ của một nhà hàng tại đây. Khách thể 1 sang Ba Lan năm 1991 theo diện thực tập sinh.
Khách thể 1 và Joanna lấy nhau 18 năm. Họ có con gái 2 tuổi.
Trước khi sang Ba Lan, Khách thể 1 đã có vợ và hai con ở Việt Nam.
Nội dung phỏng vấn
- Lý do gì thúc đẩy bác sang Ba Lan?
Trả lời: Bác được nhà nước cử đi học. Sang đây làm thực tập sinh. Lúc tôi sang đây, năm 1991, chỉ có 500 người Việt Nam tại đây.
- Bác có ý định quay về Việt Nam không?
Trả lời: Nói chung là không còn đường về nữa. Mình đã có quốc tịch bên này rồi. Với lại vợ con ở nhà thì “đứt” vợ con ở nhà rồi. Về Việt Nam sống một mình không được, chỉ ở đây.
- Người Việt sống tại Ba Lan dù đã có gia đình ở Việt Nam vẫn sống như vợ chồng với người khác. Theo bác tại sao lại như vậy?
Trả lời: Thực tế sống ở đây, người ta vẫn có trách nhiệm, gửi tiền về gia đình. Còn sống một mình ở đây không được. Có khi chính người phụ nữ ở Việt Nam nó cũng phải có tình cảm với người khác ấy chứ….
Cặp vợ chồng Việt Nam – Ba Lan 10 cặp thì 9 cặp bỏ nhau.
- Theo bác tại sao lại như vậy?
Trả lời: Bởi vì điều kiện kinh tế. Người Việt Nam chăm chỉ làm ăn quá, không hưởng thụ. Làm suốt năm, không có ngày nghỉ. Ngay như nhiều người Việt ở Ptak, rất giàu, dậy từ 3 giờ sáng làm, nó vẫn bỏ….
Thứ hai nữa, chồng Việt Nam đôi khi rất nhỏ mọn, hay ghen. Tây thì nó thoáng.
- Sống ở đây, xu hướng chung như bác đã đề cập, bác nghĩ gì về việc quan hệ tình dục không dựa trên hôn nhân?
Trả lời: Nói chung với người độc thân là giải quyết nhu cầu nhưng với người Việt thì ít lắm. Nhưng nói chung là ít lắm, phải có thời gian. Bọn trẻ nó bảo đi nhảy là bắt được gái ngay, nhưng làm quần quật thời gian đâu mà đi nhảy…
Vợ tôi vẫn thích con bé về Việt Nam chơi, muốn đặt tên con theo tên Việt. Tôi đặt tên con theo tên nữ hoàng Natasa. Con tớ nói chung khỏe mạnh, xinh xắn và thông minh.
Còn vợ mình, nói gì thì nói, nhiều người còn phải học thuần phong mĩ tục của Ba Lan này.
- Ví dụ như thế nào ạ?
Trả lời: Rất là văn hóa, rất là điềm đạm. Muốn cáu cũng nghĩ mới nói chứ không chửi.
- Trong gia đình bác, hàng ngày như lễ tết… gia đình bác có theo phong cách của Việt Nam không?
Trả lời: Vợ tớ là người theo thiên chúa nhưng cách sống nhiều lúc cũng như mình. Mình có đức tin vào ông bà tổ tiên, những người đã khuất phù hộ cho mình, trong gia đình mình vẫn có bàn thờ tổ tiên, thờ ông địa… Vợ mình nhiều lúc áp lực công việc, rồi sức khỏe không tốt, nó vẫn thắp hương cầu khẩn như người Việt. Có lần đã mặc áo dài (trang phục truyền thống của người phụ nữ Việt Nam).
Thời gian gần đây việc làm ăn cũng khó khăn. Áp lực về kinh tế, vợ mình cũng muốn bỏ đi. Lúc khó khăn phải chấp nhận. Nhiều khi con nhỏ không có người trông, mình khó khăn không trả
lương cao cho kasa Ba Lan được nó bỏ, không có người làm ở quán, vợ phải ra quán ngày làm 12 tiếng. Mình cũng thương nhưng không thể khác được.
- Bác có nhận thấy mối quan hệ giữa cha mẹ người Việt với con ở đây khác với mối quan hệ cha mẹ - con cái ở Việt Nam không?
Trả lời: Như ngày xưa, con cái không nghe lời là ăn bạt tai. Con mình bây giờ lớn lên cũng sẽ như thuần phong mĩ tục Việt Nam, không được đi nhảy suốt đêm được.
- Bác có nhận thấy mối quan hệ giữa những người anh chị em ruột Việt Nam sống ở đây khác với ở Việt Nam nói chung không?
Nói chung nó cũng tình cảm (ý nói anh chị em người Ba Lan, so sánh với mối quan hệ của anh chị em người Việt) như có anh chị em bố mẹ chết nên không còn nhà, nó lấy ngày 1/11 để gặp nhau trong nghĩa trang rồi cùng nhau đi ăn uống. Nhưng có điều thế này, họ không giống như người Việt Nam lắm. Người Việt Nam “máu chảy ruột mềm, nhường cơm sẻ áo” nhưng đây thì không như vậy, nó sòng phẳng.
- Ở đây cháu muốn hỏi mối quan hệ giữa những người anh chị em ruột Việt Nam sống ở Ba Lan. Họ có khác với mối quan hệ anh chị em ruột nói chung ở Việt Nam không?
Trả lời: nói chung vẫn rất yêu thương đùm bọc nhau. Tớ có ông anh trên Vác sa va, lúc khó khăn bà chị dâu vẫn đâu cho mấy nghìn đô bảo cầm mà tiêu, không cần lấy lại. Chứ thằng anh vợ Ba Lan đại tá cho vay 5000 usd nó vẫn đòi lại khi mua nhà.
Xin cảm ơn bác vì những chia sẻ!
2. Khách thể 2
Sinh năm: 1966. Công việc: Nấu ăn.
Hiện đang sống tại Skierniewice.
Năm 1988 sang Nga lao động xuất khẩu. Năm 1992 sang Đức. Năm 1996 sang Ba Lan. Hiện Chu đang sống và làm việc tại Skierniewice. Là chủ cửa hàng ăn uống. Chu và vợ Ba Lan có hai người con trai. Chu dự định sẽ về nước khi sức khỏe đã yếu đi. Anh đang tìm một người vợ ở Việt Nam để sau này khi về Việt Nam có thể sống cùng người vợ Việt Nam.
Nội dung phỏng vấn
- Lý do gì khiến chú sang Ba Lan?
Trả lời: Thúc đẩy thì vì kinh tế mà phải đi, đi kiếm ăn. Đó là sự thật.
- Chú có ý định quay về Việt Nam không?
Trả lời: Tương lai thì có hai con ở đây phải lo cho chúng nó. Chúng lớn lên trưởng thành thì tính thế nào mới tính được. Tạm thời bây giờ có con phải có trách nhiệm với chúng nó.
- Chú lập gia đình với người vợ Ba Lan được mấy năm rồi? Từ năm 2003.
- Xin chú chia sẻ một chút về ý nghĩa, vai trò của gia đình với chú?
Ở đâu cũng phải có gia đình, có vợ chồng con cái thôi. Kể cả người Việt Nam mình ở nhà cũng thế thôi.
- Có quan điểm cho rằng sống ở nước ngoài nên sự chung thủy, gắn bó vợ chồng của người Việt Nam tại đây cũng khác đi. Chú có đồng tình với quan điểm đó không?
Trả lời: Đúng vậy. Do khác về văn hóa, cách sống. Ví dụ thế này, ở Việt Nam nếu vợ muốn đi chơi mà chồng không muốn đi thì cũng đành ở nhà, nhưng bên này nếu nó muốn đi chơi mình không đi thì nó cũng có đi một mình.
- Chú nghĩ thế nào về hiện tượng nhiều người Việt Nam đã có gia đình ở Việt Nam nhưng sang đây vẫn sống như vợ chồng với người khác?
Trả lời: Cái đó thực ra cũng khó lắm. Đến ngay cả ở Việt Nam bây giờ cũng thế thôi. Ở đây vì xa cách, tình cảm thiếu thốn nên nảy sinh nhiều cái tiếp theo.
- Theo chú khoảng bao nhiêu phần trăm người Việt đã có gia đình ở Việt Nam sang đây vẫn sống chung với người khác?
Trả lời: Cái này cũng khó lắm (cười). Thanh niên thì không nói, nhưng đã có vợ chồng ở Việt Nam nhưng cặp bồ ở đây khoảng 30 – 40%.
- Chú nhận thấy mối quan hệ cha mẹ - con cái khi ở đây và ở Việt Nam khác nhau nhiều không? Khác nhau như thế nào?
Trả lời: Chú không có vợ con ở Việt Nam nhưng qua gia đình anh chị em chú, chú thấy trẻ con bên này nó tự giác hơn gia đình mình. Ví dụ như thằng lớn nhà chú năm nay 13 tuổi, nó đi tour du lịch 3- 4 ngày nhưng nó cứ tự sắp đồ nó đi thôi. Nó tự lập hơn.
- Con chú nói tiếng Việt hay tiếng Ba Lan? Trả lời: Toàn tiếng Ba Lan.
- Còn mối quan hệ anh chị em ruột của người Việt ở đây và ở Việt Nam có khác nhiều không? Trả lời: Cái đó thì chú không biết. Ở đây là tỉnh lẻ ít người Việt nên chú không rõ.
- Theo chú tại sao những cặp vợ chồng Việt Nam – Ba Lan rất hay trục trặc, thậm chí là ly dị? Trả lời: Đúng rồi. Cuộc sống có nhiều khác nhau, mâu thuẫn. hai bên mà không thông cảm thì sẽ vở lở. Văn hóa người ta khác. Ví dụ trong cuộc sống, người nhà mình thì hà tiện. Chi tiêu là phải tính toán. Làm được 10 thì chi tiêu chỉ 3 – 4 thôi còn tích lũy. Tây thì nó khác, nó không tích lũy như mình. Cũng có đứa nó tích lũy nhưng phần lớn là không tích lũy. Tích lũy thì làm 10 chơi 7
– 8 chứ không như mình. Nên nó không phù hợp ngay trong cách sống, cách nghĩ. Như trẻ ở Việt Nam bố mẹ phải có trách nhiệm kể cả trên 18 tuổi, ở đây đủ 18 tuổi thích thì nó tự thân vận động. Ra thuê nhà ở với bạn gái nó. Cũng vì thế nên tình cảm nhạt đi. Nhà mình (Việt Nam) vì lo cho con cái nhiều nên tình cảm cũng sâu nặng hơn.
- Chú đã làm gì để giữ gìn những nét văn hóa của người Việt trong gia đình chú tại đây?
Trả lời: Trước kia chú đi làm nhiều quá nên cũng không có thời gian. Hai thằng cu nhà chú mình rất muốn cho nó nói tiếng Việt nhưng đi làm nhiều quá không có thời gian dạy nó. Ngày trước 7h sáng mình đi làm, ra cửa hàng mua đồ về làm, tối 9h hoặc hơn, có hôm khách nó ngồi ăn mình phải đợi đến tận 10 giờ, 10 rưỡi… mới về. Lúc đi làm thì nó chưa ngủ dậy, lúc đi làm về thì nó đi ngủ rồi nên rất ít khi tiếp xúc với chúng nó. Muốn cho chúng nó học tiếng Việt nhưng cũng không có thời gian mà kèm cặp.
- Đấy là về mặt ngôn ngữ, còn những mặt khác như ăn uống, sinh hoạt hàng ngày, lễ tết thì như thế nào?
Trả lời: Thì mình ở đây vẫn giữ như nhà mình. Như chú cũng làm cỗ thắp hương các cụ như ở Việt Nam. Cũng thắp hương cầu xin vậy rồi vợ chồng con cái bên nhau vậy. Vợ con thì nó nhạt nhẽo hơn mình. Ví dụ Tết mình còn hào hứng, nói hôm nay là giao thừa Việt Nam thì nó cũng uống tí sâm panh chúc nhau vậy xong rồi thôi. Mình sống ở trên đất người ta, mình phải theo người ta, ít khi người ta phải theo mình lắm.
- Cháu cảm ơn chú.
3. Khách thể 3
Từng làm việc tại Nga, sau đó sang Ba Lan làm việc. Thời gian sống tại Ba Lan: 26 năm.
Ly dị vợ Ba Lan năm 2002. Sống với vợ khoảng 15 năm. Cường và vợ Ba Lan có 1 con, năm nay 18 tuổi.
Hiện tại, Cường đang sống cùng một người vợ Việt Nam. Hai vợ chồng bán hàng tại chợ Ptak.
- Hỏi: Anh Cường sang đây lâu chưa? Trả lời: Tính ra là 26 năm rồi.
- Hỏi: Anh chia tay vợ Ba Lan lâu chưa? Trả lời: Mình chia tay vợ tây được 15 năm rồi.
- Hỏi: Thế lý do gì khiến những cặp vợ chồng Việt Nam – Ba Lan hay gặp trục trặc?
Trả lời: Theo mình thì người Việt mình thường có phong cách sống để dành, tích lũy cho tương lai. Nhưng Tây thì người ta hưởng thu, sự tích lũy của người ta không lớn như người Việt mình. Cái thứ hai nữa là người Việt mình thường làm hết sức mình để lúc già hưởng thụ người tây thì họ lấy ngay cái thời điểm người ta đang sống, tương lai thế nào người ta cũng ít quan tâm lắm. Cách sống của nó là thực dụng hơn người Việt mình, văn minh hơn mình. Người ta rất nghèo nhưng người ta sẵn sàng đi nghỉ. Không có tiền đi nghỉ kiểu có tiền, có tiền đi nghỉ kiểu có tiền. Còn người Việt mình không chỉ ở Ba Lan mà cả thế giới nói chung 99% ít dành thời gian để hưởng thụ mà chủ yếu dành thời gian để kiếm tiền
Thứ hai nữa là người tây làm phải có ngày nghỉ. Chẳng hạn cuối tuần thứ bảy chủ nhật là ngày nghỉ. Nhưng người Việt mình có thể làm cả một năm không có ngày nghỉ, không có ngày Tết ngày lễ là chuyện bình thường. Làm từ sáng đến tối. Làm bán háng như mình là sướng nhất. Làm quán ngày cứ 12 tiếng đồng hồ. Kể cả làm nail, lương tháng 2000 bảng Anh, làm thời gian dài rồi cũng mắc bệnh. Làm quán ăn cực kỳ khổ, 12 tiếng đảo chảo một ngày, dầu mỡ, hít khói, mỡ vào phổi. Thường thì người làm quán 10 năm trở đi bao giờ cũng nóng tính hay cáu, hay quên và kiểu như bị biến dạng ấy.
- Hỏi: Lý do gì khiến anh sang Ba Lan?
Trả lời: Mình ở Nga, sang Nga học diễn viên. Một thời gian mình sang Đức, rồi qua Ba Lan và ở lại đây. Sang đây chỉ đi chợ bán hàng.
- Hỏi: Anh có ý định quay về Việt Nam không?
Người Việt Nam sang nước ngoài có cái mắc mớ là con cái. Tiếng con cái không đủ để học hành. Nghĩa là nếu bạn đã cho con học bên này thì về Việt Nam không cho học được nữa. Nó không hiểu hết tiếng Việt. Mà chương trình ở bên này nhẹ nhàng hơn. Bên này nó giáo dục cho con phát triển cả về trí tuệ và hưởng thụ còn Việt Nam gọi là nhồi con như nhồi vịt. Mình không để tâm đến sinh hoạt và hưởng thụ của con cái, chỉ bắt con học. Học và học. Không học thì đánh. Nhưng thiếu hưởng thụ, phát triển tự nhiên. Đến khi học cấp 3 nó thiếu hụt hưởng thụ nên nó lao vào chơi game, lơ là việc học, thì lại học kém. Bọn tây cấp 3 trở lên lại học hơn người Việt mình nhiều.
- Hỏi: nói về chuyện con cái một chút, bản thân anh nghĩ gì về việc cần phải có con trai.
Anh có thích mình có con trai hay không?
Trả lời: Việt Nam mình có cái phong tục là có con trai để nối dõi. Nhưng ở bên này không hẳn thế, ở bên này tất cả con trai con gái đều như nhau. Thứ hai nữa người con gái bao giờ cũng quan tâm bố mẹ nhiều hơn con trai… Với mình thì quan trọng ngày xưa thôi, chứ bây giờ thì con trai không quan trọng. Thậm chí người tây còn đồng cảm, quý trọng con gái hơn. Người Việt từ xưa tới nay cứ quan niệm như thế chứ mình không quan niệm như thế.
Bây giờ ví dụ con bạn đang học lớp 1-2-3-4-5, bạn cố ở đây cho nó học tiếp. Mà càng học tiếp lại càng không thể về. Thì lúc đó người ta lại càng an phận mà ở lại. mà có về cũng không hợp. Trừ những trường hợp không có điều kiện, bắt buộc phải về.
- Vậy như anh nói là trẻ bên này cũng không quen với phong cách Việt Nam. Vậy như trong gia đình anh, anh làm gì để giữ nếp nhà, giữ phong tục truyền thống của Việt Nam?
Trả lời: Mình thấy có vấn đề thế này trong người Việt, đó là người con trai Việt hơi có cái gia trưởng, chính vì thế nó là cái mắc mớ giữa hai vợ chồng. Thứ hai nữa, bọn Tây nó làm là có hưởng thụ, bình đẳng. Cái thứ ba nữa, người phụ nữ tây không chịu khó như người Việt mình. Người phụ nữ Việt đi làm cả ngày về vẫn nuôi con, nấu nướng cho chồng con, làm tất cả mọi