Số Liệu Tài Chính Năm Nghiên Cứu Của Nhựa Bình Minh


Ứng dụng cho mô hình định giá của Interbrand đã có ví dụ cụ thể cho Công ty cổ phần Nhựa Bình Minh với thương hiệu “Nhựa Bình Mình” của nhóm nghiên cứu trường đH Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh như sau:

Bước 1: Phân khúc thị trường của thương hiệu Nhựa Bình Minh

Như đã giới thiệu ở trên, công ty CP Nhựa Bình Minh thuộc phân khúc nhựa xây dựng. Thị trường của BMP hiện nay khoảng 20% toàn thị trường ống nhựa trong cả nước. Chiếm vị trí độc tôn trong thị trường ống nhựa từ miền Trung trở vào, tuy nhiên chưa đẩy mạnh ra thị trường miền Bắc.

Bước 2: Phân tích tài chính để ước tính giá trị kinh tế gia tăng (EVA) của dòng doanh thu sản phẩm Nhựa Bình Minh ước tính qua các năm

Bảng 2.3: Số liệu tài chính năm nghiên cứu của Nhựa Bình Minh


Chỉ tiêu

Năm 0

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

820,963,981,506

Giá vốn hàng bán

633,926,705,992

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

187,037,275,514

Doanh thu hoạt động tài chính

1,632,773,116

Chi phí tài chính

23,773,627,973

Chi phí bán hàng

25,476,130,958

Chi phí quản lý doanh nghiệp

27,525,733,449

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

111,894,556,250

Thu nhập khác

2,238,651,336

Chi phí khác

266,523

Lợi nhuận khác

2,238,384,813

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

114,132,941,063

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành (*)

18,266,484,649

Chi phí thuế TNDN hoãn lại

-56,527,813

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

95,922,984,227

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 117 trang tài liệu này.

Định giá thương hiệu ngân hàng thương mại Việt Nam - 7

66


Bước 3: Tách dòng thu nhập chỉ do thương hiệu mang lại

Như đã phân tích ở phương pháp suất sinh lợi phụ trội, ta có tốc độ tăng trưởng của Nhựa Bình Minh trong ngắn hạn là 28% và trong dài hạn là 8%. Do đặc điểm ngành nhựa, ta sử dụng chỉ số vai trò thương hiệu 10% (của ngành hoá) là hợp lý.

Bảng 2.4: Tách dòng thu nhập do thương hiệu Nhựa Bình Minh mang lại



Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp



95,922,984,227







Năm


0

1

2

3

4

5

6

Tốc độ tăng trưởng trong ngắn hạn

28%

95,922,984,227

122,622,509,648

156,753,670,600

200,385,013,461

256,160,850,755

327,461,521,829

353,658,443

Tổng vốn huy động


394,507,240,032

504,315,709,494

644,688,636,948

824,133,436,230

1,053,525,503,300

1,346,767,328,335

1,721,631,067

Chi phí sử dụng vốn

17.61%

69,491,895,034

88,834,502,366

113,560,995,952

145,169,944,763

185,577,034,491

237,231,169,212

303,262,889

Tổng thu nhập từ tài sản vô hình


26,431,089,193

33,788,007,283

43,192,674,649

55,215,068,698

70,583,816,264

90,230,352,617

50,395,554

Tốc độ tăng trưởng trong dài hạn

8%








Chỉ số vai trò thương hiệu

0.10








Thu nhập từ thương hiệu


2,643,108,919

3,378,800,728

4,319,267,465

5,521,506,870

7,058,381,626

9,023,035,262

5,039,555,439


Bước 4: Xác định tỷ lệ chiết khấu thương hiệu

Theo InterBrand Sức mạnh thương hiệu dựa vào vào 7 yếu tố

Bảng 2.5: Bảng tính chỉ số sức mạnh thương hiệu



Yếu tố

điểm

tối đa

đánh

giá


Giải thích


Tính dẫn đầu


25


21

Một trong những thương hiệu dẫn

đầu trong ngành nhựa xây dựng


Tính ổn định


15


12

Thương hiệu đi trước các thương

hiệu khác


Thị trường


10


8

Nhu cầu sản phẩm nhựa xây dựng ổn

định


địa lý


25


18

Có sản phẩm xuất khẩu, giữ vị trí

độc tôn phía Nam VN

Xu hướng

thương hiệu


10


9

Quá trình hoạt động mang tính ổn

định và hiệu quả

Hổ trợ

10

6

Khả năng thu hút đầu tư còn hạn chế


Bảo hộ


5


3

Môi trường pháp lý bảo hộ VN mới

hình thành, chưa hoàn thiện

Tổng cộng

100

77



Như vậy kết luận về chỉ số sức mạnh thương hiệu Nhựa Bình Minh là 77 điểm Từ chỉ số sức mạnh thương hiệu, xác định tỷ suất chiết khấu thương hiệu

dựa trên nguyên tắc: giá trị “sức mạnh thương hiệu” càng cao thì “tỷ suất chiết

khấu” càng nhỏ vì thương hiệu càng mạnh thì rủi ro khoản thu nhập thương hiệu mang lại càng thấp. Với chỉ số “sức mạnh thương hiệu” =100 ta có “tỷ suất chiết khấu” =8% (tương đương với trái phiếu chính phủ Việt Nam coi như là không


rủi ro). Với “chỉ số sức mạnh thương hiệu” =0 ta có “tỷ suất chiết khấu” =20% (tương đương lợi nhuận nhà đầu tư cổ phiếu trong năm đang nghiên cứu có khả năng sinh lời cũng như rủi ro cao nhất). Từ đó ta xây dựng được phương trình đường cong chữ S thể hiện mối quan hệ giữa chỉ số “sức mạnh thương hiệu” và “tỷ suất chiết khấu thương hiệu.

x=a/y+b

Với x là chỉ số sức mạnh thương hiệu và

y là tỷ suất chiết khấu thương hiệu

Với x=100 y =0,08 ta có 100=a/0.08+b Với x=0 y =0,2 ta có 0=a/0.2+b

=> a=13.33

=> b=-66.66

=> x=13.33/y-66.66 Với x=77=> y=0.09

y


8%



9%%



20%


0


x

77 100


Sơ đồ 2.4: đường cong thương hiệu

Dựa vào phương trình đường cong chữ S ta tính được chỉ số chiết khấu thương hiệu là 9%. Từ thu nhập do thương hiệu mang lại, nhóm tiến hành chiết


khấu về giá trị hiện tại của dòng tiền này. Giá trị hiện tại của dòng tiền này chính là giá trị thương hiệu của Nhựa Bình Minh.

Bảng 2.6: Giá trị thương hiệu Nhựa Bình Minh



Năm



0


1


2


3


4


5


6

Thu nhập từ thương hiệu


2,643,108,919

3,378,800,728

4,319,267,465

5,521,506,870

7,058,381,626

9,023,035,262

5,039,555,439

Chỉ số sức mạnh thương hiệu

77








Chỉ số chiết khấu thương hiệu

9%








Chiết khấu



3,099,817,182

3,635,441,011

4,263,616,390

5,000,335,493

5,864,353,816

327,536,525,303

Giá trị thương hiệu


349,400,089,195








Như vậy giá trị thương hiệu Nhựa Bình Mình sau khi áp dụng các bước tính toán của Interbrand là 349.4 tỷ đồng [9].

2.3.2 Mô hình của Brand Finance

được David Haigh đề xuất và Brand Finance áp dụng, phương pháp này dựa trên giả định doanh nghiệp không có thương hiệu và phải trả phí hay tiền thuê cho bên sở hữu để được sử dụng thương hiệu. Phí thương hiệu cũng chính là giá trị là tài chính của thương hiệu, được tính bằng giá trị hiện tại ròng của các nguồn thu nhập dự tính trong tương lai do thương hiệu mang lại. Theo quan điểm của David Haugh những số liệu tài chính trong quá khứ kết hợp với những phân tích vĩ mô và vi mô là công cụ hữu ích để dự báo giá trị dòng tiền hay giá trị lợi nhuận (thu nhập) kiếm được trong tương lai, sau đó được chiết khấu về hiện tại bằng một lãi suất chiết khấu phù hợp. Bằng cách sử dụng phương pháp dòng tiền chiết khấu kết hợp với những thông tin mà Bloomberg và tổ chức nghiên cứu thị trường cung cấp, Brand Finance tiến hành định giá giá trị tài chính tất cả các thương hiệu trên tất cả các thị trường khác nhau, ngành nghề khác nhau. Kỹ thuật tính toán được ghi nhận và đánh giá cao nên kết quả từ


phương pháp phản ánh tương đối chính xác giá trị tài chính của thương hiệu, từ đó các nghĩa vụ thuế và việc ghi nhận thương hiệu như một tài sản có giá trị trên bảng cân đối kế toán là hoàn toàn có cơ sở.


Nhân tố nhu cầu


Nhân tố rủi ro

Phân tích hệ số ß thương hiệu

Giá trị kinh tế gia tăng

Chỉ số giá trị thương hiệu gia tăng

Giá trị gia tăng của thương hiệu

Quy trình định giá thương hiệu được tổng hợp bằng sơ đồ:


Dữ liệu

thị trường

Dữ liệu

tài chính

Dự báo tài chính của thương hiệu



Hệ số

chiết khấu

Giá trị

thương hiệu

Sơ đồ 2.5: Mô hình định giá thương hiệu của David Haugh

Mô hình chú trọng vào những thu nhập tạo ra bởi thương hiệu ở hiện tại và tương lai, sau đó dùng phân tích dòng tiền chiết khấu để xác định giá trị của thương hiệu

Sử dụng phân tích dòng tiền chiết khấu là ưu điểm lớn của phương pháp này vì đây phương pháp được các nhà phân tích tài chính và các chuẩn mực kế toán quốc tế dùng để xác định giá trị của hầu hết các loại tài sản như vốn cổ phần, tài sản cố định hữu hình và vô hình…

Trong nhiều trường hợp, việc xác định giá trị thương hiệu dựa trên thị trường hoặc dựa trên phí thương hiệu – dòng tiền chiết khấu - có thể có kết quả


tương tự, Tuy nhiên, quá trình xác định giá trị thương hiệu dựa trên chiết khấu dòng tiền được chấp nhận rộng rãi hơn và cung cấp một kết quả có ý nghĩa sâu và rộng hơn về thương hiệu

Các bước định giá của Brand Finance:

Bước 1: Phân khúc thị trường

Qua trình phân khúc thị trường sẽ giúp cho doanh nghiệp xác định được

- đặc điểm của thị trường mục tiệu với các nội dung cụ thể về khác hàng, địa bàn hoạt động chính, sản phẩm

- Nhận diện được đối thủ cạnh tranh, các đặc trưng cũng như điểm mạnh và điểm yếu

- Những thông tin khác liên quan đến thị trường mục tiêu

Bước 2: Dự báo tài chính

Là quá trình thu thập những thông tin tài chính và thị trường để có những dữ liệu hữu ích về vĩ mô nền kinh tế như nền tảng công nghệ, cơ cấu hành chính, hệ thống luật pháp, văn hóa tiêu dùng, môi trường kinh doanh… và những thông tin vi mô như các báo cáo tài chính, năng lực cạnh tranh, chiến lược phát triển của doanh nghiệp… Kết quả của phân tích các dữ liệu được tập hợp là dự báo doanh thu và chi phí của doanh nghiệp trong khoảng thời gian từ 3 đến 5 năm tới

– từ đó tính các giá trị kinh tế gia tăng trong tương lai.

Bước 3: Tính Giá trị đóng góp của thương hiệu– BVA

Các giá trị kinh tế gia tăng của doanh nghiệp được tạo nên bởi nhiều yếu tố trong đó có thương hiệu. Bước 3 có nhiệm vụ tính toán phần đóng góp của thương hiệu đối với các giá trị kinh tế gia tăng chiếm tỷ lệ bao nhiêu – tỷ lệ phí thương hiệu . đây là bước tính toán trọng tâm của quá trình định giá thương hiệu.

Tỷ lệ phí thương hiệu được tính toán dựa trên tất cả các nguồn lực hiện có của thương hiệu như vốn. nhân lực, công nghệ… và kết quả nghiên cứu khách


hàng. Một điểm chú ý của nghiên cứu khách hàng là phương pháp chỉ dựa vào những thông tin hiện hiện có như thị phần, nhận thức về thương hiệu… mà không tiến hành khảo sát hoặc nghiên cứu thêm.

đánh giá vai trò của thương hiệu trong việc tạo nên sức cầu hàng hóa và dịch vụ trong thị thường mà thương hiệu hoạt động sau đó xác định tỷ lệ phần trăm khoản thu nhập từ thương hiệu tính trên tổng thu nhập từ tài sản vô hình được thể hiện bằng “Chỉ số vai trò thương hiệu”. Muốn thực hiện được điều này trước tiên phải nhận diện được các nhân tố ảnh hưởng đến tổng cầu, sau đó xác định mỗi nhân tố sẽ chịu tác động như thế nào bởi thương hiệu. Thu nhập từ thương hiệu được tính toán bằng cách nhân “Chỉ số vai trò thương hiệu” với tổng thu nhập từ tài sản vô hình

Các nhân tố của nhu cầu

Chỉ số vai trò thương hiệu


Sơ đồ 2.6: Mô hình xác định chỉ số vai trò thương hiệu

Bước 4: Xác định tỷ lệ chiết khấu

Tỷ lệ chiết khấu để tính giá trị hiện tại ròng của những thu nhập tạo ra trong tương lai nhờ thương hiệu. Tỷ lệ chiết khấu phải tính đến các yếu tố như giá trị thời gian của tiền và những rủi ro có thể tác động

Phân hạng cạnh tranh – đánh giá rủi ro thương hiệu


Hệ số chiết khấu

Xác định hệ số ß thương hiệu

Các yếu tố tạo rủi ro

Sơ đồ 2.7: Mô hình tính hệ số chiết khấu

Phương pháp sử dụng chi phí vốn bình quân (WACC) làm cơ sở cho tỷ lệ chiết khấu

+ WACC = Tỷ lệ nợ x chi phí nợ + tỷ lệ vốn chủ x chi phí vốn chủ

+ Sau đó tỷ lệ WACC được điều chỉnh để phản ánh hệ số ß thương hiệu.


Việc điều chỉnh này được thực hiện đối với từng thương hiệu

Tỷ lệ chiết khấu (Ø) = {chi phí vốn chủ được điều chỉnh bởi hệ số ß thương

hiệu x tỷ lệ VCSH/TNV} + {chi phí nợ x tỷ lệ nợ/TNV}


Chi phí vốn chủ được điều chỉnh bởi hệ số ß

= Lãi suất phi rủi ro + Chi phí VCSH có rủi ro x khu vực

ß x hệ số ß thương hiệu


Bảng 2.7: Bảng điểm hệ số ß thương hiệu


Thuộc tính

điểm

Thời gian trên thị trường

0-10

Kênh phân phối

0-10

Thị phần

0-10

vị trí trên thị trường

0-10

tỷ lệ tăng trưởng doanh thu

0-10

giá thưởng

0-10

độ co giãn của giá

0-10

chi phí marketing

0-10

nhận thức quảng cáo

0-10

nhận thức thương hiệu

0-10

Tổng

0-100


Hệ số ß thương hiệu được tính dựa trên Bảng điểm hệ số ß thương hiệu, điểm tổng hợp tối thiểu bằng 0 và tối đa bằng 100. điểm tổng hợp là thước đo kiểm nghiệm sức mạnh thương hiệu, khi thương hiệu có điểm số bằng 0 tương ứng với thương hiệu yếu, khả năng phát triển không có, phải đối mặt với rất nhiều nguy cơ không thể tồn tại trên thị trường. điểm số 100 là thương hiệu mạnh, khả năng phát triển rất tốt gần như không có rủi ro


Sau khí có điểm số ß thương hiệu, sẽ được quy đổi tương ứng ra hệ số chiết khấu ( hệ số ß thương hiệu). điểm số tỷ lệ nghịch vớu hệ số thương hiệu (hệ số chiết khấu), điểm số càng cao thì hệ số chiết khấu càng nhỏ và ngược lại

Tìm hiểu điểm mạnh và điểm yếu của thương hiệu từ đó rút ra “Hệ số chiết khấu” phản ảnh rủi ro của khoản thu nhập mong đợi trong tương lai. Hệ số chiết khấu được đo lường thông qua “Hệ số ß thương hiệu”. điều này đòi hỏi một khối lượng công việc đồ sộ bao gồm việc xác định cấu trúc và phân hạng thị trường của thương hiệu, tính ổn định, vị trí dẫn đầu, vị trí tiên phong, xu hướng tăng trưởng, hỗ trợ, sự bảo hộ của luật pháp.

Ơ

Biểu đồ 2.1: Sơ đồ hệ số ß thương hiệu

David Haugh đã trình bày một ví dụ cụ thể cho các bước tính toán của phương pháp trong cuốn Brand Valuation – Measuring and leveraging your brand xuất bản tại học viện Marketing Canada như sau:

Doanh nghiệp A được nhận diện trên thị trường với thương hiệu A với các số liệu trong hoạt động kinh doanh như sau:

- Doanh thu thuần trong năm nghiên cứu là 500 (đvtt), với mức tăng trưởng doanh thu thuần hàng năm là 5%

- Nghiên cứu trong quá khứ cho thấy thu nhập hoạt động hàng năm của doanh nghiệp luôn chiếm tỷ trọng 15% doanh thu thuần nên là cơ sở để tính thu nhập hoạt động (Operating earnings – OE) cho những năm tiếp theo cũng đạt 15% doanh thu thuần


- Hiện tại giá trị vốn hữu hình đưa vào sản xuất của doanh nghiệp là 250 (đvtt) (Tangible Capital Employed – TCE), chịu chi phí vốn bình quân cố định là 15%, có xu hướng tăng trưởng 5% cho những năm tiếp theo

- Hệ số chiết khấu doanh nghiệp (k) là 20%

- Thuế suất thuế thu nhập: 33%

- Tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp A trong dài hạn (growth – g): 4% Trước hết Brand Finance áp dụng phương pháp chiết khấu dòng tiền của

Damodaran đề tính giá trị của doanh nghiệp A bằng bảng 1 như sau:

Bảng 2.8 Giá trị doanh nghiệp A


TT

Chỉ tiêu

Năm 0

Năm 1

Năm 2

Năm 3

Năm 4

Năm5


1

Doanh thu thuần (tăng trưởng 5% ) (DTT)


500


525


551


579


608


638

2

Thu nhập hoạt động (15%DTT) (OE)

75

78.8

82.7

86.8

91.2

95.7


3

Vốn hữu hình đưa vào sản xuất (TCE) (tăng trưởng 5%)


250


263


276


289


304


319

4

Chi phí vốn 15% (COF)

37.5

39.4

41.3

43.4

45.6

47.9

5

Thu nhập trước thuế (EBT)

37.5

39.4

41.3

43.4

45.6

47.9

6

Thuế TN (T) với t 33%

12.4

13.0

13.6

14.3

15.0

15.8

7

Thu nhập từ sau thuế (EAT)

25.1

26.4

27.7

29.1

30.6

32.1

8

hệ số chiết khấu doanh nghiệp (k)

20%


9

Thu nhập sau chiết khấu (D-EAT)


22.0

19.2

16.8

14.7

12.9

10

Giá trị doanh nghiệp đến năm thứ 5

85.7



11

Tốc độ tăng trưởng DN trong dài hạn (g)


4%

12

Giá trị DN từ năm thứ 6 trở đi

83.8

13

Giá trị DN (EV)

169.5


Với bảng số liệu sẽ được giải thích theo từng hàng như sau:

- Hàng 1: với DTT năm hiện tại là 500 (đvtt), tốc độ tăng trưởng doanh thu các năm tiếp theo cố định là 5%, công thức tính DTT năm tiếp theo:

DTT(n) = DTT(n-1) x (1+5%)

- Hàng 2: Thu nhập hoạt động hàng năm bằng 15% DTT , công thức: OE(n) = DTT(n) x 15%

- Hàng 3: Vốn hữu hình đưa vào sản xuất năm hiện tại là 250 (đvtt), tốc độ tăng trưởng năm tiếp theo cố định là 5%, công thức tính vốn hữu hình năm tiếp theo:

TCE(n) = TCE(n-1) x (1+5%)

- Hàng 4: Chi phí vốn bình quân hàng năm cố định là 15% có nghĩa để có được lượng vốn hữu hình đưa vào sản xuất hàng năm thì doanh nghiệp A phải chi trả lượng chi phí vốn (Cost of Fund - COF ) tương ứng là:

COF(n) = TCE(n) x 15%

- Hàng 5: Thu nhập trước thuế của doanh nghiệp = Thu nhập hoạt động – chi phí vốn ( = hàng 2 – hàng 3 tương ứng với từng năm)

EBT(n) = OE(n) – COF(n)

- Hàng 6: Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp hàng năm bằng thu nhập trước thuế x thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp

T(n) = EBT(n) x t

- Hàng 7: Thu nhập sau thuế bằng thu nhập trước thuế trừ đi thuế thu nhập EAT(n) = EBT(n) – T(n)

- Hàng 9: Dựa vào công thức chiết khấu dòng tiền với hệ số chiết khấu k, thu nhập sau chiết khấu hàng năm tính theo công thức:

EAT(n)

D-EAT(n) =

(1+k)^n

- Hàng 10: Giá trị hiện tại ròng của doanh nghiệp đến năm thứ 5 là:

Xem tất cả 117 trang.

Ngày đăng: 21/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí