doanh nghiệ p không trụ nổ i, buộ c phả i phá sả n giả i thể. Mặ c dù số lượ ng DNNN đã giảm từ hơn 10.000 DNNN đế n ngà y 1/4/1994 còn 6.264 DNNN nhưng khu vự c này vẫn đóng vai trò quan trọng trong nhiều ngành kinh tế , nhấ t là ngà nh quan trọ ng đò i hỏ i vố n đầ u tư lớ n , công nghệ cao và ngà nh cung ứ ng dị ch vụ công cộ ng . Đồng thờ i doanh nghiệ p Nhà nướ c vẫ n là thà nh phầ n kinh tế đó ng gó p chủ yế u cho ngân sách Nhà nước. Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường , các DNNN được sắp xế p lạ i , hoạt động của doanh nghiệp nhờ đó được củng cố và hiệu quả hơn . Số DNNN bị lỗ giả m từ 21,7% năm 1990 xuố ng cò n 16,1% năm 1994. Thờ i kỳ 1991- 1995 tố c độ tăng trưở ng GDP bì nh quân củ a DNNN là 11,7% trong khi nề n kinh tế tăng trưở ng là 8,2% bằ ng 1,5% tố c độ tăng trưở ng bì nh quân chung củ a nề n kinh tế , tỷ trọng GDP của DNNN tăng từ 33,3% lên 39,6% so vớ i GDP củ a cả nướ c . Thu nhậ p ngân sá ch Nhà nướ c tăng bì nh quân 50,4% năm.
DNNN là “ xương số ng ” của nền kinh tế , chiế m 70% tài sản quốc gia , 50% vố n đầ u tư ngoà i xã hộ i , chiế m phầ n lớ n nguồ n tí n dụ ng từ cá c ngân hà ng , vố n hỗ trợ phá t triể n chí nh thứ c (ODA)… nhưng hiệ u quả củ a DNNN là thấ p.
Nhìn từ bên ngoà i, nhiề u DNNN cò n nhiề u hạ n chế bấ t cậ p . Thứ nhấ t, năng lự c quả n lý DNNN ké m vì thiế u cá c nhà quản lý doanh nghiệp được đào tạo cơ bản. Cán bộ quản lý yếu về năng lực quản lý thì không thể đưa doanh nghiệp đi lên. Thứ hai, trình độ công nghệ của nhiều DNNN còn khá lạc hậu . Ngoài các doanh nghiệp bưu chí nh viễ n thông và mộ t số í t doanh nghiệ p thì đa số cò n lạ i sử dụ ng công nghệ còn thấp, lạc hậu. Nhữ ng yế u ké m nà y kế t hợ p vớ i năng suấ t lao độ ng thấ p là m hiệ u quả đồng vốn thấp, chấ t lượ ng sả n phẩ m thấ p trong khi giá thà nh cao.
Các DNNN vẫn thường ỷ lại vào Nhà nước , hiệ u quả kinh doanh cò n thấ p , nhiề u doanh nghiệ p vẫ n là m ăn thua lỗ triề n miên h oạt động cầm chừng . Sự đó ng góp của DNNN cho ngân sách chưa tương xứng với phần đầu tư của Nhà nước và chưa xứ ng vớ i tiề m lự c củ a DNNN ; tình trạng mất mát và thất thoát vốn diễn ra nhiề u, việ c quả n lý cá c DNNN cò n nhiề u yế u ké m.[30, tr.4- 5]
2.1.2. Cơ sở phá p lý củ a hoạ t độ ng đị nh giá doanh nghiệ p trong tiế n trì nh CPH DNNN
Hoạt động định giá cũng như quá trình CPH DNNN ở Việt Nam trong suốt giai đoạ n từ năm 1992 đến 2003 chỉ được thực hiện bằ ng cá c văn bả n dướ i luậ t như: Nghị định 28/CP, Nghị định 44/1998/NĐ-CP, Nghị định 64/2002/NĐ-CP. Năm 2003 Luậ t DNNN mớ i có quy đị nh về CPH , song cho đế n thờ i điể m Luậ t có hiệ u lự c (1/7/2004), Nghị định số 187/2004/NĐ-CP và hệ thố ng cá c văn bả n hướ ng dẫ n liên quan đế n hoạ t độ ng đị nh giá doanh nghiệ p nhì n chung tương đố i đầ y đủ , đồ ng bộ và giả i quyế t đượ c cá c vấ n đề liên quan đế n cổ phầ n hó a DNNN , từ mụ c tiêu , đố i tượ ng , phương thứ c , hình thức cổ phầ n hó a cho đế n phương thứ c và phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp , bán cổ phần , chế độ ưu đã i cho doanh nghiệ p , cho ngườ i lao độ ng trướ c và sau cổ phần hóa cũng như các quy định cụ thể về việc tổ chứ c thự c hiệ n.
Các quy đị nh về công tá c đị nh giá doanh nghiệ p ở Việ t Nam đượ c tậ p trung chủ yếu vào định giá doanh nghiệp để CPH DNNN . Ngày 08/06/1992, thự c hiệ n Nghị quyết của kỳ họp thứ 10, Quố c hộ i khó a VIII, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưở ng đã ban hà nh Quyế t đị nh số 202/CT về việ c tiế p tụ c là m thí điể m chuyể n mộ t số DNNN thành công ty cổ phần. Mộ t số văn bả n chí nh như sau:
- Nghị định số 28/NĐ-CP ngà y 07/05/1996 về chuyể n mộ t số DNNN thà nh công ty cổ phầ n và Thông tư 50/TT-BTC ngà y 30/08/1996 hướ ng dẫ n Nghị đị nh 28.
- Nghị định số 44/NĐ-CP ngà y 29/06/1998 về chuyể n DNNN thà nh công ty cổ phầ n (thay thế Nghị đị nh 28), Thông tư số 104/TT-BTC ngà y 18/07/1998 hướ ng dẫ n Nghị đị nh 44.
- Nghị định số 64/NĐ-CP ngà y 19/06/2002 về chuyể n DNNN thà nh Công ty cổ phầ n (thay thế Nghị đị nh số 44) và Thông tư số 79/TT-BTC ngà y 12/09/2002 hướ ng dẫ n xá c đị nh giá trị doanh nghiệ p khi chuyể n DNNN thà nh Công ty cổ phầ n theo Nghị định 64; Thông tư số 76/2002/TT-BTC ngà y 09/09/2002 hướ ng dẫ n nhữ ng vấ n đề tà i chí nh khi chuyể n doanh nghiệ p Nhà nướ c thà nh Công ty cổ phầ n ; Thông tư số 85/2002/TT-BTC ngà y 26/09/2002 hướ ng dẫ n thự c hiệ n Nghị đị nh số
Có thể bạn quan tâm!
- Định giá doanh nghiệp nhà nước và thực trạng áp dụng tại Việt Nam - 2
- Nhóm Phương Pháp Dựa Trên Cơ Sở Kết Quả Hoạ T Độ Ng
- Nhóm Phương Pháp Dựa Trên Cơ Sở Thị Trường
- Đối Tượng Và Điều Kiện Định Giá Doanh Nghiệp Để Cph
- Khảo Sát Thực Trạng Hoạt Động Định Giá Doanh Nghiệp Trong Tiến Trình Cph Dnnn Ở Việt Nam
- Thực Trạng Và Kết Quả Định Giá Giai Đoạn 2002-2004
Xem toàn bộ 92 trang tài liệu này.
69/2002/NĐ-CP ngà y 12/07/2002 của Chính phủ về quản lý và xử lý nợ tồn đọng đố i vớ i doanh nghiệ p Nhà nướ c.
- Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngà y 16/11/2004 về chuyể n Công ty Nhà nướ c thà nh Công ty cổ phầ n và Thông tư số 126/2004/TT-BTC ngày 24/12/TT- BTC hướ ng dẫ n Nghị đị nh 187.
Để thuậ n tiệ n cho việ c so sá nh , có thể chia các văn bản luật trên thành 3 nhóm chính:
Nhóm 1: Văn bả n trướ c năm 2002 (bao gồ m Nghị đị nh 28/CP, Nghị định số 44/1998/NĐ-CP và cá c văn bản hướng dẫn)
Nhóm 2: Văn bả n năm 2002-2004 (bao gồ m Nghị đị nh số 64/2002/NĐ-CP và các văn bản hướng dẫn)
Nhóm 3: Văn bả n năm 2004 cho hế t năm 2006 (bao gồ m Nghị đị nh số 187/2004/NĐ-CP và văn bả n hướ ng dẫ n)
Trong cá c nghị đị nh v à văn bản hướng dẫn trên , hoạt động định giá doanh nghiệ p đượ c quy đị nh tương đố i khá c nhau . Trong quá trì nh v ừa thự c hiệ n cá c nghị đị nh, văn bả n hướ ng dẫ n sau có nhữ ng cả i tiế n căn bả n về đố i tượ ng đị nh giá doanh nghiệ p về CPH; về cá ch thứ c và phương phá p đị nh giá , xử lý cá c tồ n tạ i về tà i chí nh trướ c khi xá c đị nh giá trị doanh nghiệ p , giá trị quyền sử dụng đất , giá trị lợi thế và bán cổ phần lần đầu.
2.1.2.1 Đối tượng định giá để cổ phầ n hó a
Trong thờ i gian từ 2000- 2006 là giai đoạn có nhiều thay đổi nhất trong gần 20 năm CPH như ghi nhậ n bướ c phá t triể n nhả y vọ t về số lượ ng DNNN đượ c đị nh giá doanh nghiệp để CPH , DNNN đượ c đị nh giá để CPH trong giai đoạ n này chiếm đến 80% tổ ng số DNNN.
Đối tượng định giá doanh nghiệp trước năm 2002, theo quy đị nh củ a Nghị đị nh 44 chủ yếu là các doanh nghiệp quy mô nhỏ vốn Nhà nước dưới 10 tỷ đồng, không có ả nh hưở ng và vị trí trong nề n ki nh tế là m ăn ké m hiệ u quả . Tháng 6/2002 theo Nghị đị nh 64 đố i tượ ng cổ phầ n hó a đượ c mở rộ ng hơn , bao gồ m mộ t số tổ ng công ty , không phụ thuộ c và o thự c trạ ng kế t quả sả n xuấ t kinh doanh củ a doanh
nghiệ p, chỉ trừ những DNNN cầ n tiế p tụ c giữ 100% vố n. Sau đó , Nghị định 187 ra đờ i đã bổ sung đố i tượ ng cổ phầ n hó a là tấ t cả cá c DNNN chỉ trừ nhữ ng doanh
nghiệ p không thuộ c diệ n Nhà nướ c giữ 100% vố n, còn lại cả những tổng công ty Nhà nước, kể cả ngân hàng thương mại nhà nước và các tổ chức tài chính nhà nước đều thuộc diện CPH.
2.1.2.2. Phương thứ c đị nh giá
Từ năm 2002 trở về trướ c là giai đoạ n ban đầ u củ a quá trì nh CPH , việ c đị nh giá doanh nghiệp thông qua Hội đồ ng xá c đị nh giá trị doanh nghiệ p. Thành viên của hộ i đồ ng nà y bao gồ m đạ i diệ n cơ quan tà i chí nh , cơ quan quả n lý ngà nh , đạ i diệ n doanh nghiệ p và cá c chuyên gia tà i chí nh . Giai đoạ n nà y phương thứ c đị nh giá có nhiề u bấ t cậ p như : đị nh giá doanh nghiệ p thông qua Hộ i đồ ng thiế u tí nh khá ch quan, thiế u tí nh thị trườ ng . Hộ i đồ ng không có thà nh viên chuyên trá ch , chủ yếu là thành viên kiêm nghiệm , phầ n lớ n thà nh viên trong Hội đồng định giá không có chuyên môn sâu trong khi việ c xá c đị nh giá doanh nghiệ p là khó khăn và khá phứ c tạp.
Giai đoạ n 2002- 2004, theo Nghị đị nh số 64/2002/NĐ-CP, hoạt động định giá đã từ ng bướ c đượ c chuyể n giao cho các định chế trung gian đảm nhi ệm. Tuy nhiên, vẫ n duy trì đồ ng thờ i hai phương thứ c : đị nh giá thông qua Hộ i đồ ng đị nh giá hoặ c thông qua cá c đị nh chế trung gian bao gồ m công ty kiể m toá n , công ty chứ ng khoá n và các tổ chức kinh tế có chức năng định giá . Cơ quan quyế t đị nh CPH doanh nghiệ p là cá c Bộ theo kế hoạ ch chung củ a Chí nh phủ . Việ c đị nh giá thông qua Hội đồ ng vẫ n tồ n tạ i là m mấ t khá c nhiề u thờ i gian trong quá trì nh cổ phầ n hó a.
Đầu năm 2005, Nghị định 185 đượ c ban hà nh và có hiệu lực một thời gian đã giải quyết được tương đối triệt để những bất cập trên. Nghị định đã xóa bỏ việc định giá doanh nghiệp qua Hội đồng để nâng cao tính chuyên nghiệp và tính minh bạch trong hoạ t độ ng đị nh gi á, đẩ y nhanh tiế n độ cổ phầ n hó a thông qua tổ chứ c đị nh giá chuyên nghiệ p ; phân loạ i quy mô doanh nghiệ p để giú p nâng cao tí nh tự chủ củ a doanh nghiệ p trong quá trì nh đị nh giá , cụ thể:
“Doanh nghiệ p CPH có tổ ng giá trị tà i sản theo sổ sách kế toán từ 30 tỷ đồng trở lên thì việ c xá c đị nh giá trị doanh nghiệ p CPH thông qua cá c tổ chứ c có chứ c năng đị nh giá như : các công ty kiểm toán , công ty chứ ng khoá n , tổ chứ c thẩ m đị nh giá, ngân hà ng đầ u tư trong nướ c và ngoà i nướ c có năng lự c đị nh giá ”.
“Doanh nghiệ p CPH có tổ ng giá trị tà i sả n theo sổ sá ch kế toá n dướ i 30tỷ đồ ng thì không nhấ t thiế t phả i thuê tổ chứ c đị nh giá để xá c đị nh giá trị doanh nghiệ p. Trườ ng hợ p doanh nghiệ p không thuê tổ chứ c đị nh giá thì doanh nghiệ p tự xác định giá trị doanh nghiệp và báo cơ quan có thẩm quyền quyế t đị nh giá trị doanh nghiệ p”.
2.1.2.3. Xử lý cá c tồ n tạ i tà i chí nh trướ c khi xá c đị nh giá trị doanh nghiệ p
Trướ c năm 2002, hoạt động định giá doanh nghiệp thường gặp phải những vướ ng mắ c trong việ c xử lý tồ n tạ i về tà i chí nh như về nợ và tà i sả n tồ n đọ ng , lỗ lũ y kế nên thờ i gian đị nh giá doa nh nghiệ p vẫ n cò n chứ a đựng giá trị ảo , cơ chế xử lý còn mang nặng tính bao cấp . Việ c xử lý cá c vấ n đề tà i chí nh trên vẫ n mang tí nh chấ t trì nh duyệ t chứ không đưa ra những tiêu chuẩ n, cơ chế , chính sách để xử lý.
Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ra đờ i cù ng vớ i việ c ban hà nh mộ t hệ thố ng cơ chế , chính sách cho phép doanh nghiệp xử lý dứt điểm các khoản nợ và tài sản tồn đọ ng, lỗ lũ y kế vớ i mộ t cơ chế tăng cườ ng trá ch nhiệ m , đả m bả o hà i hò a cá c lợ i í ch của Nhà nước, doanh nghiệ p, ngườ i lao độ ng , nhà đầu tư . Trong đó nguyên tắ c á p dụng cho việc xử lý các khoản tổn thất là : doanh nghiệ p đượ c sử dụ ng cá c khoả n dự phòng, lợi nhuận trước thuế bù đ ắp, nế u không đủ thì giả m trừ và o phầ n vố n Nhà nướ c tạ i doanh nghiệ p.
Đồng thời, Chính phủ đã thành lập Công ty Mua bán nợ và Tài sản tồn đọng để hỗ trợ các doanh nghiệp xử lý dứt điểm những tồn tại về tài chính trước khi định giá và chuyển đổi s ở hữu. Qua đó , không chỉ tạ o điề u kiệ n giú p doanh nghiệ p là nh mạnh hóa tình hình tài chính mà còn giúp cho doanh nghiệp phản ánh đúng thực trạng doanh nghiệp , tạo cơ sở vững chắc cho việc lập phương án chuyển đổi sở hữu cũng như việc nghiên cứu, phân tí ch và quyế t đị nh đầ u tư và o doanh nghiệ p củ a nhà đầ u tư.
Nghị định số 187/2004/NĐ-CP tiế p tụ c tăng cườ ng trá ch nhiệ m củ a doanh nghiệ p CPH trong việ c xử lý dứ t điể m cá c tồ n tạ i về tà i chí nh , nợ và tà i sả n tồ n đọ ng khi chuyể n thà nh công ty cổ phầ n . Nghị định quy định cụ thể trách nhiệm của Giám đốc doanh nghiệp đối với việc xử lý tồn tại của doanh nghiệp trước và trong quá trình CPH, khẳ ng đị nh vai trò củ a Công ty Mua bá n nợ và Tà i sả n tồ n đọ ng củ a doanh nghiệ p CPH (sau khi công bố giá trị doanh nghiệ p , toàn bộ tài sản , công nợ không đượ c tí nh và o giá trị doanh nghiệ p CPH , phải bàn giao ngay cho Công ty Mua bá n nợ và Tà i sả n tồ n đọ ng củ a doanh nghiệ p để xử lý thu hồ i).
2.1.2.4. Phương phá p đị nh giá
Trướ c năm 2002, phương phá p đị nh giá đượ c quy đị nh để xá c đị nh giá trị doanh nghiệ p CPH chỉ là phương phá p tà i sả n. Theo phương phá p nà y, giá trị doanh nghiệ p là giá trị doanh nghiệp sau khi đã được đánh giá , kiể m kê, xử lý cộ ng vớ i giá trị lợi thế (nế u có ). Tuy nhiên, nế u chỉ sử dụ ng mộ t phương phá p đị nh giá nà y thì sẽ dẫ n đế n mộ t số bấ t cậ p. Mỗ i ngà nh nghề, mỗ i lĩnh vực đều có những đặc điểm kinh tế , kỹ thuật riêng . Các doanh nghiệp thuộc các ngành nghề , lĩnh vực khác nhau sẽ có những đặc điểm kinh tế kỹ thuật rất khác nhau . Nế u chỉ á p dụ ng mộ t phương pháp đị nh giá như trên s ẽ dẫn đ ến hậ u quả là giá trị doanh nghiệ p xá c đị nh không chính xác, Ngân sá ch Nhà nướ c bị thiệ t hạ i.
Nghị định 64/2002 đã kế t hợ p thự c hiệ n xá c đị nh giá trị doanh nghiệp bằng hai phương phá p cơ bả n sau:
- Phương phá p tà i sản ròng: đị nh giá doanh nghiệ p dự a và o việ c xá c đị nh giá trị các tài sản thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp.
- Phương phá p chiế t khấ u dò ng tiề n : căn cứ và o khả năng sinh lờ i củ a doanh nghiệ p trong tương lai để xác định giá trị doanh nghiệp.
Tuy nhiên , phương phá p chiế t khấ u dò ng tiề n á p dụ ng cò n hạ n chế đố i vớ i nhữ ng doanh nghiệ p hoạ t độ ng trong cá c ngà nh dị ch vụ thương mạ i , dịch vụ tư vấn, thiế t kế xây dự ng , dịch vụ tài c hính, kế toá n, tin họ c và chuyể n giao công nghệ , có tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân 5 năm liề n kề trướ c thờ i
điể m chuyể n đổ i chủ sở hữ u cao hơn lã i suấ t trá i phiế u Chí nh phủ kỳ hạ n 10 năm ở thờ i điể m gắ n vớ i thờ i điể m xá c đị nh giá trị doanh nghiệ p.
Nghị định 187/2004 ngoài việc quy định cụ thể hai phương phá p xá c đị nh gia trị doanh nghiệp tương đố i giố ng Nghị đị nh 64 là phương pháp tài sản và phương pháp dòng ti ền chiết khấu còn cho phép doanh nghiệp áp dụng các phương pháp khác sau khi thỏa thuận với Bộ Tài chính.
2.1.2.5. Xác định giá trị đối với quyền sử dụng đất và giá trị lợi thế
+ Đối với quyền sư ̉ dụng đất
Các văn bản trướ c năm 2002 không quy đị nh phả i tí nh giá trị quyề n sử dụ ng đấ t và o giá trị doanh nghiệ p . Điề u nà y dẫ n đế n việ c mộ t số doanh nghiệ p có lợ i thế rấ t lớ n về quyề n sử dụ ng đấ t nhưng không tí nh và o giá trị doanh nghiệ p . Vì vậy, giá trị doanh nghiệp được đánh giá nhỏ hơn giá trị thực rất nhiều.
Nghị định 64/2002 là một bước tiến quan trọng vì đã đề cập đến quyền sử dụng đất trong quá trình định giá . Nghị định phân biệt hai trườ ng hợ p:
- Đối với diện tích đất DNNN đang thuê để làm văn phòng , xây dự ng cơ sở sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp được tiếp tục thuê đấ t sau khi CPH.
- Đối với diện tích đất doanh nghiệp được Nhà nước giao để kinh doanh nhà , hạ tầng thì phả i tí nh bổ sung giá trị quyề n sử dụ ng đấ t và o giá trị doanh nghiệ p CPH .
Quy đị nh như trên đã bướ c đầ u tí nh giá trị quyề n sử dụ ng đấ t và o giá trị doanh nghiệ p nhưng đố i tượ ng á p dụ ng vẫ n cò n hạ n chế (chỉ những doanh nghiệ p đượ c giao đấ t để kinh doanh nhà và hạ tầ ng ), vẫ n chưa tí nh đế n nhữ ng DNNN đượ c giao đấ t phụ c vụ quá trì nh sả n xuấ t kinh doanh, làm trụ sở văn phòng. [6, tr.40- 41]
Nghị định 187 đã đổ i mớ i cá ch tí nh giá trị qu yề n sử dụ ng đấ t trên bằ ng cá ch quy đị nh cụ thể : đố i vớ i tà i sả n là đấ t do doanh nghiệ p đang sử dụ ng thì doanh nghiệ p lự a chọ n thuê đấ t hoặ c giao đấ t theo quy đị nh củ a Luậ t Đấ t đai.
- Trườ ng hợ p doanh nghiệ p thự c hiệ n hì nh thứ c thuê đấ t thì không tí nh giá trị quyề n sử dụ ng đấ t và o giá trị doanh nghiệ p.
- Trườ ng hợ p doanh nghiệ p thự c hiệ n hì nh thứ c giao đấ t có thu tiề n sử dụng đấ t thì việ c xá c đị nh giá trị quyề n sử dụ ng đấ t để tí nh giá trị doanh nghiệp được tính theo giá do UBND tỉ nh quy đị nh trong từ ng thờ i kỳ .
Như vậ y , Nghị định 187 đã tạ o điề u kiệ n cho doanh nghiệ p đượ c lự a chọn hình thức sử dụng đất (thuê hoặ c giao ) và làm giảm thất thoát cho Ngân sách Nhà nướ c .
+ Đối với gia ́ trị lợi thế
Giá trị lợi thế là một thuật ngữ dùng để tính giá trị vô hình tạo ra khả năng sinh lờ i trong tương lai củ a doanh nghiệ p nhờ cá c yế u tố như bằ ng phá t minh , sáng chế , uy tí n, thương hiệ u,…
Về mặ t lý thuyế t , phương phá p đị nh giá doanh nghiệ p theo giá trị tà i sả n đượ c quy đị nh trong cá c nghị đị nh trướ c đây củ a Chí nh phủ là phương phá p giá trị tài sản ròng có điều chỉnh bao gồm giá trị tài sản hữu hì nh cộ ng vớ i giá trị lợ i thế (nế u có ).
Tuy nhiên trong cá ch tí nh giá trị lợ i thế đượ c quy đị nh không thố ng nhấ t trong mỗ i giai đoạ n . Trong giai đoạ n trướ c năm 2002, theo quy đị nh tạ i Nghị đị nh 44 giá trị lợi thế được tính như sau:
Giá trị lợi thế = Vố n Nhà nướ c theo sổ sá ch kế toá n x Tỷ suất lợi nhuận
siêu ngạ ch củ a 3 năm liề n kề x 30% (2.1)
Theo cá ch tí nh thứ nhấ t cho thấ y việ c xá c đị nh tỷ suấ t lợ i nhuậ n bì nh quân của ngành hầu như không c ó khả năng trong điều kiện Việt Nam giai đoạn đó và việ c xá c đị nh giá trị lợ i thế doanh nghiệ p chỉ bao gồ m tố i đa 30% giá trị lợi thế hình thành từ lợi nhuận siêu ngạch là không có cơ sở.
Chính vì vậy , Nghị định 64/2002 đã đưa ra mộ t cá ch tí nh giá trị lợ i thế phù hợ p hơn vớ i công thứ c:
Giá trị lợi thế = Vố n Nhà nướ c theo sổ sá ch kế toá n x (Tỷ suất LN sau thuế trên vốn NN b.quân 3 năm – Lãi suất TPCP kỳ hạn 10 năm tạ i thờ i điể m gầ n nhấ t) (2.2)
Công thứ c tí nh Giá trị lợ i thế trên phầ n nà o đã giả i quyế t đượ c nhữ ng bấ t cậ p của công thức cũ và tiếp tục áp dụng cho việc tính giá trị lợi thế tại Nghị định 187.