Định giá doanh nghiệp nhà nước và thực trạng áp dụng tại Việt Nam - 2

- Phân tí ch, đá nh giá chung thự c trạ ng đị nh giá doanh ngh iệ p thông qua quá trình CPH DNNN ở Việt Nam tập trung vào giai đoạn 2001 - 2006.

- Đề xuấ t cá c giả i phá p hoà n thiệ n công tá c đị nh giá doanh nghiệ p trong quá trình CPH ở Việt Nam hiện nay.

3. Phạm vi nghiên cứu

Luậ n văn chủ yế u tậ p trung và o nghiên cứ u hoạ t độ ng đị nh giá doanh nghiệ p trong nướ c và kinh nghiệ m quố c tế đượ c á p dụ ng cho doanh nghiệ p độ c lậ p là chủ yếu cho giai đoạn 2001 đến 2006 là giai đoạn có nhiều vấn đề bức xúc liên quan đến hoạt động đị nh giá doanh nghiệ p trong tiế n trì nh CPH DNNN.

Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là hoạt động định giá doanh nghiệp thông qua tiến trình CPH DNNN ở Việt Nam.

4. Phương phá p nghiên cứ u

Để là m rõ vấ n đề cầ n nghiên cứ u, luậ n văn chủ yế u sử dụ ng cá c phương phá p sau: phương phá p hệ thố ng , phương phá p so sá nh , phương phá p tổ ng hợ p , phương pháp phân tích , phương phá p dự đoá n . Việ c phân tí ch sẽ bá m sá t hệ thố ng lý luậ n chung về hoạ t độ ng đị nh giá .

5. Kế t cấ u của đề tài

Ngoài phần mục lục , lờ i mở đầ u , kế t luậ n, danh mụ c cá c tà i liệ u tham khả o và các bảng biểu, khóa luận bao gồm 3 chương:

Chương I: Lý luận cơ bản về định giá doanh nghiệp

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 92 trang tài liệu này.

Chương II: Thự c trạ ng đị nh giá doanh nghiệ p Nhà nước tại Việt Nam hiện nay Chương III : Mộ t số giả i phá p hoà n thiệ n công tá c đị nh giá doanh nghiệ p ở

Việ t Nam trong thờ i gian tớ i

Định giá doanh nghiệp nhà nước và thực trạng áp dụng tại Việt Nam - 2

Trong khuôn khổ có hạ n củ a mộ t bà i khó a luậ n tố t nghiệ p , bài viết không thể tránh khỏi những sai sót . Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầ y cô và bạ n đọ c.

Em xin chân thà nh cả m ơn TS. Đà o Thị Thu Giang đã tậ n tì nh hướ ng dẫ n em trong quá trì nh hoà n thà nh khó a luậ n nà y.

CHƯƠNG I‌‌

TỔ NG QUAN VỀ ĐỊ NH GIÁ DOANH NGHIỆ P


1.1. Những vấn đề cơ bản về định giá doanh nghiệp

1.1.1. Khái niệm giá trị doanh nghiệp

Có nhiều định nghĩa và khái niệm khác nhau về doanh nghiệp . Theo Luậ t Doanh nghiệ p 2005, “Doanh nghiệ p là tổ chứ c kinh tế có tên riêng , có tài sản , có trụ sở giao dịch ổn định , đượ c đăng ký kinh doanh theo quy đị nh củ a phá p luậ t nhằ m mụ c đí ch thự c hiệ n cá c hoạ t độ ng kinh doanh” . Kinh doanh là thự c hiệ n mộ t , mộ t số hoặ c tấ t cả cá c công đoạ n củ a quá trì nh đầ u tư , từ sả n xuấ t đế n tiêu thụ sả n phẩ m hoặ c cung ứ ng dị ch vụ trên thị trườ ng nhằ m mụ c đí ch sinh lợ i . [27, tr. 3]

Như vậ y, có thể thấy rằng doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế được thành lậ p nhằ m sả n xuấ t cung ứ ng hà ng hó a và dị ch vụ trên thị trườ ng vớ i mụ c đí ch sinh lờ.i

Ban đầ u khi mớ i hì nh thà nh thị trườ ng , doanh nghiệ p chỉ đượ c coi là mộ t tổ chứ c kinh tế thông thườ ng chứ chưa đượ c coi là hà ng hó a của nền kinh tế bởi thực sự nó chưa đượ c mang trao đổ i , mua bá n trên thị trườ ng . Chỉ khi thị trường phát triể n đế n mộ t mứ c độ nhấ t đị nh , lúc này doanh nghiệp mới thực sự là hàng hóa . Khi trở thà nh hà ng hó a ngườ i ta mớ i bắ t đầ u quan tâm tớ i giá trị doanh nghiệ p . Câu hỏ i đượ c đặ t ra là là m thế nà o để xá c đị nh đượ c giá t rị doanh nghiệp ? Và liệu giá trị doanh nghiệ p có bằ ng giá cả củ a nó không?

Theo C.Mác thì giá trị là sự kết tinh củ a lao độ ng xã hộ i cầ n thiế t trong hà ng hóa, còn giá cả là sự biể u hiệ n bằ ng tiề n củ a giá trị trên thị trườ ng nhưng phụ thuộ c vào quy luật cung cầu . Giá cả có thể ca o hơn hoặ c thấ p hơn giá trị . [13, tr. 25- 26] Đối với mộ t doanh nghiệ p cũ ng vậ y , giá trị của doanh nghiệp chính là sự kết tinh của lao động xã hội cần thiết trong bản thân doanh nghiệp đó. Tuy nhiên không phả i như cá c hà ng hó a thông thườ ng, doanh nghiệ p là mộ t loạ i hà ng hó a đặ c biệ t, mộ t cơ cấ u phứ c tạ p củ a nhiề u yế u tố và cá c mố i liên hệ giữ a chú ng . Trong quá trì nh hoạ t độ ng, doanh nghiệ p có cá c mố i quan hệ vớ i cá c chủ thể trên thị trườ ng . Và chính các yếu tố bên trong, bên ngoà i doanh nghiệ p góp phần tạo nên giá trị doanh nghiệp .

Qua việ c phân tí ch ở trên ta có thể đưa ra mộ t số kế t luậ n về giá trị doanh nghiệ p như sau:

Mộ t là :Giá trị doanh nghiệp là giá trị cá biệt , đượ c xây dự ng trên cơ sở mứ c hao phí lao độ ng cá biệ t củ a doanh nghiệ p tạ o nên , mỗ i mộ t doanh nghiệ p có mộ t đặ c thù , mộ t giá trị riêng và không mộ t doanh nghiệ p nà o giố ng doanh nghiệ p nà o .

Hai là :Giá trị doanh nghiệp không chỉ là giá trị đơn thuần ghi trên sổ sá ch mà là giá trị được mọi người quan tâm – giá trị kinh tế . Nhà đầu tư khi tiến hành xem xé t giá trị doanh nghiệ p chủ yế u quan tâm đế n khả năng thu đượ c lợ i nhuậ n trong tương lai.

Ba là :Giá trị doanh nghiệp xác định tại thờ i điể m đị nh giá không phả i là giá trị cuối cùng và duy nhất , nó có thể thay đổi theo thời gian , theo cung cầ u và theo biế n độ ng thị trườ ng. [11, tr. 6- 7].

1.1.2. Khái niệm định giá doanh nghiệp

Đị nh giá doanh nghiệ p là mộ t khâu rấ t quan trọ ng trong quá trì nh đổ i mớ i doanh nghiệ p, cấ u trú c lạ i nề n kinh tế và cũ ng thườ ng đượ c á p dụ ng khi cá c doanh nghiệ p tổ chứ c sắ p xế p , cơ cấ u lạ i dây chuyề n sả n xuấ t hoặ c cá c bộ phậ n sả n xuấ t kinh doanh. Quá trình định giá nhằm mục tiêu tính toán , xác định giá trị của doanh nghiệ p tạ i mộ t thờ i điể m nhấ t đị nh . Thông thườ ng, đây là quá trì nh ướ c tí nh khoả n tiề n mà ngườ i mua có thể trả để có đượ c doanh nghiệ p . Tuy nhiên, theo các chuyên gia kinh tế thì : Đị nh giá doanh nghiệ p là quá trì nh mang nhiề u tí nh nghệ thuậ t hơn là tính khoa học chính xác , vì quá trình định giá doanh nghiệp chủ yếu dựa vào các hoạt động sản xuất kinh doanh dự tính trong tương lai chứ không đơn thuầ n dự a trên cá c hoạ t độ ng quá khứ . Điề u nà y đò i hỏ i cá c chuyên gia không chỉ nắ m vữ ng kỹ thuật mà còn phải có khả năng phán đoán tốt.

Hoạt động doanh nghiệp là liên tục và biến đổi không ngừng nên khi lậ p cá c báo cáo tài chính người ta không quan tâm đế n giá trị thự c tế củ a cá c loạ i tà i sả n mà chỉ phản ánh tài sản của doanh nghiệp theo “Nguyên tắ c giá gố c” , trên “Cơ sở dồ n tí ch” , và tính “Liên tụ c hoạ t độ ng” [4,tr. 2- 3]. Theo đó , giá trị thực tế

của doanh nghiệp sau mộ t thờ i gian hoạ t độ ng sẽ không cò n phù hợ p vớ i giá trị trên sổ sá ch kế toá n.

Vì vậy, có thể đưa ra khái niệm về định giá doanh nghiệp như sau : “Đị nh giá doanh nghiệ p là xá c đị nh giá trị ướ c tí nh củ a doanh nghiệ p theo giá cả thị

trườ ng”. “Giá trị ướ c tí nh” của doanh nghiệp gồm hai bộ phận : “Giá trị thự c” của doanh nghiệ p chí nh là giá trị cò n lạ i củ a doanh nghiệ p theo sổ sá ch kế toán được tính theo giá thị trường vào thời điểm định giá và “Giá trị kỳ vọ ng” chính là thu nhậ p kỳ vọ ng mà doanh nghiệ p có thể mang lạ i cho chủ sở hữ u trong tương lai . [17, tr. 11]

1.1.3. Vai trò củ a việ c đị nh giá doanh nghiệ p

Trong nề n kinh tế thị trườ ng , doanh nghiệ p đượ c coi như là hà ng hó a để đượ c mua bá n, trao đổ i trên thị trườ ng. Vì vậy, nhu cầ u đị nh giá hay xá c đị nh giá trị đố i vớ i loạ i hà ng hó a nà y là mộ t tấ t yế u . Trong việ c điề u hà nh kinh tế vĩ mô cũ ng như trong hoạ t độ ng quả n trị kinh doanh củ a cá c doanh nghiệ p luôn cầ n thiế t cá c thông tin về giá trị doanh nghiệ p . Giá trị của doanh nghiệp là bao nhiêu , cao hay thấ p luôn là mố i quan tâm củ a cá c phá p nhân và thể nhân kinh tế có lợ i í ch liên quan, gắ n bó trự c tiế p vớ i doanh nghiệ p đượ c đá nh giá , cụ thể:

- Thứ nhấ t: Đối với các hoạt động giao dịch mua bán , sáp nhập , hợ p nhấ t hoặ c chia nhỏ doanh nghiệ p . Đây là loạ i giao dịch diễn ra có tính chất thường xuyên và phổ biế n trong cơ chế thị trườ ng . Nó phản ánh các nhu cầu về đầu tư trực tiế p và o SXKD , phản ánh nhu cầu đi tìm nguồn tài trợ cho sự tăng trưởng và phát triể n cá c yế u tố từ bên ngoà i, làm gia tăng một cách nhanh chóng tiềm lực tài chính , nhằ m tăng cườ ng khả năng tồ n tạ i trong môi trườ ng cạ nh tranh củ a cá c doanh

nghiệ p. Để thự c hiệ n cá c giao dị ch đó , đò i hỏ i phả i có sự đá nh giá cá c yế u tố tá c độ ng đế n doanh nghiệ p ; trong đó , giá trị doanh nghiệp là một yếu tố có tính chất quyế t đị nh, là căn cứ trực tiếp để quyết định các mức giá trong giao dịch.

- Thứ hai:Giá trị doanh nghiệp thực chất là sự phản ánh năng l ực tổng hợp của một doanh nghiệp , phản ánh khả năng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp . Nhờ đó , các nhà quản trị có thể thấy được khả năng cạnh tranh không chỉ của doanh

nghiệ p mì nh mà cò n cả khả năng cạ nh tranh củ a cá c doanh nghiệ p khá c trong ngà nh và trong nền kinh tế . Vì vậy, giá trị doanh nghiệp là một căn cứ thích hợp , là cơ sở để đưa ra các quyết định v ề kinh doanh, về tà i chí nh… mộ t cá ch đú ng đắ n . Ngoài ra, khi phá t hà nh chứ ng khoá n nhằ m thu hú t vố n trên thị trườ ng cũ ng cầ n phả i đị nh giá doanh nghiệp làm cơ sở để tính toán số lượng cần thiết cho mỗi đợt phát hành.

- Thứ ba:Đối với các nhà đầu tư , các nhà cung cấp thì thông tin về giá trị doanh nghiệ p cho thấ y mộ t sự đá nh giá tổ ng quá t về uy tí n kinh doanh , về khả năng tài chính để từ đó có cơ sở đưa ra cá quyết định về đầu tư, tài trợ.

- Thứ tư:Giá cả của các loại chứng khoán trong điều kiện bình thườ ng (cung cầ u về chứ ng khoá n tương đố i cân bằ ng ) đượ c quyế t đị nh bở i giá trị thự c củ a doanh nghiệ p có chứ ng khoá n đượ c trao đổ i , mua bá n trên thị trườ ng . Vì vậy, trên phương diệ n quả n lý vĩ mô , thông tin về giá trị doanh ngh iệ p đượ c coi là mộ t căn cứ quan trọng để các nhà hoạch định chính sách , các tổ chức , các hiệp hội kinh doanh chứ ng khoá n kị p thờ i nhậ n ra sự biế n độ ng không bì nh thườ ng củ a giá cả chứ ng khoán, nhậ n ra dấ u hiệ u đầ u cơ , thao tú ng thị trườ ng , đầ u cơ thâu tó m quyề n kiể m soát doanh nghiệp… Để từ đó có biệ n phá p cầ n thiế t ngăn chặ n mố i nguy cơ xả y ra khủng hoảng kinh tế bắt đầu từ hiện tượng “kinh tế ảo”.

- Thứ năm:Nộ i dung chủ yế u củ a quả n trị tà i chí nh doanh nghiệ p là là m sao có thể tăng được giá trị doanh nghiệp . Vì vậy , việ c đị nh giá doanh nghiệ p sẽ là cơ sở quan trọ ng để đá nh giá hiệ u quả của hoạt động tài chính trong các doanh nghiệp.

Trên đây là nhữ ng lý do căn bả n nó i lên sự cầ n thiế t củ a việ c đị nh giá doanh nghiệ p. Đặc biệt trong quá trình CPH DN NN ở nướ c ta, việ c đị nh giá doanh nghiệ p là công việc quan trọng nhất , tố n nhiề u thờ i gian thự c hiệ n và kế t quả đị nh giá luôn đượ c tấ t cả cá c nhà quả n lý , doanh nghiệ p và đầ u tư quan tâm . Quá trình này không chỉ mang tính nghiệp vụ thuần túy m à còn mang ý nghĩa kinh tế – xã hội quan trọng, liên quan tớ i việ c bả o toà n vố n củ a Nhà nướ c tạ i các doanh nghiệp , đến quyền lợi của người lao động trong DNNN , khả năng bán được cổ phần của DNNN và khả năng đả m bả o hiệ u quả hoạ t độ ng SXKD củ a CTCP trong tương lai .

1.2. Các yếu tố tác động đến giá trị doanh nghiệp‌

1.2.1. Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô

Bao gồ m: môi trườ ng ki nh tế , môi trườ ng chí nh trị – xã hội, môi trườ ng văn hóa – xã hội, môi trườ ng tự nhiên và môi trườ ng kỹ thuậ t công nghệ .

* Môi trườ ng kinh tế :

Doanh nghiệ p luôn tồ n tạ i trong mộ t môi trườ ng kinh tế cụ thể . Môi trườ ng kinh tế đó đượ c nhì n nhậ n thông qua hà ng loạ t cá c chỉ tiêu kinh tế như : tố c độ tăng trưở ng kinh tế , mứ c độ ổ n đị nh củ a đồ ng tiề n, của tỷ giá ngoại tệ, tỷ suất đầu tư, chỉ số trên thị trườ ng chứ ng khoá n… Mặ c dù môi trườ ng kinh tế mang tí nh khá ch quan nhưng sự tá c độ ng củ a chú ng tớ i giá trị doanh nghiệ p lạ i là sự tá c độ ng mang tí nh

trự c tiế p.

Mỗ i sự thay đổ i nhỏ củ a yế u tố nà y bao giờ cũ n g ả nh hưở ng đế n sự đị nh giá doanh nghiệ p: nề n kinh tế tăng trưở ng vớ i tố c độ cao , phản ánh nhu cầu đầu tư và tiêu dù ng ngà y cà ng lớ n . Chỉ số giá chứng khoán phản ánh đúng quan hệ cung cầu , đồ ng tiề n ổ n đị nh , tỷ giá và lãi suất có tính kích thích đầu tư sẽ trở thành cơ hội tốt cho doanh nghiệ p mở rộ ng quy mô SXKD . Ngượ c lạ i , sự suy thoá i kinh tế , giá chứ ng khoá n ả o , lạm phát phi mã… là biểu hiện môi trường tồn tại của doanh nghiệ p đang bị lung lay . Mọi sự định giá doanh nghiệp trong đó có giá trị doanh nghiệ p sẽ bị đả o lộ n.

* Môi trườ ng chí nh trị – xa ̃ hội:

Hoạt động SXKD chỉ có thể ổn định và phát triển trong môi trường ổn định về chí nh trị . Chiế n tranh, tôn giá o, thiế u tí nh minh bạ ch và công bằ ng trong cơ chế vậ n hà nh cũ ng như cá c yế u tố trậ t tự an toà n xã hộ i khá c bao giờ cũ ng có ả nh hưở ng không tố t đế n cá c mặ t của đời sống xã hội chứ không riêng gì hoạt động SXK D.

Các yếu tố thuộc môi trường chính trị có sự gắn bó chặt chẽ , tác động trực tiế p đế n hoạ t độ ng SXKD bao gồ m:

Tính đầy đủ, đồ ng bộ , rõ ràng và dễ áp dụng văn bản pháp luật.

Quan điể m củ a Nhà nướ c đố i vớ i SXKD thông qua hệ thố ng cá c văn bả n pháp quy thể hiện trong Luật thuế, Luậ t cạ nh tranh, Luậ t sở hữ u trí tuệ …

Năng lự c hà nh vi củ a Chí nh phủ và ý thứ c chấ p hà nh phá p luậ t củ a cá c công dân và cá c tổ chứ c sả n xuấ t : Pháp luật đã ba n hà nh nhưng chưa thà nh hiệ n thự c , tệ nạn buôn lậu, trố n thuế , hàng giả… là những biểu hiện của một môi trường chính trị gây bấ t lợ i cho SXKD.

Môi trườ ng chí nh trị và môi trườ ng kinh tế đó ng vai trò là môi trườ ng cơ sở , đem lại những điều kiện thiết yếu và tối thiểu để doanh nghiệp có thể hoạt động . Vì vậ y phả i xem xé t cá c yế u tố nà y trướ c tiên khi đưa ra đá nh giá về doanh nghiệ p .

* Môi trườ ng văn hó a – xa ̃ hội:

Mỗ i doanh nghiệ p tồ n tạ i tro ng mộ t môi trườ ng văn hó a nhấ t đị nh . Môi trườ ng văn hó a đượ c đặ c trưng bở i cá c quan niệ m , hệ tư tưở ng củ a cộ ng đồ ng về lố i số ng, đạ o đứ c , tác phong . Thể hiệ n trong quan niệ m về “chân , thiệ n, mỹ”, quan niệ m về nhân cá ch , văn minh xã hộ i, thể hiệ n trong tậ p quá n sinh hoạ t và tiêu dù ng , như: văn hó a truyề n thố ng , nghệ thuậ t cây cả nh , văn hó a ẩ m thự c… Nhữ ng điề u đó sẽ tác động đến giá trị văn hóa của doanh nghiệp.

Môi trườ ng xã hộ i thể hiệ n ở s ố lượng và cơ cấu dân cư , giớ i tí nh, độ tuổ i, mậ t độ , sự gia tăng dân số , thu nhậ p bì nh quân đầ u ngườ i và hà ng loạ t cá c vấ n đề mớ i nả y sinh như ô nhiễ m môi trườ ng, tài nguyên cạn kiệt…

Trên phương diệ n xã hộ i , doanh nghiệ p ra đờ i đá p ứ ng nhu cầ u ngà y cà ng cao trong đờ i số ng vậ t chấ t và tinh thầ n củ a cộ ng đồ ng nơi doanh nghiệ p đang hoạ t độ ng. Chính vì thế mà đánh giá doanh nghiệp không thể bỏ qua các yếu tố , nhữ ng đò i hỏ i bứ c xúc của môi tr ường văn hóa – xã hội trong hiện tại mà còn phải dự báo đượ c sự ả nh hưở ng củ a nhân tố nà y đế n SXKD củ a doanh nghiệ p trong tương lai.

* Môi trườ ng kỹ thuậ t công nghệ :

Sự thay đổ i củ a khoa họ c công nghệ có ả nh hưở ng đế n mọ i mặ t củ a đờ i số ng xã hội, ảnh hưởng một cách mạn h mẽ và trự c tiế p đế n SXKD . Hàng loạt các phát minh mớ i về công nghệ sinh họ c , công nghệ thông tin… đang là m thay đổ i căn bả n các điều kiện về quy trình công nghệ và phương t hứ c tổ chứ c SXKD trong cá c doanh nghiệ p . Sản phẩm ra đời ngày càng đa dạng , phong phú , đá p ứ ng nhu cầ u ngày càng cao trong đời sống vật chất , tinh thầ n . Hàm lượng tri thức có khuynh hướ ng chiế m ưu thế tuyệ t đố i trong giá bá n sả n phẩ m.

Đối với doanh nghiệp, sự biế n đổ i về khoa họ c và công nghệ không chỉ là cơ hộ i mà cò n là thá ch thứ c đố i vớ i sự tồ n tạ i củ a mỗ i doanh nghiệ p. Sự thiế u nhạ y bé n trong việ c á p dụ ng cá c thà nh tự u khoa họ c mớ i nhấ t có thể dẫ n đế n sự phá sả n cho doanh nghiệ p. Chính vì vậy, đị nh giá doanh nghiệ p cò n đò i hỏ i phả i xem xé t doanh nghiệ p trong môi trườ ng kỹ thuậ t công nghệ . Việ c đá nh giá phả i chỉ ra mứ c độ tá c độ ng củ a môi trườ ng nà y đế n SXKD và khả năng thí ch ứ ng củ a doanh nghiệ p trướ c nhữ ng bướ c phá t triể n mớ i củ a khoa họ c công nghệ .

1.2.2. Các yếu tố thuộc môi trường ngành

So vớ i môi trườ ng tổ ng quá t , môi trườ ng ngà nh bao gồ m cá c yế u tố tá c độ ng đến SXKD một cách trực tiếp và rõ rệt hơn . Hơn nữ a, đố i vớ i cá c yế u tố nà y, doanh nghiệ p cò n có thể kiể m soá t chú ng ở mộ t mứ c độ nhấ t đị nh . Môi trườ ng ngà nh bao gồ m cá c yế u tố về khá ch hà ng, nhà cung cấp, đố i thủ cạnh tranh và cơ quan Nhà nướ c.

* Quan hệ doanh nghiệ p vớ i khá ch hà ng:

Trong điề u kiệ n hiệ n nay , SXKD phả i trên cơ sở thỏ a mã n nhu cầ u phong phú, đa dạ ng về nhiề u mặ t củ a thị trườ ng . Thị trường là yếu tố quyết định đầu ra của sả n phẩ m doanh nghiệ p . Thị trường của doanh nghiệp được thể hiện bằng yếu tố khá ch hà ng hiệ n tạ i hoặ c khá ch hà ng tiề m năng . Thị trường của doanh nghiệp đượ c duy trì và phá t triể n khi mứ c độ bề n vữ ng và uy tí n củ a doan h nghiệ p đố i vớ i khách hàng được đảm bảo . Để đá nh giá uy tí n củ a doanh nghiệ p , ta thườ ng dự a và o mộ t số yế u tố đị nh tí nh như : mứ c độ trung thà nh và thá i độ củ a khá ch hà ng , danh tiế ng và khả năng phát triển ; và duy trì các mối quan hệ đó với họ . Điề u đó đượ c phản ánh ở thị phần hiện tại , thị phần tương lai, doanh số bá n ra và tố c độ tiế n triể n của các chỉ tiêu đó qua các thời kỳ kinh doanh khác nhau của doanh nghiệp .

* Quan hệ doanh nghiệ p vớ i nhà cung cấ p:

Doanh nghiệ p nhậ n nguồ n cung cấ p từ bên ngoà i về cá c loạ i hà ng hó a , nguyên vậ t liệ u , các dịch vụ điện , nướ c, tư vấ n , thông tin… làm đầu vào cho quá trình sản xuất . Tính ổn định của nguồn cung cấp có ý nghĩa quan trọng , đả m bả o cho sả n xuấ t và tiêu thụ đượ c thự c hiệ n theo yêu cầ u mà doanh nghiệ p đã đị nh ra.

Xem tất cả 92 trang.

Ngày đăng: 01/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí