Nhóm Phương Pháp Dựa Trên Cơ Sở Kết Quả Hoạ T Độ Ng

Trong mố i quan hệ vớ i nhà cung cấ p , doanh nghiệ p đó ng vai trò là khá ch hàng. Tuy nhiên do tí nh chấ t khan hiế m củ a nguyên liệ u , hàng hóa… đầ u và o , số lượ ng nhà cung cấ p không đủ lớ n … hay nguyên nhân nà o đó mà doanh nghiệ p có thể bị gây sứ c é p . Đặc biệt là sức ép về giá cả và số lượng đầu vào . Do vậ y, việ c đá nh giá ổ n đị nh lâu d ài của khả năng đáp ứng các yếu tố đầu vào đảm bảo cho SXKD cầ n chú ý đế n : sự phong phú củ a cá c nguồ n cung cấ p , số lượ ng, nguyên liệ u có thể thay thế , khả năng đáp ứng lâu dài cho doanh nghiệp tiế p đó là tí nh kị p thờ i , chấ t lượ ng và giá cả củ a sả n phẩ m cung cấ p .

* Đối thu ̉ cạnh tranh:

Cạnh tranh là hoạt động tranh đua nhằm giành giật những điều kiện sản xuất và kinh doanh có lợi nhất giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất và kinh doanh mộ t loại mặ t hà ng hoặ c nhữ ng mặ t hà ng có thể thay thế đượ c cho nhau.

Cạnh tranh thể hiện dưới một số hình thức khác nhau như : cạnh tranh về giá cả, cạnh tranh về chất lượng và cạnh tranh về dịch vụ.

Sự quyế t liệ t trong mô i trườ n g cạ nh tranh đượ c coi là nguy cơ ảnh hưởng trự c tiế p đế n sự tồ n tạ i củ a doanh nghiệ p . Do đó , đá nh giá năng lự c cạ nh tranh , ngoài việc xem xét ba yế u tố : giá cả, chấ t lượ ng sả n phẩ m và dị ch vụ hậ u mã i cò n phải xác đị nh số lượ ng doanh nghiệ p tham gia cạ nh tranh , năng lự c thự c sự và thế mạnh của họ. Đồng thời cũng phải dự báo được khả năng xuất hiện các đối thủ cạnh tranh trong tương lai . Có như vậy mới đưa ra được nhận định đúng đắn về vị thế và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.

* Cơ quan Nhà nướ c:

Trong cơ chế thị trườ ng, doanh nghiệ p nó i chung đượ c quyề n chủ độ ng hoà n toàn trong SXKD . Tuy nhiên , sự hoạ t độ ng củ a doanh nghiệ p phả i luô n đượ c đặ t dướ i sự kiể m tra , giám sát của các cơ quan Nhà nước như : cơ quan Thuế , cơ quan thanh tra, cơ quan môi trườ ng , các tổ chức công đoàn… Các tổ chức này có trách nhiệ m kiể m tra , giám sát, đả m bả o cho sự hoạ t độ ng củ a doanh nghiệ p không vượ t qua nhữ ng quy ướ c xã hộ i thể hiệ n trong luậ t thuế , luậ t môi trườ ng, luậ t cạ nh tranh, luậ t lao độ ng…

Doanh nghiệ p có mố i quan hệ tố t đẹ p vớ i cá c tổ chứ c đó thườ ng là nhữ ng doanh nghiệ p thự c hiệ n tố t nghĩa vụ với xã hội như : nộ p thuế đầ y đủ và đú ng hạ n , chấ p hà nh tố t luậ t lao độ ng , bảo vệ môi trường… Đó cũ ng là nhữ ng biể u hiệ n có ảnh hưởng tích cực đối với giá trị doanh nghiệp mà chúng ta cần xem xét trong quá trình định giá.

1.2.3. Môi trườ ng nộ i bộ doanh nghiệ p

1.2.3.1. Hiệ n trạ ng về tà i sả n trong doanh nghiệ p

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 92 trang tài liệu này.

Tài sản được hiểu là toàn bộ những tài sản hữu hình và vô hình nằm trong bảng Cân đối kế toán tại thời điểm định giá . Số lượ ng và cơ cấ u cá c loạ i tà i sả n thườ ng có sự khá c nhau giữ a cá c doanh nghiệ p ngay cả ở trong mộ t ngà nh SXKD . Hoạt động định giá doanh nghiệp thường quan tâm đến hiện trạng tài sản của doanh nghiệ p, vì hai lý do chủ yế u:

- Thứ nhấ t:Tài sản của doanh nghiệp là biểu hiện yếu tố vật chất cần thiết, tố i thiể u đố i vớ i quá trì nh SXKD. Số lượ ng, chấ t lượ ng, trình độ kỹ thuật và tính đồng bộ của các loại tài sản là yếu tố quyết đị nh đế n số lượ ng và chấ t lượ ng sả n phẩ m củ a doanh nghiệ p sả n xuấ t ra . Do vậ y, khả năng cạnh tranh và tạo lợi nhuận của doanh nghiệ p phụ thuộ c mộ t cá ch trự c tiế p và có tí nh chấ t quyế t đị nh cá c yế u tố n.à y

Định giá doanh nghiệp nhà nước và thực trạng áp dụng tại Việt Nam - 3

- Thứ hai: Giá trị của các tài sản doanh nghiệp được coi là căn cứ và là sự đả m bả o rõ rà ng nhấ t v ề giá trị doanh nghiệp . Vì thay cho việc dự báo các khoản thu nhậ p tiề m năng thì ngườ i sở hữ u có thể bá n chú ng bấ t cứ lú c nà o để nh ận về mộ t khoả n thu nhậ p từ nhữ ng tà i sả n đó .

Do vậ y mà cá c phương phá p đượ c vậ n dụ ng và đá nh giá cao là cá c phương pháp có liên quan trực tiếp đến việc định giá tài sản.

1.2.3.2. Uy tí n kinh doanh– thương hiệ u

Uy tí n và danh tiế ng củ a mộ t doanh nghiệ p đượ c thể hiệ n ở sự ổ n đị nh củ a khách hàng, ở sự gia tăng nhanh chóng thị phần và doanh số bán.

Uy tí n kinh doanh là sự đá nh giá củ a khá ch hà ng củ a khá ch hà ng về sả n

phẩ m, dịch vụ của doanh nghiệ p và đượ c hì nh thà nh chủ yế u từ cá c yế u tố bên trong

doanh nghiệ p như : chấ t lượ ng sả n phẩ m cao , trình độ và năng lực quản trị kinh doanh giỏ i, thái độ phục vụ của nhân viên…

Thự c tế , có những doanh nghiệp trong nư ớc có thể sản xuất những mặt hàng có chất lượng không thua kém gì hàng hóa nước ngoài nhưng không thể bán với giá cao do chưa gây dự ng đượ c uy tí n và danh tiế ng vớ i khá ch hà ng .

Như vậ y, có thể thấy rằng khi sả n phẩ m củ a doanh nghiệ p đã đượ c đá nh giá cao trong con mắ t khá ch hà ng thì uy tín đã trở thành một tài sản thực sự và được gọi là giá trị thương hiệu. Trong thự c tế , quyề n dá n mác sản phẩm, quyề n về thương hiệ u đượ c mua bá n và đá nh giá rấ t cao . Vì vậy, uy tí n và thương hiệ u củ a doanh nghiệ p đượ c thừ a nhậ n là mộ t yế u tố quan trọ ng cấ u thà nh nên giá trị doanh nghiệ .p


1.2.3.3. Chấ t lượ ng lao độ ng

Yế u tố quyế t đị nh trong cạ nh tranh chí nh là chấ t lượ n g sả n phẩ m đượ c sả n xuấ t ra , dịch vụ được cung cấp phải được thị trường đánh giá rất cao . Chấ t lượ ng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp đạt được một mặt phụ thuộc vào trình độ kỹ thuậ t công nghệ , máy móc thiết bị, mộ t mặ t khá c phụ thuộ c và o trì nh độ kỹ thuậ t và tay nghề ngườ i lao độ ng đặ c biệ t là dị ch vụ tư vấ n, tài chính ngân hàng…

Đá nh giá về trì nh độ kỹ thuậ t và tay nghề củ a ngườ i lao độ ng không chỉ xem ở bằng cấp , bằ ng thợ và số lượng lao động đạt được các tiêu chuẩn đó mà quan trọng hơn là xem xét hàm lượng tri thức có trong mỗi sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra. Do vậ y, khi đá nh giá khả năng tồ n tạ i và phá t triể n , khả năng sáng tạo ra lợ i nhuậ n củ a doanh nghiệ p thì trì nh độ kỹ thuậ t và tay nghề củ a ngườ i lao độ ng là yếu tố nội tại quyết định đến giá trị doanh nghiệp.

Trình độ kỹ thuật và sự lành nghề của người lao động không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với việc nâng cao chất lượng sản phẩm , dịch vụ mà còn có thể là m giả m chi phí SXKD do việ c sử dụ ng hợ p lý nguyên vậ t liệ u , làm việc khoa họ c… trong quá trì nh sả n xuấ t , cung cấ p dị ch vụ gó p phầ n nâng cao thu nhậ p cho doanh nghiệ p .

1.2.3.4. Năng lự c quả n trị kinh doanh

Trong xu thế toà n cầ u hó a , dướ i sứ c é p và tá c độ ng từ nhiề u phí a củ a môi trườ ng kinh doanh , nhữ ng yêu cầ u đố i vớ i hoạ t độ ng sả n xuấ t và và yêu cầ u về sả n phẩ m, dịch vụ cung cấ p ngà y cà ng đò i hỏ i phả i đá p ứ ng nhữ ng tiêu chuẩ n khắ t khe .

Trong hoà n cả nh đó , mộ t doanh nghiệ p muố n tồ n tạ i và phá t triể n lâu dà i phả i có mộ t bộ má y quả n lý SXKD đủ mạ nh để sử dụ ng hữ u hiệ u cá c nguồ n l ực trong quá trình sản xuất , biế t tậ n dụ ng mọ i cơ hộ i và tiề m năng , ứng phó một cách linh hoạt

vớ i nhữ ng cơ hộ i , nhữ ng biế n độ ng củ a môi trườ ng để nâng cao hiệ u quả SXKD . Do đó , năng lự c quả n trị kinh doanh luôn đượ c nhắ c tớ i như mộ t yế u tố đặ c biệ t quan trọ ng tá c độ ng đế n giá trị doanh nghiệ p.

Năng lự c quả n trị kinh doanh đượ c đá nh giá theo cá c nộ i dung cơ bả n củ a hoạt động quả n trị , bao gồ m: đá nh giá về khả năng hoạ ch đị nh chiế n lượ c , tầm nhìn, hệ thố ng kiể m soá t nộ i bộ , năng lự c quả n trị cá c yế u tố đầ u và o và đầ u ra củ a quá trình sản xuất, khả năng quản trị nguồn nhân lực…

Năng lự c quả n trị kinh doanh tổ ng hợ p cò n thể hiệ n thông qua hệ thố ng cá c chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp . Vì vậy , thự c hiệ n phân tí ch tổ ng thể tì nh hì nh tà i chính trong nhữ ng năm gầ n vớ i thờ i điể m đị nh giá có thể rú t ra nhữ ng kế t luậ n quan trọng về năng lực quản trị và sự tác động đến giá tr ị doanh nghiệp… [11, tr. 23- 25]

1.3. Các phương pháp định giá doanh nghiệp

Giá trị doanh nghiệp khác với giá bán doanh nghiệp trên thị trường. Giá trị doanh nghiệp được đo bằng độ lớn của các khoản thu nhập mà doanh nghiệp có thể đem lại cho nhà đầu tư. Giá bán thực tế của doanh nghiệp là mức giá được hình thành trên thị trường và chịu tác động của các yếu tố về cung cầu “hàng hóa doanh nghiệp”, cung cầu về chứng khoán và cung cầu về tiền tệ trên thị trường. Mặt khác giá trị doanh nghiệp luôn tồn tại ngay cả khi không có việc mua bán và chuyển nhượng. Hoạt động định giá doanh nghiệp không chỉ để cổ phần hóa, mua, bán, sáp nhập, hợp nhất hoặc chia nhỏ doanh nghiệp mà còn nhằm phục vụ cho nhiều hoạt động giao dịch kinh tế khác, như: xác định vị thế thị trường, vị thế tín dụng, quản lý kinh tế vĩ mô, hoạch định chiến lược…

Phương pháp định giá doanh nghiệp để lượng hóa mang tính tin cậy về giá trị hiện tại của các tài sản trong doanh nghiệp theo giá thị trường và các khoản thu nhập mà doanh nghiệp có thể tạo ra trong tương lai làm cơ sở cho các hoạt động giao dịch thông thường của thị trường.

Trong thực tế, khi xây dựng trình tự, cách thức và phương pháp định giá doanh nghiệp, các nhà kinh tế trong các nước có nền kinh tế thị trường phát triển, đã đứng trên nhiều góc độ khác nhau để đánh giá về lợi ích của doanh nghiệp do vậy sẽ có sự khác nhau về cách thức và phương pháp định giá doanh nghiệp. Phương pháp định giá doanh nghiệp thường gồm hai nhóm chủ yếu sau:

1.3.1. Nhóm phương pháp dựa trên cơ sở kết quả hoạ t độ ng

Nhóm phương pháp định giá này dựa trên quan điểm cho rằng giá trị doanh nghiệ p không đơn thuầ n là tổ ng số giá trị họ c cá c tà i sả n hiệ n có củ a doanh nghiệ p mà nó là tổng hợp các giá trị kinh tế được đo bằ ng khả năng sinh lờ i củ a doanh nghiệ p. Lợ i nhuậ n luôn là mụ c tiêu quan trọ ng đố i vớ i doanh nghiệ p cũ ng như vớ i các nhà đầu tư . Do đó , điề u mà cá c nhà đầ u tư luôn mong đợ i là khả năng sinh lờ i của doanh nghiệp trong tương lai.

Nhóm phương pháp này gồm:

- Phương phá p chiế t khấ u dò ng tiề n (Discounted Cash Flow - DCF)

- Phương phá p hệ số giá trị thị trườ ng trên thu nhậ p P/E


1.3.1.1. Phương phá p chiế t khấ u dò ng tiề n (Discounted Cash Flow – DCF)

DCF là phương pháp mà giá trị doanh nghiệp được xác định bằng cách hiện tại hóa các dòng tiền thuần doanh nghiệp dự kiến thu được trong tương lai theo một tỷ lệ chiết khấu tương ứng với mức độ rủi ro của doanh nghiệp.

Dòng tiền thuầ n củ a dự á n= Dòng tiền vào – Dòng tiền ra (1.1) Trong đó :

- “Dò ng tiề n và o” là cá c khoả n thu nhậ p mà doanh nghiệ p có thể mang lạ i dướ i hì nh thứ c như: khấ u hao TSCĐ , lợ i nhuận thuầ n hà ng năm và các khoản vốn doanh nghiệ p thu đượ c khi dự á n đầ u tư kế t thú c.

- “Dò ng tiề n ra” là cá c khoả n đầ u tư và o doanh nghiệ p , bao gồ m cá c khoả n vố n đầ u tư và o TSCĐ và TSLĐ thườ ng xuyên cho doanh nghiệ p .

Phương phá p nà y đượ c thể hiệ n thông qua công thứ c tổ ng quá t sau:


Trong đó V 0 Giá trị doanh nghiệp thời điểm hiện tại CF t Dòng tiền 1

Trong đó :

V0 : Giá trị doanh nghiệp thời điểm hiện tại CFt: Dòng tiền thuần năm thứ t

Vn : Giá trị doanh nghiệp ở cuối chu kỳ đầu tư (năm thứ n) i : tỷ suất hiện tại hóa

Việ c xá c đị nh giá trị doanh nghiệp theo phương pháp này thường được chia ra thà nh cá c bướ c:

Bướ c 1: Phân tí ch hoạ t độ ng kinh doanh củ a doanh nghiệ p trongquá khứ, đá nh giá , dự đoá n chiế n lượ c kinh doanh và kế t quả kinh doanh trong tương lai:

Thự c hiệ n dự bá o dà i hạ n về cá c dò ng tiề n và o và dò ng tiề n ra trong quá khứ để đánh giá ảnh hưởng đến dòng tiền phát sinh trong tương lai , bao gồ m: ước tính, dự đoá n cá c chỉ tiêu như tỷ lệ tăng trưở ng , tỷ suất hoàn vốn đầu tư. Thườ ng đượ c thự c hiệ n thông qua việ c á p dụ ng phân tí ch SWOT (Strengths- điểm mạnh, Weaknesses- điểm yếu, Opportunities- cơ hội, Threats- thách tức) hoặ c phân tí ch Five Forces (Threat of the entry of new competitors- khả năng thâm nhậ p thị trườ ng, Threat of substutute products- sản phẩm /dịch vụ thay thế , Bargaining power of suppliers- nhà cung cấp , Intensity of competitive rivalry- đố i thủ cạ nh tranh, Bargaining power of customers- ngườ i mua/khách hàng) hoặ c thông qua cá c bước: (1) Đá nh giá khả năng cạ nh tranh củ a doanh nghiệ p ; (2) Dự tí nh tiề m năng của doanh nghiệp trong tương lai ; (3) Dự bá o về doanh thu , chi phí vậ n hà nh , các khoản vốn đầu tư bổ sung và các khoản vốn rút ra khỏi quá trình luâ n chuyể n trong từ ng năm; (4) Dự bá o chu kỳ đầ u tư (n) và giá trị doanh nghiệp ở thời điểm cuối của chu kỳ đó (Vn).

Bướ c 2: Xác định tỷ lệ chiết khấu dòng tiền i, nhưng phả i đả m bả o:

- Tỷ suất chiết khấu phải thể hiện đư ợc giá trị thời gian của tiền tệ vừa tính đến yếu tố rủi ro . Tỷ suất này thường dự tính chi phí sử dụng vốn đầu tư (phản ánh chi phí cơ hội đầu tư vốn vào doanh nghiệp).

- Bao gồ m i của tất cả các nguồn vốn vì CF phả n á nh luồ ng tiề n thuộ c sở hữ u củ a tấ t cả nhữ ng ngườ i đầ u tư và o doanh nghiệ p . Lãi suất chiết khấu phải được xác định cộng thêm với rủi ro hệ thống mà các nhà đầu tư phải gánh chịu.

- Giá trị nợ và cổ phiếu ưu tiên t ính theo luồng tiền trái chủ nhận đượ c. Giá trị vốn chủ sở hữu : lấ y theo giá cổ phiế u củ a doanh nghiệ p đang đượ c giao dị ch trên thị trườ ng . Nế u không có thì có thể sử dụ ng giá trị sổ sá ch và chính sách cơ cấu vốn .

- Khi có những thay đổi bất thường trong tương lai như lạm phát, rủi ro thì phải điều chỉnh lại các yếu tố tính CF.

Bướ c 3: Xác định giá trị hiện tại của dòng tiền thuần theo tỷ suất chiết khấ u (i) để tìm ra giá trị doanh nghiệp.

Giá trị của toàn doanh nghiệp là tổng giá trị hoạt động SXKD trong các năm của doanh nghiệp cộng với giá trị của tài sản khi kết thúc hoạt động SXKD.

Giá trị vốn chủ sở hữu bằng giá trị toàn doanh nghiệp trừ đi giá trị thị trường của tất cả các khoản nợ. [17, tr. 8- 12]

Ưu điể m:

+ Đị nh giá sá t thự c hơn giá trị củ a doanh nghiệ p đang hoạ t độ ng có hiệ u quả , có kế hoạch và chiến lược kinh doanh tốt , thể hiệ n khả năng phá t triể n trong tương lai.

+ Quan niệ m về dò ng tiề n cò n cho phé p cá c c huyên gia đị nh giá trá nh đượ c vấ n đề phứ c tạ p khi phả i điề u chỉ nh số liệ u kế toá n sao cho có thể phả n á nh đú ng thờ i điể m phá t sinh cá c khoả n tiề n, như điề u chỉ nh doanh thu, khấ u hao…

+ Phương phá p DCF phả n á nh sá t thự c hơn thu nhậ p củ a doanh nghiệ p trong tương lai vì nó đượ c điề u chỉ nh theo mứ c độ rủ i ro thí ch hợ p cho từ ng loạ i hì nh doanh nghiệ p và ngà nh nghề kinh doanh , đồ ng th ời cũng lý giải tại sao doa nh nghiệ p nà y lạ i có giá trị cao hơn d oanh nghiệ p kia mà mộ t số phương phá p khá c như: phương phá p tà i sả n, phương phá p chi phí … không thể giả i thí ch đượ c.

Hạn chế:

+ Áp dụng DCF sẽ gặp phải những khó khăn khi ước lượng tỷ suất hiện tại hóa (i) và chu kỳ đầu tư (n). Mặ t khá c, việ c dự bá o cá c “dò ng tiề n và o” và “dò ng tiề n ra” nhiề u khi phứ c tạ p và mang tí nh suy đoá n.

+ Đò i hỏ i mộ t lượ ng thông tin lớ n , mang tí nh tin cậ y để đá nh giá sự ả nh hưở ng củ a cá c yế u tố về môi trườ ng vĩ mô, vi mô, các yếu tố bên trong và bên ngoài tác động đến doanh nghiệp.

Đối tượng áp dụng : Đối với những doanh nghiệp có căn cứ để ước tính được tình hình hoạt động trong tương lai , nhữ ng doanh nghiệ p hoạ t độ ng trong lĩnh vực dị ch vụ tà i chí nh, ngân hà ng, bảo hiểm, tư vấ n thiế t kế xây dự ng, tin họ c và chuyể n giao công nghệ …mà tà i sả n củ a doanh nghiệ p chủ yế u là TSVH .[17, tr.131]

1.3.1.2. Phương phá p hệ số giá trị thị trườ ng trên thu nhậ p P/E

Phương phá p nà y dự a trên dự tí nh về khả năng sinh lờ i củ a doanh nghiệ p và tính toán theo hệ số giá trị thị trường trên thu nhập.

Công thứ c tí nh: V = Pg x P/E (1.3) V : Giá trị doanh nghiệp

Pg : Lợ i nhuậ n có thể đạ t đượ c

P/E : Hệ số giá thị trườ ng trên thu nhậ p

Để xá c đị nh đượ c giá trị doanh nghiệ p thì cầ n phả i xá c đị nh đượ c:

Lợ i nhuậ n có thể đạ t đượ c Pg:

Pg đượ c coi n hư lợ i nhuậ n củ a bấ t cứ khoả n đầ u tư nà o củ a doanh nghiệ p .

Nế u xem xé t trên bá o cá o kế t quả kinh doanh thì đó chí nh là lợ i nhuậ n trướ c thuế .

Tuy nhiên, lợ i nhuậ n nà y chị u ả nh hưở ng củ a nhiề u yế u tố nên cầ n đượ c điề u chỉnh để xá c đị nh đượ c mứ c sinh lợ i nhuậ n hợ p lý nhấ t , phản ánh một cách chính xác nhất lợi nhuận thực tế của doanh nghiệp.

Hệ số giá thị trườ ng trên thu nhậ p P/E:


Trong đó P s Giá mua bán cổ phàn trên thị trường 2

Trong đó : Ps : Giá mua bán cổ phàn trên thị trường

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/05/2022