Nhóm Phương Pháp Dựa Trên Cơ Sở Thị Trường

EPS: thu nhậ p dự kiế n củ a mỗ i cổ phầ n hoặ c lợ i nhuậ n thuầ n cho mỗ cổ phiế u đang lưu hà nh. [3,tr.23- 24]

Hệ số P /E cho biế t để có đượ c mộ t đồ ng thu nhậ p từ cổ phiế u , ngườ i đầ y tư phải bỏ ra bao nhiêu.

Nhà đầu tư thường ưa thí ch cổ phiế u có P /E cao vì điề u đó chứ ng tỏ doanh nghiệ p kinh doanh có hiệ u quả nên thị trườ ng trả giá cao . P/E là thông tin củ a nhữ ng công ty lớ n đượ c công bố thườ ng xuyên trên thị trườ ng chứ ng khoá n và kể

cả P /E trung bì nh c ủa các doanh nghiệp cùng một lĩnh vực kinh doanh , có chứng khoán được giao dịch . Vì vậy , để định giá doanh nghiệp ở thời điểm hiện tại , cầ n phải sử dụng P/E ở cá c thờ i kỳ trướ c.

Mộ t số yế u tố cầ n lưu ý khi ướ c tí nh h ệ số P/E như: xu hướ ng củ a lợ i nhuậ n, triể n vọ ng tương lai củ a doanh nghiệ p , tình trạng thanh khoản , tỷ lệ nợ /vố n chủ sở hữ u, kinh nghiệ m quả n lý … Vớ i nhữ ng doanh nghiệ p mà hệ số P /E không đượ c công bố thì có thể tham khả o P/E củ a cá c doanh nghiệ p cù ng ngà nh có mứ c rủ i ro tương ứ ng vớ i doanh nghiệ p cầ n đị nh giá . Tuy nhiên phả i điề u chỉ nh để đưa ra chỉ số chí nh xá c, phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp được định giá.

Ưu điể m:

+ Phương phá p P/E đượ c sử dụ ng khá phổ biế n tạ i cá c nướ c đã xây dự ng và phát triển thị trường chứng khoán vì mó cho phép có thể ước tính một cách nhanh chóng và tương đối tin cậy về giá trị doanh nghiệp , giúp nhà đầu tư có thể ra quyế t đị nh mộ t cá ch kị p thờ i củ a nhà đầ u tư trên thị trườ ng thứ cấ p.

+ Bản chất của phương pháp P /E là sử dụ ng giá trị thị trườ ng để ướ c tí nh giá trị doanh nghiệp. Vì vậy, nế u thị trườ ng chứ ng khoá n hoạ t độ ng ổ n đị nh, các yếu tố đầ u cơ có thể giả m tớ i mứ c thấ p nhấ t, thì phương pháp P/E sẽ trở thà nh mộ t phương pháp đánh giá rất thông dụng.

Hạn chế:

+ Đị nh giá doanh nghiệ p bằ ng hệ số P /E có cơ sở lý thuyế t chưa rõ rà ng , mang nặ ng t ính kinh nghiệm . Ngay vớ i mộ t thị trườ ng chứ ng khoá n đượ c tổ chứ c mộ t cá ch tố t nhấ t như hiệ n nay cũ ng không trá nh khỏ i có yế u tố đầ u cơ trên thị

trườ ng thứ cấ p ả nh hưở ng đế n giá chứ ng khoá n .

+ Hệ số P /E không thể giả i thích được vì sao cùng một lợi nhuận nhưng ở doanh nghiệ p nà y P /E = 10, tứ c là đượ c trả vớ i giá gấ p 10 lầ n, trong khi vớ i doanh nghiệ p khá c, thị trường lại sẵn sàng trả tới 30 lầ n hoặ c sau nữ a.

Đối tượng áp dụng : Thườ ng áp dụng đối với các doanh nghiệp đã niêm yết trên thị trườ ng chứ ng khoá n vì dễ dà ng xá c đị nh đượ c tỷ số P/E củ a doanh nghiệ p.

1.3.2. Nhóm phương pháp dựa trên cơ sở thị trường

Trong nề n kinh tế thị trườ ng , khi cá c doanh ngh iệ p đượ c đưa ra mua bá n có nhiề u điể m tương tự nhau nên có thể so sá nh đượ c . Do đó , có thể sử dụng kết quả đị nh giá của các doanh nghiệp tương tự để phân tích, so sá nh và tí nh toá n. Đây là cơ sở để hì nh thà nh nên cá c phương phá p đị nh giá trên cơ sở thị trườ ng.

Nhóm phương pháp này gồm:

Phương phá p tà i sả n

Phương phá p lợ i thế kinh doanh (Goodwill)


1.3.2.1. Phương phá p tà i sả n

Phương phá p này cho rằng giá trị của một doanh nghiệp bằng tổng các giá trị của từng loại tà i sả n riêng biệ t trừ đi các khoản nợ của doanh nghiệp đó.

Căn cứ đị nh giá doanh nghiệ p là : các chứng từ , sổ sá ch kế toá n , báo cáo tài chính của doanh nghiệp những năm gần nhất , báo cáo k iểm kê tài sản, vậ t tư hà ng hóa, tiề n vố n… Mộ t số loạ i hì nh đị nh giá củ a phương phá p nà y là dự a trên việ c bá n tài sản của doanh nghiệp ; dự a trên việ c thanh lý tà i sả n ; và dự a trên giá trị tà i sả n ròng. Tuy nhiên vớ i giả đị nh doanh nghiệ p “hoạ t độ ng liên tụ c” nên trong bà i viế t nà y chỉ đề cập tới phương pháp định giá doanh nghiệp theo giá trị tài sản ròng . Khi đó : Giá trị doanh nghiệp = Giá trị tài sản ròng + Giá trị lợi thế (1.5)

Xác định giá trị tài sản ròng

Cách 1: Căn cứ và o giá thị trườ ng

Khi đó , giá trị tài sản ròng chính là giá bán tất cả các bộ phận cấu thành tài sản của doanh nghiệp trên thị trường (nhà cửa , đấ t đai , máy móc , thiế t bị … ) vào thờ i điể m đị nh giá doanh nghiệ p sau khi đã trừ đi cá c khoả n nợ củ a doanh nghiệ p .

Giá trị thị trường được xác định cho từng tài sản riêng biệt. Giá trị tài sản ròng được xác định theo công thức:

Trong đó NAV Tổ ng giá trị tà i sả n rò ng củ a doanh nghiệ p tí nh theo 1

Trong đó :

NAV: Tổ ng giá trị tà i sả n rò ng củ a doanh nghiệ p tí nh theo giá trị thị trườ ng tại thời điểm định giá.

Ai : Giá thị trường của tài sản i tại thời điểm định giá n : Tổ ng số cá c loạ i tà i sả n

Cách 2: Căn cứ và o giá trị sổ sách

Giá trị tài sản ròng = Tổ ng giá trị tà i sả n – Các khoản nợ (1.7) Tổ ng giá trị tà i sả n đượ c xá c đị nh dự a và o số liệ u trên bả ng cân đố i kế toá n ,

loại trừ các khoản không còn giá trị như nợ khó đòi.

Các khoản nợ của doanh nghiệp bao gồm các khoản nợ ngắn hạn , nợ dà i hạ n, các khoản phải trả khách hàng , trả công nhân viên , thuế và cá c khoả n phả i nộ p Nhà nướ c, chi phí phả i trả , phải trả nội bộ và các khoản nợ khác. Các khoản nợ này phản ánh ở phần nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp. [16, tr.16- 17]

Xác định giá trị lợi thế

Giá trị lợi thế là các yếu tố phi vật chất được cấu thành từ TSVH của doanh nghiệ p. Vớ i giá trị lợ i thế , doanh nghiệ p có thể thu đượ c mứ c lợ i nhuậ n cao hơn so vớ i cá c doanh nghiệ p khá c hoạ t độ ng trong ngà nh . Giá trị lợi thế được đánh giá tùy thuộ c và o thà nh tự u trong quá khứ cũ ng như tiề m năng phá t triể n của doanh nghiệp.

+ Nế u giá trị lợ i thế đã đượ c đá nh giá và o sổ sá ch kế toá n thì lấ y theo số dư thự c tế trên sổ sá ch kế toá n để tí nh và o giá trị doanh nghiệ p.

+ Nế u chưa xá c đị nh đượ c giá trị lợ i thế thì căn cứ và o tỷ suất lợi nhuận siêu ngạch bình quân năm của n năm (thườ ng là 5 năm) liề n kề thờ i điể m đị nh giá .

Trong đó :

Tổ ng lợ i nhuậ n 5 năm củ a doanh nghiệ p

Tỷ suất lợi nhuận b.quân = x 100%

Tổng nguồn vốn 5 năm củ a doanh nghiệ p


Tỷ suất

lợ i nhuậ n =

siêu ngạ ch

Tỷ suất lợi nhuận

bình quân n năm - của doanh nghiệp

Tỷ suất lợi nhuận bình quân n năm củ a doanh nghiệ p cù ng ngà nh nghề


Giá trị lợ i thế


Vố n sả n xuấ t kinh doanh củ a

= doanh nghiệ p theo sổ sá ch kế toá n bình quân n năm liền kề


Tỷ suất

x lợ i nhuậ n siêu ngạ ch

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 92 trang tài liệu này.

Định giá doanh nghiệp nhà nước và thực trạng áp dụng tại Việt Nam - 4


Ưu điể m:

+ Đơn giả n, dễ tí nh toá n vì nó phả n á nh tương đố i đầ y đủ và trự c quan giá trị của các tài sản hiệ n có củ a doanh nghiệ p theo mứ c giá thị trườ ng.

+ Vớ i nhữ ng doanh nghiệ p độ c lậ p , qui mô nhỏ sẽ hiệ u quả , tố n í t thờ i gian và chi phí.

Hạn chế:

+ Phương phá p nà y đã bỏ qua phầ n lớ n cá c yế u tố phi vậ t chấ t nhưng lạ i có giá trị thực sự và nhiều khi lại chiếm tỷ trọng rất lớn trong giá trị doanh nghiệp như : thương hiệ u, bằ ng sá ng chế , công nghệ độ c quyề n , trình độ quản lý , trình độ công nhân, uy tí n, thị phần… của doanh nghiệp . Đó có thể là những doanh nghiệp có tài sản không đáng kể nhưng triển vọng sinh lời lại rất cao .

+ Phương phá p nà y không cung cấ p và xây dự ng đượ c nhữ ng cơ sở thông tin cầ n thiế t để cá c bên có liên quan đá nh giá về triể n vọ ng sinh lờ i của doanh nghiệp.

Đối tượng áp dụng :

+ Thườ ng á p dụ ng trong trườ ng hợ p thị trườ ng chứ ng khoá n chưa phá t triể n hoặ c đang trong giai đoạ n đầ u phá t triể n; hoặ c thiế u thông tin về tì nh hì nh hoạ t độ ng củ a doanh nghiệ p ; hoặ c việ c thu thậ p thông tin để sử dụ ng cá c phương phá p đị nh giá khá c gặ p khó khăn và không đủ tin cậ y .

+ Nhữ ng doanh nghiệ p độ c lậ p hoặ c có thu nhậ p và dò ng tiề n dự đoá n là âm .

Khi đó , giá trị doanh nghiệp chỉ đơn thuần là giá trị thanh lý của tài sản.

+ Nhữ ng doanh nghiệ p khó dự đoá n tì nh hì nh SXKD trong tương lai .

1.3.2.2. Phương phá p lợ i thế kinh doanh (Goodwill)

Phương phá p nà y dự a trên cơ sở giá trị doanh nghiệ p không chỉ bao gồ m giá trị tài sản hữ u hì nh mà bao gồ m cả giá trị tà i sả n vô hì nh (TSVH).

Giá trị của TSVH trong doanh nghiệp được tính bằng giá trị hiện tại của khoản thu nhập do TSVH tạo ra . Tứ c là bằ ng giá trị hiệ n tạ i củ a cá c khoả n siêu lợ i nhuậ n. Các tà i sả n nà y có thể đượ c đị nh giá dự a trên cơ sở như tiế p cậ n thị trườ ng (như cá c giao dịch có thể so sánh ), tiế p cậ n theo gó c độ chi phí (chi phí thay thế hiệ n tạ i) hoặ c đá nh giá lợ i nhuậ n kinh tế tương lai.

Ví dụ: Doanh nghiệ p A bỏ ra mộ t lượ ng vố n là 100$, thu về mộ t khoả n lợ i nhuậ n là 10$, tỷ suất lợi nhuận trên vốn là 10%. Doanh nghiệ p B cũ ng bỏ ra mộ t lượ ng vố n là 100$, nhưng thu về mộ t khoả n lợ i nhuậ n lớ n hơn là 15$, tỷ suất lợi nhuậ n trên vố n là 15%. Nguyên nhân tạ o ra sự khá c biệ t về khả năng sinh lờ i củ a doanh nghiệ p là do:

Doanh nghiệ p B có vị trí kinh doanh tố t hơn.

Chấ t lượ ng sả n phẩ m củ a B tố t hơn , trình độ quản lý giỏi hơn , mạng lướ i phân phối hàng hóa rộng lớn hơn và hiệu quả hơn.

Uy tí n, thương hiệ u mạ nh.

Bí quyết công nghệ như bằng phát minh , sáng chế , sản phẩm độc

quyề n…

Tấ t cả cá c yế u tố vô hì nh trên tậ p hợ p lạ i và tạ o nên khoả n lợ i nhuậ n vượ t trộ i của doanh nghiệp B so với doanh nghiệp A và gọi đó là lợi thế thương mại.

Nế u 10% là tỷ suất lợi nhuận trung bình trên thị trường thì khoản lợi nhuận vượ t trộ i so vớ i mứ c trung bì nh mà doanh nghiệ p tạ o ra (15- 10= 5) đượ c gọ i là siêu lợ i nhuậ n.

Cơ sở để đị nh giá tà i sả n vô hì nh : giá trị của tài sản vô hình trong doanh nghiệ p đượ c tí nh bằ ng giá trị hiệ n tạ i củ a khoả n thu nhậ p do tà i sả n vô hì nh tạ o ra , hay bằ ng giá trị hiệ n tạ i củ a cá c kh oản siêu lợi nhuận . Trên cơ sở đó , ta có thể tí nh giá trị doanh nghiệp bằng tổng giá trị các tài sản hữu hình và tài sản vô hình .

V0 = Vh + GW (1.8)

Trong đó :

V0 : giá trị doanh nghiệp; Vh : giá trị tài sản thuần; GW: lợ i thế kinh doanh.


Trong đó P t L ợi nhuận năm t của doanh nghiệp t A t Giá trị tài sản 2

Trong đó:

Pt : Lợi nhuận năm t của doanh nghiệp (t = )

At : Giá trị tài sản năm t mà doanh nghiệp đưa vào SXKD SPt : Siêu lợ i nhuậ n năm t

r : Tỷ suất lợi nhuận trung bình của tài sản đưa vào SXKD i : Tỷ lệ chiết khấu

t : thứ tự năm n : năm n

Xuấ t phá t từ công thứ c tổ ng quá t (1.9), các nhà kinh tế có những quan điểm rấ t khá c nhau trong việ c lự a chọ n cá c tham số Pt , At và r.

Sự khá c nhau đó xuấ t phá t từ quan niệ m về c hi phí cơ hộ i củ a cá c nhà đầ u tư

khác nhau. Thông thườ ng lã i suấ t 12% của trái phiếu Chính phủ là mức lãi suất đầu tư an toà n nhấ t , coi như không có rủ i ro vì Nhà nướ c thườ ng đả m bả o cho việ c chi trả các trái phiếu này k hi đá o hạ n . Đó là tỷ suấ t sinh lờ i an toà n vớ i bấ t kỳ hoạ t

độ ng đầ u tư nà o . Vì vậy, có thể cho rằng lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt được vượt trên mứ c 12% là siêu lợi nhuận và 12% cầ n đượ c sử dụ ng để thay r trong công thứ c.

Tuy nhiên, nhà đầu tư có thể lập luận ngược lại rằng 18% mớ i là tỷ suấ t kỳ vọng sinh lời trung bình nếu doanh nghiệp không tạo được một tỷ suất sinh lời vượt trên 18% thì nhà đầu tư sẽ đầu tư vào nơi khác . Khi đó , 18% cầ n đượ c sử dụ ng để thay thế và o công thứ c xem doanh nghiệ p có khả năng sinh ra siêu lợ i nhuậ n vượ t 18% hay không? Trong trườ ng hợ p như vậ y , các chuyên gia đánh giá thường dung hòa giữa hai quan điểm , bằ ng cá ch lự a chọ n mộ t tỷ suấ t sinh lờ i nằ m giữ a hai khoảng đó. Do vậ y, có thể khẳng định rằng sự lựa chọn r mang yếu tố chủ quan .

Phương phá p Lợ i thế kinh doanh cho thấ y ngoà i nhữ ng khó khăn trong việ c xác định các tham số tỷ suất hiện tại hóa (i), thờ i hạ n (n) phương phá p nà y cò n đưa đến những phức tạp khi phải xác định thêm chi phí cơ hội của các nhà đầu tư và

nhữ ng dự kiế n về sự biế n độ ng củ a tà i sả n doanh nghiệ p (At) trong tương lai . Do vậ y, trong thự c tế ngườ i ta đơn giả n hó a công thứ c bằ ng cá ch : chọn tỷ suất sinh lời thông thườ ng củ a tà i sả n bằ ng tỷ suấ t lợ i nhuậ n trung bì nh củ a cá c doanh nghiệ p trong cù ng ngà nh kinh doanh hoặ c bằ ng nghị ch đả o củ a tỷ số P /E củ a cá c doanh nghiệp tham gia thị trường chứng khoán có điều kiện SXKD tương tự .

Ưu điể m:

+ Theo công thứ c (1.8) thì phương pháp đã giảm thiểu các sai sót có thể xảy ra khi đá nh giá lạ i giá trị tà i sả n thuầ n củ a doanh nghiệ p . Vì nếu giá trị tài sản (VH, At) đượ c đá nh giá cao lên sẽ là m giả m giá trị củ a GW . Ngượ c lạ i, nế u đá nh giá thấ p giá trị của các tài sản thì sẽ được bù đắp một phần giá trị tăng lên của GW.

+ Phương phá p GW tạ o cơ sở để phân tí ch mứ c độ tá c độ ng củ a yế u tố rủ i ro kinh doanh và rủ i ro lã i suấ t tớ i giá trị doanh nghiệ p . Bở i việ c đị nh lượ ng GW qua lợ i nhuậ n (Pt + thuế thu nhậ p )/Tỷ lệ thay đổi của sản lượng sẽ cho ta một hệ số về đò n bẩ y, đá nh giá về mứ c độ rủ i ro trong kinh doanh củ a doanh nghiệ p.

+ Phương phá p GW đị nh giá doanh nghiệ p trên cơ sở có tí nh đế n cả lợ i í ch của người mua và người bán. Khi đó ngườ i mua doanh nghiệ p nhằ m thu đượ c khoả n lợ i nhuậ n cao hơn mứ c si nh lờ i bì nh thườ ng củ a tà i sả n chứ không phả i mua lấ y tà i sản. Hơn nữ a, nó còn chỉ ra quan niệm về mức sinh lời tối thiểu của một đồng vốn đưa và o đầ u tư. Đó là cơ sở quan trọ ng củ a mọ i quyế t đị nh đầ u tư và o SXKD.

Hạn chế :

+ Siêu lợ i nhuậ n chỉ ra khả năng sinh lờ i có thự c củ a doanh nghiệ p . Tuy nhiên, trong cơ chế thị trườ ng, dướ i sự tá c độ ng củ a quy luậ t cạ nh tranh và quy luậ t tỷ suất lợi nhuận bình quân thì khó có thể duy trì được lợi thế lâu dà i.

+ Theo công thứ c tí nh toá n có thế thấ y rằ ng GW có biên độ giao độ ng rấ t lớ n At (giá trị tài sản đưa vào kinh doanh ) trướ c nhữ ng thay đổ i nhỏ củ a r . Do vậ y, có thể nó i rằ ng , khi á p dụ ng phương phá p nà y nế u khô ng có sự thiế u cân nhắ c kỹ lưỡ ng dễ dẫ n đế n kế t luậ n sai lầ m về giá trị TSVH củ a doanh nghiệ p .

+ Phương phá p nà y không cung cấ p nhữ ng cơ sở dữ liệ u cầ n thiế t để cá c nhà đầ u tư đá nh giá triể n vọ ng củ a doanh nghiệ p trong tương lai.

Điề u kiệ n á p dụ ng : Phương phá p nà y thườ ng đượ c á p dụ ng đố i vớ i cá c loạ i hình doanh nghiệp. [11, tr.40- 45]

CHƯƠNG II‌‌

THỰ C TRẠ NG ĐỊ NH GIÁ DOANH NGHIỆ P NHÀ NƯỚC Ở VIỆ T NAM HIỆ N NAY


Hiệ n nay, hoạt động định giá doanh nghiệ p chủ yế u thự c hiệ n thông qua việ c CPH DNNN, do vậ y DNNN đượ c đị nh giá trong tiế n trì nh CPH là đố i tượ ng nghiên cứ u chủ yế u củ a khóa luận tốt nghiệp.

2.1. DNNN VÀ CPH DNNN vớ i đị nh giá doanh nghiệ p

2.1.1. Khái quát về DNNN ở Việ t Nam

Theo Luậ t DNNN năm 2003 và Nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngà y 03 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ thì doanh nghiệp bao gồm : Doanh nghiệ p Nhà nướ c và doanh nghiệ p khá c . “Doanh nghiệ p khá c” là doanh nghiệ p hoạ t độ ng the o Luậ t Doanh nghiệ p, Luậ t Đầ u tư nướ c ngoà i ở Việ t Nam.

Doanh nghiệ p Nhà nướ c “là tổ chứ c kinh tế do Nhà nướ c sở hữ u toà n bộ vố n điề u lệ hoặ c có cổ phầ n, vố n gó p chi phố i, đượ c tổ chứ c dướ i hì nh thứ c công ty Nhà nướ c, công ty cổ phầ n , công ty trá ch nhiệ m hữ u hạ n Nhà nướ c 1 thành viên”. (điề u 1 luậ t DNNN 2003)

Còn theo điều 4, khoản 22 Luậ t DN 2005 thì: “Doanh nghiệ p Nhà nướ c là doanh nghiệ p trong đó Nhà nướ c sở hữ u trên 50% vố n điề u lệ ”.

Tại Việ t Nam, DNNN đượ c hì nh thà nh từ năm 1954 (ở miền Bắc) và từ năm 1975 (ở miền Nam ) từ nhiề u nguồ n gố c khá c nhau . Nhìn chung , quy mô củ a cá c DNNN phầ n lớ n là nhỏ bé , cơ cấ u phân tá n đượ c biể u hiệ n qua số lượ ng lao độ ng và mức độ tích lũy vốn . Theo bá o cá o củ a Bộ Tà i chí nh năm 1992 cả nước có 2/3 tổ ng số doanh nghiệ p có số lượ ng lao độ ng dướ i 200 ngườ i, lao độ ng trong DNNN chiế m từ 5- 6% tổ ng số lao độ ng xã hộ i.

Mặ t khá c, DNNN đa số là s ử dụng các công nghệ lạc hậu (trừ mộ t số ngà nh ) vì vậy khi chuyển sang kinh tế thị trường , các DNNN không được bao cấp mọi mặt như trướ c nữ a và bị cá c thà nh phầ n kinh tế khá c cạ nh tranh quyế t liệ t , nên nhiề u

Xem tất cả 92 trang.

Ngày đăng: 01/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí