2.1.2.6. Việc bán cổ phần lần đầu
Trước năm 2002, khi Nghị định 64 chưa ra đời, việc bán cổ phần lần đầu được thực hiện trong nội bộ doanh nghiệp, không thực hiện bán đấu giá. Từ giữa năm 2002 khi Nghị định 64 ra đời đã tạo ra sự thay đổi lớn về mặt pháp lý đối với việc phát hành cổ phiếu ra bên ngoài của DNNN CPH so với Nghị định 28/CP ngày 07/05/1996 và Nghị định 44/CP ngày 29/06/1998. Thực hiện bán đấu giá cổ phiếu thể hiện chủ trương đổi mới về cơ chế, chính sách trong công tác định giá doanh nghiệp để cổ phần hóa của Việt Nam sau năm 2002.
Tuy nhiên, đấu giá bán cổ phần lần đầu ở DNNN CPH trong thời gian 2002- 2004 chủ yếu thực hiện theo phương thức bỏ phiếu kín dẫn đến sự sai lệch quá lớn giữa các giá đặt mua của các nhà đầu tư. Giá đặt mua không được công khai, làm cho các nhà đầu tư khó có thể đánh giá sự tăng giá. Theo Nghị định 64/2002/NĐ- CP và Thông tư 80/2002/TT-BTC thì quy định về đấu giá cổ phần “Việc đấu giá mua cổ phần được thực hiện theo hình thức bỏ phiếu kín” nhưng cũng quy định “Việc tổ chức đấu giá cổ phần phát hành lần đầu cho các đối tượng bên ngoài của các DNNN CPH được thực hiện thông qua tổ chức tài chính trung gian hoặc do chính doanh nghiệp đó và phải đảm bảo công khai, minh bạch, công bằng”. Điều này làm cho việc thực hiện không nhất quán và thường không công khai giá cổ phần khi đấu giá, do vậy việc định giá cổ phần sẽ không phản ánh đúng giá trị thực.
Nghị định 187 ra đời đã thay thế cơ chế bán cổ phần lần đầu theo nguyên tắc bán rộng rãi, công khai, đấu thầu qua trung gian thay cho cơ chế phân phối theo giá sàn, hạn chế quyền mua cổ phần của các nhà đầu tư ngoài doanh nghiệp.
Quy định về mức vốn bán ra ngoài doanh nghiệp không thấp hơn 20% vốn điều lệ, điều này khuyến khích các doanh nghiệp CPH trở thành “công ty đại chúng”, phù hợp với điều kiện niêm yết trên TTCK. Đồng thời quy định của Nghị định 187 về trình tự, thủ tục bán cổ phần lần đầu, với quy định nếu khối lượng bán ra trên 10 tỷ đồng phải thực hiện tại Trung tâm giao dịch chứng khoán.
2.1.3. Mục tiêu CPH DNNN
Theo quy đị nh tạ i Nghị đị nh 187/2004/NĐ-CP ngà y 16/11/2004 và mới đây là Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngà y 26/06/2007 của Chính phủ thì mục tiêu, yêu cầ u củ a việ c chuyể n DNNN thà nh công ty cổ phầ n như sau : (1). Chuyể n đổ i nhữ ng DNNN mà Nhà nướ c không cầ n giữ 100% vố n sang loạ i hì nh doanh nghiệ p có nhiề u chủ sở hữ u ; huy độ ng vố n củ a cá nhân , các tổ chứ c kinh t ế, tổ chứ c xã h ội trong nướ c và ngoà i nướ c để tăng năng lự c tà i chí nh , đổ i mớ i công nghệ , đổ i mớ i phương thứ c quả n lý nhằ m nâng cao hiệ u quả và sứ c cạ nh tranh củ a nề n kinh tế ; (2). Đả m bả o hà i hò a lợ i í ch của Nhà nước , doanh nghiệ p, nhà đầu tư và người lao độ ng trong doanh nghiệ p ; (3). Thự c hiệ n công khai , minh bạ ch theo nguyên tắ c thị trườ ng; khắ c phụ c tì nh trạ ng CPH khé p kí n trong nộ i bộ doanh nghiệ p ; gắ n vớ i phá t triể n thị trườ ng vố n, thị trường chứng khoán.
Từ quy đị nh tạ i Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngà y 16/11/2004 và Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngà y 26/06/2007 của Chính phủ, có thể thấy rằng mục tiêu của CPH bao gồ m mụ c tiêu trự c tiế p và mụ c tiêu tổ ng quá t, cụ thể:
2.1.3.1 Mục tiêu trực tiếp của CPH DNNN
Mộ t là :Chuyể n đổ i sở hữ u, thự c hiệ n sở hữ u hỗ n hợ p ở nhữ ng doanh nghiệ p cụ thể nào đó , giảm sở hữu của Nhà nước , tăng sở hữ u tư nhân , cá thể trong doanh nghiệ p đượ c cổ phầ n hó a.
Hai là :Tách người quản lý ra khỏi chức năng kinh doanh , giúp chuyên nghiệ p hó a chứ c năng quả n lý kinh doanh , nâng cao năng lự c cạ nh tranh củ a doanh nghiệ p.
Ba là :Tạo điều kiện cho những người lao động t rong doanh nghiệ p có cổ phầ n và nhữ ng ngườ i đã đó ng gó p vố n đượ c là m chủ .
Bố n là :Tăng khả năng huy độ ng vố n và tậ p trung vố n mở rộ ng sả n xuấ t – kinh doanh củ a doanh nghiệ p . Đồng thời thường xuyên đổi mới trang thiết bị nh ằm nâng cao chấ t lượ ng sả n phẩ m, tăng khả năng cạ nh tranh.
Năm là :Góp phần đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước.
2.1.3.2 Mục tiêu tổng quát của CPH DNNN
Có thể thấy rằng , CPH DNNN , mộ t mặ t giú p cá c doanh nghiệ p ho ạt động hiệ u quả , đứ ng vữ ng và phá t triể n trong quá trì nh chuyể n đổ i củ a nề n kinh tế .
Mặ t khá c, CPH cò n là bướ c đi quan trọ ng để Nhà nướ c thự c hiệ n nhữ ng mụ c tiêu chiế n lượ c củ a công cuộ c đổ i mớ i kinh tế đấ t nướ c . Hơn nữ a để có cơ chế thị trườ ng vậ n hà nh thông suố t phả i có cơ cấu thị trường đầy đ ủ, đồ ng bộ nghĩ a là phả i có các loại thị trường hoàn chỉnh , thố ng nhấ t. Hiệ n nay, Việ t Nam chưa có hệ thố ng thị trường đầy đủ và phát tr iể n (gồ m cá c thị trườ ng hà ng hó a , thị trường sức lao độ ng, thị trường vốn ). Nhiệ m vụ cấ p bá ch hiệ n nay củ a Nhà nướ c là tạo mọi điều kiệ n thú c đẩ y sự ra đờ i và phá t triể n củ a cá c loạ i thị trườ ng , hình thành cơ chế t hị trườ ng vớ i sự quả n lý củ a Nhà nướ c . Khi chuyể n sang cơ chế thị trườ ng cá c công ty cổ phầ n và thị trườ ng chứ ng khoá n là điề u kiệ n đầ u tiên đả m bả o cho thị trườ ng vậ n hành đồng bộ.
Chính vì vậy mục tiêu bao trùm của CPH DNNN là gó p phầ n chuyể n nề n kinh tế Việ t Nam sang hoạ t độ ng theo cơ chế thị trườ ng có sự điề u tiế t củ a Nhà
nướ c. Việ c xá c đị nh mụ c tiêu tổ ng quá t sẽ chi phố i hà ng loạ t cá c biệ n phá p , các khâu cụ thể sau đó . Cổ phầ n hóa còn góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của nề n kinh tế theo nhữ ng nguyên tắ c củ a kinh tế thị trườ ng. [5, tr. 2- 9][8, tr.3- 10]
2.1.4. Hình thức CPH DNNN
1. Giữ nguyên vố n Nhà nướ c hiệ n có tạ i DNNN , phát hành cổ ph iế u thu hú t thêm vố n á p dụ ng đố i vớ i nhữ ng doanh nghiệ p cổ phầ n hó a có nhu cầ u tăng thêm
vố n điề u lệ . Mứ c vố n huy độ ng thêm tù y thuộ c và o quy mô và nhu cầ u vố n củ a công ty cổ phầ n. Cơ cấ u vố n điề u lệ củ a công ty cổ phầ n đượ c ghi trong phương á n cổ phầ n hó a.
2. Bán một phần vốn Nhà nước hiện có tại doanh nghiệp hoặc kết hợp vừa bán bớt một phần vốn Nhà nước vừa phát hành thêm cổ phiếu để thu hút vốn.
3. Bán toàn bộ vốn Nhà nước hiện có tại doanh nghiệp hoặc kết hợp vừa bán toàn bộ vốn Nhà nước vừa phát hành thêm cổ phiếu để thu hút vốn.
2.1.5. Đối tượng và điều kiện định giá doanh nghiệp để CPH
1. Áp dụng đố i vớ i công ty Nhà nướ c không thuộ c diệ n Nhà nước nắm giữ 100% vố n điề u lệ thự c hiệ n cổ phầ n hó a , bao gồ m: các Tập đoàn kinh tế , tổ ng công ty Nhà nướ c (kể cả ngân hà ng thương mạ i Nhà nướ c và cá c tổ chứ c tà i chí nh Nhà nướ c); công ty Nhà nướ c độ c lậ p ; công ty thành viên hạch toán độc lập của tổng công ty do Nhà nướ c quyế t đị nh đầ u tư và thà nh lậ p ; đơn vị hạ ch toá n phụ thuộ c của công ty Nhà nước (gọi tắt là doanh nghiệp CPH ). Danh mụ c công ty Nhà nướ c thuộ c diệ n Nhà nướ c nắ m gi ữ 100% vố n điề u lệ do Thủ tướ ng Chí nh phủ quyế t
đị nh trong từ ng thờ i kỳ .
2. Các công ty Nhà nước quy định tại mục 1 nêu trên đượ c tiế n hà nh cổ phầ n hóa khi còn vốn Nhà nước (chưa bao gồ m giá trị quyề n sử dụ ng đấ t ) sau khi giả m trừ giá trị tà i sả n không cầ n dù ng , tài sản chờ thanh lý ; các khoản tổn thất do lỗ , giảm giá tài sản, công nợ không có khả năng thu hồ i và chi phí cổ phầ n hó a.
3. Việ c cổ phầ n hó a đơn vị hạ ch toá n phụ thuộ c củ a cá c công ty Nhà nướ c thuộ c đố i tượ ng quy đị nh tạ i mụ c 1 nêu trên chỉ đượ c tiế n hà nh khi: (1) Đơn vị hạ ch toán phụ thuộc của doanh nghiệp có đủ điều kiện hạch toán độc lập ; (2) Không gây khó khăn hoặc ảnh hưởng xấu đến hi ệu quả sản xuất , kinh doanh củ a doanh nghiệ p hoặ c cá c bộ phậ n cò n lạ i củ a doanh nghiệ p.
2.2. Thực trạng hoạt động định giá doanh nghiệp trong tiến trình CPH DNNN ở Việt Nam
2.2.1. Quy trì nh đị nh giá DNNN trong quá trì nh CPH DNNN
Có thể nói rằng quy trình định giá do anh nghiệ p Nhà nướ c c ổ phần hóa còn nặ ng nề về cá c yế u tố liên quan đế n nộ i tạ i củ a doanh nghiệ p , ít chú trọng đến các yế u tố bên ngoà i doanh nghiệ p và công tá c chuẩ n bị cho việ c đị nh giá , tiế n độ thự c hiệ n. Theo quy đị nh tạ i Công văn số 11712 TC/TCDN ngà y 10/11/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn Quy trình cổ phần hóa DNNN thì các bước chung gồm:
Bướ c 1: Ra quyế t đị nh CPH và thà nh lậ p Ban đổ i mớ i tạ i doanh nghiệ p. Bướ c 2: Tuyên truyề n chủ trương chí nh sá ch cổ phầ n hó a
Bướ c 3: Chuẩ n bị hồ sơ tà i liệ u
1/ Lự a chọ n phương phá p xá c đị nh giá trị doanh nghiệ p và thờ i điể m xá c đị nh giá trị doanh nghiệ p.
2/ Chuẩ n bị cá c tà i liệ u có liên quan:
a/ Các hồ sơ pháp lý khi thành lập doanh nghiệp Nhà nước
b/ Các hồ sơ pháp lý về quyền quản lý và sử dụng tài sản tại doanh nghiệp c/ Hồ sơ về công nợ (đặ c biệ t là cá c khoả n nợ tồ n đọ ng)
d/ Hồ sơ về vật tư hàng hóa ứ đọng, kém, mấ t phẩ m chấ t;
e/ Báo cáo tài chính của doanh nghiệp đến thời điểm định giá
g/ Lậ p danh sá ch lao độ ng: thườ ng xuyên, mua cổ phầ n ưu đã i, trả chậm; h/ Lậ p dự đoá n chi phí cổ phầ n hó a theo chế độ quy đị nh.
Bướ c 4: Xử lý tà i chí nh khi Cổ phầ n hó a
A: Kiể m kê và phân loạ i tà i sả n , công nợ : 1. Kiể m kê phân loạ i tà i sả n ; 2.
Đổi chiều, xác nhận và phân loại các khoản công nợ.
B: Xử lý tà i chí nh trướ c khi đị nh giá : 1. Xử lý tà i sả n ; 2. Xử lý nợ phả i thu ;
3. Xử lý nợ phả i trả ; 4. Xử lý cá c khoả n dự phò ng, lỗ và lã i; 5. Xử lý cá c khoả n vố n đầ u tư dà i hạ n; 6. Xử lý cá c Quỹ .
Bướ c 5: Lự a chọ n phương thứ c đị nh giá Bướ c 6: Thuê tổ chức định giá
Bướ c 7: Tổ chứ c đị nh giá theo cá c phương phá p đị nh giá đượ c quy đị nh Bướ c 8: Quyế t đị nh và công bố giá trị doanh nghiệ p.
2.2.2. Đánh giá chung hoạt động định giá doanh nghiệp ở Việt Nam trong tiến trình CPH DNNN
2.2.2.1. Nhữ ng kế t quả đã đạ t đượ c
a. Số lượng doanh nghiệp được định giá ngày càng tăng
Quá trình CPH DNNN được bắt đầu từ năm 1992, cho đến nay đã trải qua 5 giai đoạn chính. Qua từng giai đoạn, số lượng doanh nghiệp được định giá tăng lên đáng kể. Nếu như ở giai đoạn 1 chỉ có 5 doanh nghiệp được định giá, giai đoạn 2 có 25, thì giai đoạn 3 có 752 doanh nghiệp, giai đoạn 4 có 1.460 và đến cuối tháng 12/2005 là 1.338 doanh nghiệp được tiến hành định giá doanh nghiệp để CPH. Đến
cuối tháng 12/2006, đã có 3.580 doanh nghiệp được tiến hành định giá để cổ phần hóa. Đây là con số ý nghĩa thể hiện sự nỗ lực cũng như thành công của công tác định giá doanh nghiệp và hoạt động này đã góp phần không nhỏ vào kết quả CPH DNNN thời gian qua.
Bảng 2.1: Số lượng DNNN đã thực hiện định giá doanh nghiệp để CPH qua các giai đoạn
Số lượng DNNN CPH | Lũy kế cuối mỗi giai đoạn | |
1992 – 5/1996 | 5 | 5 |
5/1996 – 6/1998 | 25 | 30 |
7/1998 – 12/2001 | 752 | 782 |
2002 – 12/2004 | 1.460 | 2.242 |
2005 – 12/2006 | 1.338 | 3.580 |
Có thể bạn quan tâm!
- Nhóm Phương Pháp Dựa Trên Cơ Sở Kết Quả Hoạ T Độ Ng
- Nhóm Phương Pháp Dựa Trên Cơ Sở Thị Trường
- Cơ Sở Phá P Lý Củ A Hoạ T Độ Ng Đị Nh Giá Doanh Nghiệ P Trong Tiế N Trì Nh Cph Dnnn
- Khảo Sát Thực Trạng Hoạt Động Định Giá Doanh Nghiệp Trong Tiến Trình Cph Dnnn Ở Việt Nam
- Thực Trạng Và Kết Quả Định Giá Giai Đoạn 2002-2004
- Một Số Kinh Nghiệm Quốc Tế Liên Quan Đến Hoạt Động Định Giá Doanh Nghiệp
Xem toàn bộ 92 trang tài liệu này.
(Nguồn: Ban Đổi mới Doanh nghiệp Trung ương và Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính Việt Nam)
Sau khi CPH, có tới 90% doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả. Trong đó, mức vốn điều lệ của các doanh nghiệp tăng trung bình 44% so với trước cổ phần hóa, đặc biệt có những doanh nghiệp vốn tăng lên 10 lần (Công ty Cổ phần đại lý liên hiệp vận chuyển tăng 30 lần, Công ty Cổ phần cơ điện lạnh tăng 13 lần…); doanh thu tăng 23,6%; lợi nhuận tăng 139%; nộp ngân sách tăng 24,95%; thu nhập của người lao động tăng 12%; số lao động tăng từ 13-15%; mức trả cổ tức cho các cổ đông bình quân 17%/năm (cao hơn so với lãi suất gửi ngân hàng thương mại). [18, tr.8]
Hiện nay tiến trình cải cách DNNN đã bước sang giai đoạn quan trọng, đó là cơ cấu các doanh nghiệp nhà nước lớn. Theo kế hoạch, từ năm 2005 trở đi, phải cổ phần hóa 1.460 DNNN, riêng trong năm 2005 là 724 doanh nghiệp, trong đó có 3 tổng công ty (Thương mại- Xây dựng, Điện tử Tin học và Vinaconex). Hiện nay vẫn còn khoảng 2.200 DNNN loại lớn với tổng vốn là 31 tỷ USD, tương đương 31% GDP. Nhà nước dự tính sẽ chỉ giữ lại 554 doanh nghiệp 100% vốn nhà nước. Năm 2007 dự tính thực hiện cổ phần hóa các doanh nghiệp lớn với tổng giá trị 10 tỷ USD. [12, tr. 2- 3]
b. Cơ sở pháp lý cho hoạt động định giá ngày càng hoàn thiện hơn
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, đang trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường. Cơ sở pháp lý về định giá đang dần được hoàn thiện trong quá trình định giá doanh nghiệp để CPH. Điều đó thể
hiện ở việc công tác định giá ngày càng được thực hiện một cách nhanh chóng hơn, phương pháp định giá rõ ràng và dễ áp dụng hơn, chuyên nghiệp hơn, do các tổ chức định giá có chuyên môn cũng như kinh nghiệm thực hiện. Giá trị định giá ngày càng thể hiện tương đối đầy đủ hơn giá trị hiện tại của doanh nghiệp, ngày càng gần với giá trị doanh nghiệp được đấu giá công khai trên TTCK.
c. Huy động và tạo thêm vốn cho DNNN
Công tác định giá doanh nghiệp để CPH đã góp phần thu hút được 13.000 tỷ đồng từ cán bộ, công nhân viên, các nhà đầu tư, tổ chức, doanh nghiệp ngoài xã hội đầu tư vào doanh nghiệp CPH. Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, các mặt doanh thu, lợi nhuận, nộp NSNN, thu nhập của người lao động đều tăng. Số lao động được sử dụng và tuyển mới tổng cộng còn tăng hơn trước. [17, tr. 6- 7]
Hầu hết các doanh nghiệp đã cổ phần hóa thành công ty cổ phần thì nhìn chung các doanh nghiệp này đều phát triển tốt, tốc độ tăng giá trị sản lượng hàng hóa, hoặc tăng doanh thu bình quân từ 100%- 200%, lợi nhuận tăng bình quân hàng năm 0,5- 1 lần, thu nhập của người lao động tăng từ 20%- 100%, số lao động trong doanh nghiệp sau khi cổ phần hóa đều tăng qua các năm từ 20%- 70%. Cổ tức thu được từ việc đầu tư cổ phần mức thấp nhất là 6% vốn/năm, cao nhất tới 35%- 36% cá biệt có công ty tới 60%- 70%. [25, tr. 2- 3]
d. Góp phần thúc đẩy sự phát triển của thị trường chứng khoán
Hoạt động định giá doanh nghiệp đã thúc đẩy tiến trình CPH DNNN, tạo ra nguồn cung cấp chủ yếu cho TTCK Việt Nam. Hiện nay, 98/117 cổ phiếu niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán TPHCM chủ yếu là cổ phiếu của công ty được CPH. Xét về mặt tiềm năng thông qua định giá doanh nghiệp, doanh nghiệp sau CPH sẽ là nguồn cung chủ yếu và cơ bản cho TTCK.
e. Bước đầu thực hiện đấu giá cổ phần trong hoạt động định giá doanh nghiệp
Quý I/2005 tại Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức bán đấu giá cổ phần của các doanh nghiệp cổ phần hóa có quy mô lớn với những kết quả đã đạt được:
Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) cổ phần hóa từ năm 2003 với tổng vốn điều lệ là 1.590 tỷ đồng, trong đó Nhà nước sở hữu 75,4%. Công ty đã