Số Tín Chỉ: 3 (Lý Thuyết: 2, Bài Tập: 1) – Phân Bố Thời Gian: 15 Tuần


128. University of Sheffield, Skills Acquired by Economics Graduates, M:\Ca_SharepublicaionsCareers with my degreeFaculty of Social ScienceEconomicsskillsecn.pdf.

129. University of California, Berkeley Economics, Learning goals for economics majors, https://www.econ.berkeley.edu/undergrad/home/learning-goals.

130. www.wto.org/english/thewto_e/acc_e/a1_vietnam_e. htm


PHỤ LỤC 1

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN TOÁN CAO CẤP VÀ HỌC PHẦN XÁC SUẤT THỐNG KÊ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TOÁN CAO CẤP C


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG


M N HỌC TOÁN CAO CẤP C Kinh Tế Ngành đào tạo Kinh tế Kế Toán Tài Chính Ngân 1



M N HỌC: TOÁN CAO CẤP C (Kinh Tế)


Ngành đào tạo: Kinh tế (Kế Toán, Tài Chính, Ngân Hàng, Quản trị kinh doanh, Ngoại thương) Trình độ đào tạo: Đại học


1. Tên học phần: Toán Cao Cấp C Mã số:112027

2. Tên Tiếng Anh: Advanced Mathematics (Economics)

3. Số tín chỉ: 3 (Lý thuyết: 2, Bài tập: 1) – Phân bố thời gian: 15 tuần

4. Bộ môn phụ trách: Bộ môn cơ bản – Phòng Đào tạo – Trường Đại học Lạc Hồng

5. Các giảng viên phụ trách học phần

1/ GV phụ trách chính: Trần Văn Hoan

2/ Danh sách giảng viên cùng GD: Trần Đình Ánh ; Đinh Thái Sơn

6. Điều kiện tham gia học tập học phần Môn học trước: Không có

Môn kế thừa: Xác suất thống kê, Quy hoạch tuyến tính, Kinh tế lượng, Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô, Nguyên lý thống kê kinh tế.

7. Mô tả tóm tắt học phần

Học phần này trang bị các kiến thức cơ bản về Đại số, Giải tích và một số ứng dụng kiến thức toán trong kinh tế gồm: Ma trận, định thức, hệ phương trình tuyến tính, đạo hàm, vi phân, phương trình vi phân.

8. Mục tiêu học phần (Course Goals)




Mục tiêu (Goals)


Mô tả (Goal description) (Học phần này trang bị cho sinh viên)

Chuẩn đầu

ra CDIO

Chuẩn đầu ra

CTĐT


G1

Kiến thức cơ bản về: Ma trận, định thức, hệ phương trình tuyến tính, đạo hàm, vi phân, phương trình vi

phân và các ứng dụng của chúng trong kinh tế.


1.1, 1.2


ELO2


G2

Kỹ năng mô hình hóa, phân tích, lập luận để giải quyết các bài toán thực ti n nghề kinh tế ứng dụng Toán cao cấp;

Kỹ năng tư duy sáng tạo, tư duy phản biện;

Kỹ năng sử dụng phần mền giải bài tập Toán cao cấp ứng dụng trong kinh tế;

Kỹ năng tự học, tự đọc tài liệu theo hướng dẫn của giáo viên.


2.1, 2.2,

2.4


ELO2


G3

Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp và thuyết trình giải thích vấn đề trong nhóm cũng như trước lớp.

2.5,

3.1,3.2

ELO2

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 245 trang tài liệu này.

Dạy học toán cho sinh viên khối ngành kinh tế theo tiếp cận CDIO nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra - 22


9. Chuẩn đầu ra của học phần


Chuẩn đầu ra HP

Mô tả

(Sau khi học xong môn học này, người học có thể)

Chuẩn đầu ra CDIO


G1

1

Nêu được khái niệm ma trận, định thức

1.2

2

Nhận biết hệ phương trình tuyến tính.

1.2

3

Hiểu các mô hình cân bằng thị trường, mô hình input/output Leontief,

mô hình IS-LM

1.2

4

Hiểu khái niệm hàm số, đạo hàm, vi phân

1.2

5

Hiểu khái niệm trung bình, biên tế, hệ số co giãn

1.2

6

Phát biểu được định nghĩa đạo hàm riêng và vi phân hàm hai biến

1.2

7

Viết được thuật toán tìm cực đại, cực tiểu, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất

của hàm hai biến

1.2

8

Nêu được các khái niệm tích phân bất định, tích phân xác định.

1.2

9

Phát biểu được khái niệm phương trình vi phân cấp 1, cấp 2.

1.2

10

Trình bày được các bước để tìm nghiệm của một số phương trình vi

phân cấp 1, 2 và các phương trình vi phân ứng dụng trong kinh tế.

1.2


G2

1

Thực hiện các phép toán ma trận, tính định thức, các phép biến đổi sơ

cấp, tìm hạng ma trận, tìm ma trận nghịch đảo

2.1; 2.2

2

Ứng dụng các phép toán ma trận trong kinh tế

2.1

3

Giải, biện luận hệ phương trình tuyến tính

2.1;2.2

4

Ứng dụng của hệ phương trình tuyến tính vào các mô hình cân bằng

thị trường, mô hình input/output Leontief, mô hình IS-LM

2.1

5

Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số tường minh. Tính giới hạn, xét tính liên

tục, tính đạo hàm của các hàm số, tính gần đúng

2.1;2.2




6

Ứng dụng phép tính vi phân hàm một biến vào trong kinh tế

2.1

7

Tính được giới hạn, đạo hàm riêng và tìm cực trị, giá trị lớn nhất, nhỏ

nhất,... của hàm hai biến

2.1;2.2

8

Mô hình hóa và giải được các bài toán cực trị trong kinh tế như: cực

đại hóa lợi nhuận, cực tiểu hóa chi phí.

2.1

9

Tính được các bài tích phân ứng dụng trong kinh tế

2.1


10

Áp dụng các phương pháp trong lý thuyết để tìm nghiệm tổng quát,

nghiệm riêng của một số dạng phương trình vi phân cấp 1, cấp 2 và các dạng phương trình vi phân trong kinh tế.

2.1

11

Kỹ năng mô hình hóa bằng cách sử dụng ngôn ngữ Toán học từ đó

giải quyết các bài toán thực ti n nghề kinh tế

2.1.6

12

Kỹ năng tư duy sáng tạo, tư duy phản biện

2.4.7;

2.4.8

13

Kỹ năng ứng dụng kiến thức Toán cao cấp trong thực ti n nghề kinh

tế

2.2.5

14

Có kỹ năng tự đọc và nghiên cứu các phần tự học trong tài liệu mà

giáo viên yêu cầu.

2.4.15


G3


1

Có thái độ tích cực hợp tác với giáo viên và các sinh viên khác trong quá trình học và làm bài tập.

2.5, 3.1,

3.2

2

Phân công công việc trong một nhóm một cách hiệu quả.

3.2.6

3

Có khả năng thuyết trình và báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước

lớp.

3.2.5


10. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự lớp: Tối thiểu 80% số tiết giảng

- Bài tập: Phải hoàn thành 100% bài tập về nhà do GV giao.

11. Tài liệu học tập

[1] Trần Đình Ánh, Trần Văn Hoan, Toán Cao Cấp C, Đại học Lạc Hồng, 2014.

[2] Nguy n Quốc Hưng, Toán cao cấp và một số ứng dụng trong kinh doanh, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TPHCM, 2008.

[3] Lê Đình Thúy, Toán Cao Cấp cho các nhà kinh tế (tập 1,2), Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, 2004.

[4] Nguy n Đình Trí, Toán học cao cấp (tập 1,2), NXB Giáo Dục, 2004.

12. Tỷ lệ phần trăm các thành phần điểm và các hình thức đánh giá sinh viên

- Đánh giá quá trình: 40%

- Thi cuối học kỳ: 60% (thi tự luận 90 phút)

13. Kế hoạch đánh giá sinh viên

- Thang điểm: 10


- Kế hoạch kiểm tra như sau:


Hình thức KT


Nội dung

Thời điểm

Công cụ KT

Chuẩn đầu ra KT

Tỉ lệ (%)

Tự học

40


KT1


Ma trận – Định thức – Hệ phương trình tuyến tính


Tuần 5


Bài tập nhỏ trên lớp

G1.1, G1.2,

G1.3, G2.1,

G2.2, G2.3, G2.11, G2.13

10


KT2


Phép tính vi tích phân


Tuần 10


Bài tập nhỏ trên lớp

G1.4, G1.5,

G1.6, G2.5,

G2.6, G2.7, G2.11,

G2.13

10

Làm bài tập theo nhóm ở nhà

G3.1, G3.2,

G3.3

20

Thi cuối kì



60


- Nội dung bao quát các chuẩn đầu ra quan trọng của môn học.

- Thời gian làm bài 90 phút.


Cuối kì



14. Kế hoạch thực hiện (Nội dung chi tiết) học phần theo tuần


Tuần

Nội dung

Phương pháp giảng dạy

Chuẩn đầu ra HP


1

Chương I. Ma Trận và Định Thức



1.1. Các khái niệm cơ bản về ma trận

1.1.1. Khái niệm ma trận

1.1.2. Phân loại ma trận

1.1.3. Quan hệ giữa các ma trận

1.2. Các phép toán với các ma trận

1.2.1. Phép cộng ma trận

1.2.2. Phép nhân một số với ma trận

1.2.3. Phép nhân hai ma trận

- Thuyết giảng

- Trình chiếu

- Động não


G1.1,

G2.1,

G2.2, G2.12


2

Chương I (tt)



1.3. Các phép biến đổi ma trận, ma trận bậc thang

1.3.1. Các phép biến đổi sơ cấp trên các dòng của ma trận

1.3.2. Ma trận bậc thang

1.4. Ma trận đảo

1.4.1. Khái niệm ma trận đảo

1.4.2. Tính chất của ma trận đảo

1.4.3. Thuật toán tìm ma trận đảo

1.4.4. Phương trình ma trận

1.4.5. Một số ứng dụng của ma trận trong kinh tế

- Thuyết giảng

- Trình chiếu

- Động não


G1.1,

G2.1,

G2.2,

G2.11, G2.12




3

Chương I (tt)



1.5. Định thức

1.5.1. Khái niệm định thức

1.5.2. Các tính chất của định thức

1.6. Một số ứng dụng của định thức

1.6.1. Điều kiện khả đảo và cách tìm ma trận đảo

1.6.2. Hạng của ma trận

- Thuyết giảng

- Trình chiếu

- Động não

- Suy nghĩ từng cặp


G1.1,

G2.1,

G2.2, G2.12


4

Chương II. Hệ Phương Trình Tuyến Tính



2.1. Các khái niệm cơ bản

2.1.1. Hệ phương trình tuyến tính tổng quát

2.1.2. Ma trận hệ số và ma trận bổ sung

2.1.3. Nghiệm của hệ phương trình tuyến tính

2.1.4. Hệ tương đương và phép biến đổi tương đương

2.1.5. Điều kiện tồn tại nghiệm

2.1.6. Dạng ma trận của hệ phương trình tuyến tính

2.2. Giải hệ phương trình tuyến tính

2.2.1. Hệ Gramer – Phương pháp Gramer

2.2.2. Hệ phương trình dạng tam giác

2.2.3. Hệ phương trình dạng bậc thang

2.2.4. Hệ phương trình dạng tổng quát – Phương pháp Gauss

- Thuyết giảng

- Trình chiếu

- Động não

- Suy nghĩ, từng cặp, chia sẻ


G1.2,

G2.3,

G2.4, G2.12


5

Chương II (tt)



2.3. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

2.3.1. Khái niệm

2.3.2. Nghiệm

2.3.3. Giải hệ phương trình

2.3.4. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất liên kết

2.4. Một số mô hình tuyến tính trong kinh tế

2.4.1. Mô hình cân bằng thị trường đơn giản

2.4.2. Mô hình cân bằng thị trường tổng quát

2.4.3. Mô hình Input – Output Leontief

2.4.4. Mô hình trao đổi Leontief

- Thuyết giảng

- Trình chiếu

- Động não

- Suy nghĩ, từng cặp, chia sẻ


G1.2,

G1.3,

G2.3,

G2.4,

G2.11, G2.13


6

Bài tập chương 1, 2

- Làm việc nhóm

G1.2,

G1.3,

G2.3,

G2.4,

G2.11,

G2.13,

G2.14,

G3.1, G3.2, G3.3




7

Chương III. Phép Tính Vi Phân Của Hàm Số



3.1. Đạo hàm của hàm số tại một điểm

3.1.1. Khái niệm

3.1.2. Đạo hàm một phía

3.1.3. Đạo hàm vô tận

3.1.4. Ý nghĩa hình học của đạo hàm

3.2. Đạo hàm của hàm số trong một khoảng

3.2.1. Khái niệm

3.2.2. Đạo hàm của các hàm sơ cấp cơ bản

3.2.3. Các quy tắc tính đạo hàm

3.2.4. Đạo hàm cấp cao

- Thuyết giảng

- Trình chiếu

- Giải quyết vấn đề


G1.4, G2.5, G2.6


8

Chương III (tt)



3.3. Vi phân của hàm số

3.3.1. Khái niệm

3.3.2. Biểu thức vi phân

3.3.3. Vi phân cấp cao

3.4. Ứng dụng của đạo hàm, vi phân

3.4.1. Khảo sát tính đơn điệu của hàm số

3.4.2. Khảo sát cực trị của hàm số

3.4.3. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất

3.4.4. Sử dụng vi phân để tính gần đúng

3.5. Ứng dụng của đạo hàm, vi phân trong kinh tế

3.5.1. Ý nghĩa kinh tế của đạo hàm

3.5.2. Bài toán tìm mức sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận

3.5.3. Bài toán tìm mức sử dụng lao động tối ưu

- Thuyết giảng

- Làm bài tập theo nhóm tại lớp

- Hướng dẫn kỹ năng làm việc theo nhóm


G1.4,

G1.5,

G2.5,

G2.6,

G2.11, G2.13


9

Chương III (tt)



3.6. Vi phâm hàm hai biến

3.6.1. Khái niệm đạo hàm riêng

3.6.2. Khái niệm vi phân

3.7. Cự trị hàm hai biến

3.7.1. Khái niệm

3.7.2. Khảo sát cực trị

3.7.3. Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất

3.8. Ứng dụng vi phân hàm hai biến trong kinh tế

3.8.1. Ý nghĩa đạo hàm riêng trong kinh tế

3.8.2. Bài toán tìm mức sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận

3.8.3. Bài toán lựa chọn đầu vào để tối đa hóa lợi nhuận

3.8.4. Bài toán phân phối sản phẩm để tối đa hóa lợi nhuận

- Thuyết giảng

- Làm bài tập theo nhóm tại lớp

- Hướng dẫn kỹ năng làm việc theo nhóm


G1.6,

G1.7,

G2.7,

G2.8,

G2.11, G2.13




10

Bài tập chương 3

Yêu cầu nhóm trình bày kết quả trước lớp

G1.4,

G1.5,

G1.6,

G1.7,

G2.7,

G2.8,

G2.11,

G2.14,

G3.1, G3.2, G3.3


11

Chương IV. Phép Tính Tích Phân



4.1. Tích phân bất định

4.1.1. Khái niệm

4.1.2. Một số tích phân cơ bản

4.1.3. Tích phân hàm hữu tỷ

4.1.4. Phương pháp đổi biến

4.1.5. Phương pháp tích phân từng phần

- Thuyết giảng

- Trình chiếu


G1.8, G2.5 G2.6


12

Chương IV(tt)



4.2. Tích phân xác định

4.2.1. Khái niệm cơ bản

4.2.2. Công thức Newton - Leibnitz

4.2.4. Phương pháp đổi biến

4.2.5. Phương pháp tích phân từng phần

4.2.6. Ứng dụng tích phân trong kinh tế

- Thuyết giảng

- Làm bài tập theo nhóm tại lớp

- Hướng dẫn kỹ năng làm việc theo nhóm

G1.8,

G2.9,

G2.13,

G3.1,

G3.2, G3.3


13

Chương V. Phương Trình Vi Phân



5.1. Phương trình vi phân cấp 1

5.1.1. Khái niệm cơ bản

5.1.2. Phương trình biến số phân ly

5.1.3. Phương trình đẳng cấp

5.1.4. Phương trình tuyến tính

- Thuyết giảng

- Trình chiếu


G1.9,

G1.10, G2.10


14

5.2. Phương trình vi phân cấp 2

5.2.1. Khái niệm cơ bản

5.2.2. Phương trình cấp hai giảm cấp

5.2.3. Phương trình tuyến tính cấp 2 hệ số hằng

5.2.4. Một số ứng dụng phương trình vi phân trong kinh tế

- Thuyết giảng

- Làm bài tập theo nhóm tại lớp


G1.9,

G1.10,

G2.10, G2.13


15


Bài tập chương 4, 5.

n tập

- Thuyết giảng

- Làm bài tập theo nhóm tại lớp

G1.9,

G1.10,

G2.10,

G2.14,

G3.1,

G3.2, G3.3

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/12/2023