Dạy học môn Mạng cung cấp điện trình độ cao đẳng theo định hướng phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thực tiễn - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI


NGUYỄN HOÀNG SƠN


DẠY HỌC MÔN MẠNG CUNG CẤP ĐIỆN

TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 240 trang tài liệu này.


HÀ NỘI 2021

Dạy học môn Mạng cung cấp điện trình độ cao đẳng theo định hướng phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thực tiễn - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI


NGUYỄN HOÀNG SƠN


DẠY HỌC MÔN MẠNG CUNG CẤP ĐIỆN

TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN


Chuyên ngành: LL&PPDH bộ môn Kỹ thuật công nghiệp

Mã số: 9.14.01.11


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Người hướng dẫn khoa học:

1. PGS.TS Nguyễn Văn Bính 2. TS. Nguyễn Thanh Tùng


HÀ NỘI 2021


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan trên.

Tác giả


Nguyễn Hoàng Sơn


Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới:

Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Trung tâm Thông tin - Thư viện, các Thầy, Cô ở khoa Sư phạm Kỹ thuật - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội và các nhà khoa học đã quan tâm, tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án của mình.

Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Văn Bính, TS. Nguyễn Thanh Tùng – những người Thầy đã trực tiếp hướng dẫn tôi nghiên cứu và hoàn thành luận án.

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa và các Thầy, Cô ở khoa Sư phạm Kỹ thuật – Trường ĐHSP Hà Nội đã quan tâm, tạo điều kiện, góp ý cho tác giả trong quá trình thực hiện đề tài luận án của mình. Xin cảm ơn toàn thể gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm giúp đỡ,

động viên tác giả.

Hà Nội, ngày tháng năm 2021

Tác giả


Nguyễn Hoàng Sơn

MỞ ĐẦU 1

1. Lí do chọn đề tài 1

2. Mục đích nghiên cứu 3

3. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

4. Giả thuyết khoa học 4

5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4

6. Phương pháp nghiên cứu 5

7. Đóng góp mới của đề tài 5

8. Cấu trúc của luận án 6

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC 7

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về phát triển năng lực phát hiện

và giải quyết vấn đề 7

1.1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học 7

1.1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu về năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thực tiễn trong dạy học 10

1.2. Một số khái niệm công cụ liên quan 15

1.2.1. Khái niệm về năng lực 15

1.2.2. Khái niệm về vấn đề thực tiễn 18

1.2.3. Khái niệm về năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thực tiễn 20

1.3. Dạy học định hướng phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thực tiễn. 25

1.3.1. Khái quát về dạy học định hướng năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thực tiễn 25

1.3.2. Các mức độ của dạy học định hướng phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thực tiễn 26

1.3.3. Qui trình dạy học định hướng phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thực tiễn. 28

1.3.4. Các khả năng vận dụng dạy học định hướng phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thực tiễn 37

1.4. Thực trạng tình hình dạy học phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thực tiễn ở các trường cao đẳng chuyên ngành kỹ thuật 42

1.4.1. Mục đích, nội dung và phương pháp khảo sát 42

1.4.2. Kết quả khảo sát 43

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 64

Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC MÔN MẠNG CUNG CẤP ĐIỆN TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN ... 65

2.1. Giới thiệu môn học Mạng cung cấp điện 65

2.1.1. Mục tiêu dạy học của môn Mạng cung cấp điện 65

2.1.2. Nội dung kiến thức môn Mạng cung cấp điện [1][64] 66

2.1.3. Những thuận lợi và khó khăn trong dạy học môn Mạng cung cấp điện 66

2.1.4. Các năng lực cần hình thành và phát triển qua dạy học môn Mạng cung cấp điện tại các trường cao đẳng 69

2.2. Một số biện pháp dạy học môn Mạng cung cấp điện định hướng phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thực tiễn trình độ

cao đẳng 74

2.2.1. Biện pháp 1. Xây dựng ngân hàng các tình huống/vấn đề, bài tập nâng cao để sử dụng trong dạy học 74

2.2.2. Biện pháp 2: Vận dụng phương pháp dạy học hợp lý để dạy sinh viên phương pháp tư duy giải quyết vấn đề 77

2.2.3. Biện pháp 3: Tăng cường khả năng tự học của sinh viên thông qua các trải nghiệm thực tế nghề 82

2.3. Kiểm tra đánh giá theo năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thực tiễn 92

2.3.1. Mục đích của kiểm tra, đánh giá theo năng lực phát hiện & giải quyết vấn đề thực tiễn 92

2.3.2. Một số yêu cầu, nguyên tắc đối với kiểm tra, đánh giá theo năng

lực phát hiện & giải quyết vấn đề thực tiễn 92

2.3.3. Phương pháp đánh giá năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thực tiễn của sinh viên trong dạy môn Mạng cung cấp điện 95

2.4. Một số bài dạy minh họa 97

2.4.1. Ví dụ 1: Sử dụng 1 tình huống thực tế trong ngân hàng câu hỏi, áp dụng một phương pháp dạy học hợp lí để dạy sinh viên phương pháp tự học và luyện kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề (áp dụng

biện pháp 1 và 2) 97

2.4.2. Ví dụ 2: Áp dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề, đưa ra một vấn đề trong thực tế nghề nghiệp, yêu cầu sinh viên làm việc nhóm và giải quyết vấn đề (biện pháp 2). 102

2.4.3. Ví dụ 3: Biên soạn một bài dạy trong chương trình đào tạo của môn Mạng cung cấp điện 106

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 117

Chương 3: KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 118

3.1. Mục đích kiểm nghiệm và đánh giá 118

3.2. Phương pháp kiểm nghiệm và đánh giá 118

3.3. Phân tích kết quả kiểm định và đánh giá 121

3.3.1. Phân tích kết quả kiểm nghiệm theo phương pháp chuyên gia 121

3.3.2. Phân tích kết quả theo phương pháp thực nghiệm sư phạm 123

3.4. Điều tra về các biện pháp sư phạm đã đề xuất thông qua các bài dạy của giáo viên và sinh viên 136

3.4.1. Điều tra về tính mới mẻ và khả thi của đề xuất 136

3.4.2. Điều tra về tính mới mẻ và 136

3.4.3. Điều tra về kết quả của các giờ học thực nghiệm sư phạm đối với giáo viên 137

3.4.4. Điều tra về kết quả của các giờ học thực nghiệm sư phạm đối với sinh viên 138

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 140

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 141

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 143

TÀI LIỆU THAM KHẢO 144

PHỤ LỤC ....................................................................................................1.PL

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/07/2022