Đánh giá viên chức tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk - 16


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO‌


I. Tài liệu tham khảo các văn bản pháp luật, báo cáo

1. Ban Chấp hành Trung ương (2018), Nghị quyết số 26-NQ/TW về tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược, đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ, Hà Nội;

2. Ban chấp hành TW khóa XII (2017), Về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả của đơn vị sự nghiệp công lập, Hà Nội;

3. Bộ Nội vụ (2018), Tài liệu bồi dưỡng ngạch chuyên viên, Hà Nội;

4. Bộ Nội vụ Nghị định số 02/VBHN-BNV, ngày 09/11/2017 của Bộ Nội vụ về đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức, Hà Nội;

5. Chính phủ (2015), Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 về phân loại và đánh giá cán bộ, công chức, viên chức, Hà Nội;

6. Chính phủ (2017) Nghị định số 88/2017/NĐ-CP, ngày 27/7/2017 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 56/2015/NĐ- CP ngày 09/6/2015 về phân loại và đánh giá cán bộ, công chức, viên chức;

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 131 trang tài liệu này.

7. Chính phủ (2003)Nghị định 116, 117/2003/NĐ-CP của Chính phủ ,Về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước;

8. Chính phủ (2020), Nghị định số 90/2020/NĐ-CP, ngày 13/8/2020 của Chính phủ về đánh giá xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức;

Đánh giá viên chức tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk - 16

9. Chính Phủ Nghị định số 115/2020/NĐ-CP, ngày 25/9/2020 của Chính phủ Quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức; Hà Nội;

10. Nguyễn Thị Lệ Dung (2013), “Hoàn thiện đánh giá công chức trong các cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Quản


lý công, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội;

11. Nguyễn Thị Thanh Dung (2016), “Bàn thêm về đánh giá cán bộ”,

Tạp chí Xây dựng Đảng, (số 6);

12. Nguyễn Trọng Điều (2006) “Nghiên cứu cơ sở khoa học hoàn thiện chế độ công vụ ở Việt Nam”, Đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nước, Hà Nội;

13. Nguyễn Hữu Hải (2009), Tìm hiểu hành chính công Hoa K - lý thuyết và thực tiễn, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội;

14. Nguyễn Thị Hồng Hải (2010), “Lựa chọn ưu điểm phù hợp của mô hình chức nghiệp và việc làm cho nền công vụ Việt Nam”, Tạp chí nhà nước, (số 3);

15. Nguyễn Thị Hồng Hải (2013), Quản lý thực thi công vụ theo định hướng kết quả, Nxb.Lao động, Hà Nội;

16. Nguyễn Ngọc Hiến (2003), Hành chính công dùng cho nghiên cứu học tập và giảng dạy sau đại học, Học viện Hành chính, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội;

17. Nguyễn Ngọc Hiến (2002), Hoàn thiện phương pháp đánh giá cán bộ, công chức hàng năm, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện hành chính Quốc gia, Hà Nội;

18. Nguyễn Thu Huyền (2006), “Kinh nghiệm đánh giá công chức của một số nước trên thế giới”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (số 131);

19. Nguyễn Thu Hương (2010), Đánh giá công chức hành chính, Luận văn thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội;

20. Học viện Hành Chính (2010), Tập bài giảng Nhân sự Hành chính,

Hà Nội;

21. Học viện Hành Chính (2009), Giáo trình Tổ chức Nhân sự hành chính Nhà nước, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội;


22. Lê Đức Lãm (2017), Đánh giá công chức tại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia, Hồ Chí Minh;

23. Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh toàn tập - Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội;

24. Võ Duy Nam (2006), Xác định tiêu chí và phương pháp đánh giá thực thi công vụ hàng năm của cán bộ, công chức - Lấy thực tiễn từ Thành phố Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ Quản lý hành chính công, Học viện hành chính Quốc gia, Hồ Chí Minh;

25. Hà Quang Ngọc (2011), Đổi mới phương pháp đánh giá công chức trong các cơ quan hành chính nhà nước, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội;

26. Lê Tuấn Phong (2019), “Kinh nghiệm cải cách hành chính của Trung Quốc và một số kiến nghị đối với Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, (số 328);

27. Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương, Nguyễn Thu Huyền (2004), Hệ thống công vụ và xu hướng cải cách của một số nước trên thế giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội;

28. Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (2005), Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội;

29. Quốc hội (2010), Luật Viên chức, Hà Nội.

30. Quốc Hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội;

31. Quốc Hội (2014), Luật giáo dục nghề nghiệp, Hà Nội;

32. Võ Kim Sơn, Lê Thị Vân Hạnh, Nguyễn Thị Hồng Hải (2009), Giáo trình tổ chức nhân sự hành chính nhà nước, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội;


33. Trịnh Xuân Thắng (2016), “Đổi mới công tác đánh giá công chức ở Việt Nam”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (số 8);

34. Cao Anh Thịnh, Nguyễn Thị Thu Hằng, Từ kinh nghiệm thực tiễn Trung Quốc tới mô hình chính phủ kiến tạo phát triển, liêm chính ở Việt Nam hiện nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế 2019, NXB Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội;

35. Đào Thị Thanh Thủy (2015), “Điều kiện để đánh giá công chức theo kết quả thực thi công vụ”, Tạp chí Lý luận chính trị, (số 1);

36. Đào Thị Thanh Thủy (2018), Đánh giá công chức theo kết quả thực thi công vụ, Nxb. Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội.

37. Nguyễn Trần Thi (2020) “Đánh giá viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc sở giáo dục và đào tạo tỉnh Phú Yên” Luận văn thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia.


II. Tài liệu tham khảo từ Website

1.Website: http://tcnn.vn/news/detail/40656/Doi_moi_danh_gia_can_boall.html

2. Website: http://quan4.hochiminhcity.gov.vn/default.aspx3.Wesite:

https://tcnn.vn/news/detail/4664/Uu_diem_cua_mo_hinh_cong_vu_viec

_lam_va_hoan_thien_the_che_cong_vuall.html

Xem tất cả 131 trang.

Ngày đăng: 09/07/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí