Đánh giá thực trạng trồng rừng sản xuất tại huyện Lục Ngạn - Bắc Giang và đề xuất các giải pháp phát triển - 1


bộ giáo dục và đào tạo bộ nông nghiệp và ptnt

trường đại học lâm nghiệp

-------------------------------


nguyễn hoàng oanh


đánh giá thực trạng trồng rừng sản xuất tại huyện lục ngạn – tỉnh bắc giang và đề xuất các giải pháp phát triển


Chuyên ngành Lâm học Mã số: 60 62 60


luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Người hướng dẫn khoa học: TS. Vò Đại Hải


Hà Tây - 2006


bộ giáo dục và đào tạo bộ nông nghiệp và ptnt

trường đại học lâm nghiệp

--------------------------


nguyễn hoàng oanh


đánh giá thực trạng trồng rừng sản xuất tại huyện lục ngạn – tỉnh bắc giang và đề xuất các giải pháp phát triển


Chuyên ngành Lâm học


luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp


Hà Tây - 2006


Lời cảm ơn

Luận văn này được hoàn thành tại Trường Đại học Lâm nghiệp theo chương trình đào tạo thạc sỹ, khoá học XI, từ năm 2003 - 2006.

Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học và các thầy, cô giáo Trường

Đại học Lâm nghiệp, các cán bộ nghiên cứu của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, các bạn bè đồng nghiệp và cán bộ địa phương nơi tác giả thực hiện nghiên cứu. Nhân dịp này tác giả xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ có hiệu quả đó.

Trước tiên, tác giả xin đặc biệt cảm ơn TS. Vò Đại Hải - người hướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện luận văn này.

Tác giả cũng xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Khoa Sau đại học Trường

Đại học Lâm nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình học tập cũng như hoàn thành bản luận văn thạc sỹ.

Xin cảm ơn Chi cục Phát triển Lâm nghiệp Tỉnh Bắc Giang, Lâm trường LụcNgạn, UBND, hạt kiểm lâm huyện Lục Ngạn, UBND các xã và một số hộ dân trồng rừng sản xuất trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đã cung cấp tư liệu, giúp tác giả thu thập số liệu cho bản luận văn này.


Xin chân thành cảm ơn!


Trường Đại học Lâm nghiệp, tháng 8 năm 2006


Tác giả


Mục lục


Trang

Danh mục các bảng i

Danh mục sơ đồ, hình vẽ ii

Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt iii

Đặt vấn đề ……………………………………………………………... 1

Chơng 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ……………………….3

1.1. Trên thế giới …………………………………………………………... 3

1.2. ở Việt Nam …………………………………………………………… 7

Chơng 2. Mục tiêu, nội dung va phơng pháp nghiên cứu14

2.1. Mục tiêu nghiên cứu ………………………………………………… 14

2.2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu …………………………………… 14

2.3. Nội dung nghiên cứu ………………………………………………… 15

2.4. Phơng pháp nghiên cứu …………………………………………….. 15

Chơng 3. điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội ………………24

3.1. Điều kiện tự nhiên ……………………………………………………. 24

3.2. Điều kiện kinh tế – xã hội …………………………………………….. 27

Chơng 4. kết quả nghiên cứu và thảo luận ………………… 30

4.1. Tìm hiểu quá trình phát triển trồng rừng sản xuất huyện Lục Ngạn, tỉnh 30

Bắc Giang

4.1.1. Các giai đoạn phát triển trồng rừng sản xuất huyện Lục Ngạn 30

4.1.2. Nguồn vốn và mục tiêu trồng rừng sản xuất huyện Lục Ngạn 32

4.1.3. Diện tích rừng trồng và rừng trồng sản xuất huyện Lục Ngạn 35

4.2. Tổng kết và đánh giá các mô hình rừng trồng sản xuất 41

4.2.1. Loài cây trồng rừng sản xuất ………………………………………... 41

4.2.2. Các biện pháp kỹ thuật ……………………………………………… 42

4.2.3. Các mô hình rừng trồng sản xuất …………………………………… 45

4.2.4. Đánh giá hiệu quả các mô hình …………………………………….. 46

4.3. Đánh giá ảnh hởng của các chính sách và thị trờng tới phát triển rừng trồng

sản xuất ………………………………………………………… 56

4.3.1. Đánh giá ảnh hởng của các chính sách tới phát triển rừng trồng sản xuất

56

4.3.2. Đánh giá ảnh hởng của thị trờng lâm sản tới phát triển rừng trồng sản

xuất …………………………………………………………………… 75

4.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển rừng trồng sản xuất ……… 82

4.4.1. Những tiến bộ bớc đầu trong trồng rừng sản xuất ở huyện Lục Ngạn 82

4.4.2. Những cơ hội phát triển trồng rừng sản xuất ở huyện Lục Ngạn 83

4.4.3. Những thách thức đối với trồng rừng sản xuất ở huyện Lục Ngạn 83

4.4.4. Đề xuất một số giải pháp phát triển trồng RSX ở huyện Lục Ngạn 84

Chơng 5. kết luận, tồn tại và kiến nghị ……………………… 94

5.1. Kết luận ……………………………………………………………….. 94

5.2. Tồn tại ………………………………………………………………… 96

5.3. Kiến nghị ……………………………………………………………… 96

Tài liệu tham khảo Phụ lục


Danh mục các từ viết tắt


OTC: Ô tiêu chuẩn.


D1.3: Đường kính ở vị trí 1,3m trên thân cây kể từ gốc lên.

Hvn: Chiều cao vút ngọn.


Dt: Đường kính tán lá.


RSX: Rừng sản xuất.


S%: Hệ số biến động, biểu thị mức độ biến động bình quân tương đối của dãy trị số quan sát.

NPV (Net Present Value): Giá trị lợi nhuận ròng, là hiệu số giữa giá trị thu nhập và chi phí thực hiện hàng năm của các hoạt động sản xuất trong các mô hình, sau khi đã chiết khấu để quy về thời điểm hiện tại.

BCR(Benefits to cost Ratio):Tỷ suất thu nhập và chi phí, là tỷ số sinh lãi thực tế, nó phản ánh mức độ đầu tư và cho biết mức thu nhập trên một đơn vị chi phí sản xuất.

IRR(Internal Rate of Return): Chỉ tiêu đánh giá khả năng thu hồi vốn. IRR là tỷ lệ chiết khấu khi tỷ lệ này làm cho NPV=0.

Ect(Effective Indicator of farming system): Chỉ tiêu hiệu quả canh tác.


danh mục biểu đồ, hình vẽ


STT

Tên sơ đồ

Trang

2.1

Các bước nghiên cứu của đề tài

16

4.1

Các kênh tiêu thụ sản phẩm rừng trồng sản xuất huyện Lục ngạn

80


Tên hình


4.1

Rừng trồng Bạch đàn Urophylla thuần loài

47

4.2

Thực bì dưới tán rừng trồng Thông mã vĩ hỗn giao keo lá tràm

54

4.3

Nơi tập kết gỗ rừng trồng

76

4.4

Cốp pha từ gỗ rừng trồng

76

4.5

Con tiện tay vịn cầu thang từ gỗ Keo

77

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.

Đánh giá thực trạng trồng rừng sản xuất tại huyện Lục Ngạn - Bắc Giang và đề xuất các giải pháp phát triển - 1


Đặt vấn đề


Trong nhiều năm gần đây, tài nguyên rừng nhiệt đới ngày càng bị suy giảm. Trên thế giới trung bình hàng năm rừng nhiệt đới mất đi khoảng 11 triệu ha. Năm 1943 nước ta có khoảng 14,3 triệu ha nhưng đến nay chỉ còn khoảng 12,3 triệu ha rừng (Bộ NN & PTNT, 2005). Mất rừng đã ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của nhân dân, nhất là đồng bào các dân tộc ít người ở miền núi và trung du. Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự mất rừng là do chúng ta chưa gắn lợi ích của người dân với tài nguyên rừng.

Nhằm đẩy nhanh tốc độ phục hồi rừng, Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách, áp dụng nhiều giải pháp, đầu tư nhiều chương trình, dự án trồng rừng. Kết quả diện tích rừng ở nước ta đã tăng lên, đáp ứng nhu cầu về lâm sản, môi trường sinh thái và cảnh quan du lịch. Tuy nhiên, sự quan tâm của chúng ta trong thời gian qua tập trung nhiều vào 2 đối tượng là rừng phòng hộ và rừng đặc dụng, rừng trồng sản xuất chưa được quan tâm chú ý nhiều và thực tiễn sản xuất hiện nay đang đặt ra rất nhiều vấn đề cần phải có lời giải đáp, cả về kỹ thuật, kinh tế, chính sách và thị trường, gây ảnh hưởng trực tiếp tới người trồng rừng. Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng

đặt ra nhiệm vụ phải trồng 3 triệu ha rừng sản xuất giai đoạn 1998-2010, tuy nhiên cho đến năm 2005 chúng ta mới đạt 49% kế hoạch, so với nhiệm vụ đến năm 2010 chỉ đạt 34%. Chính vì vậy, tại Hội nghị sơ kết Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng tổ chức ngày 11-12/10/2005 Chính phủ đã chỉ đạo trong thời gian tới cần tập trung đẩy mạnh phát triển trồng rừng sản xuất.

Lục Ngạn là một huyện của tỉnh Bắc Giang - nơi có nhiều diện tích rừng trồng sản xuất được xây dựng trong thời gian qua. Theo số liệu thống kê của của tỉnh đầu năm 2005 thì diện tích tự nhiên huyện Lục Ngạn là 101.223,72 ha, trong đó diện tích

đất có rừng là 43.631,4 ha, độ che phủ 42,5%. Điều rất đáng chú ý là diện tích rừng trồng của huyện Lục Ngạn đứng đầu tỉnh: 31.510,9 ha, chiếm trên 72% diện tích đất có rừng toàn huyện; gấp 2 lần diện tích rừng trồng của huyện Lục Nam - nơi có diện tích rừng trồng đứng thứ 2 tỉnh - 16.310,1 ha. Tại đây các mô hình rừng trồng sản xuất cũng đã hình thành và khá đa dạng, trong đó đặc biệt chú ý tới các mô hình do

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/07/2022