Thống Kê Số Lượng Trường Hợp Bị Xử Lý Tài Sản Chấp Quyền Sử Dụng Đất Để Thu Hồi Nợ Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn


Điện Biên cũng có cách xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất như sau: Cách thứ nhất, ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt

Nam chi nhánh tỉnh Điện Biên sẽ cho phép chủ thể thế chấp quyền sử dụng đất giao bán, chuyển mục đích sử dụng đất cho người khác nhằm mục đích dùng số tiền đó để trả nợ đầy đủ cho ngân hàng đầy đủ.

Cách thứ hai, ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Điện Biên tổ chức đấu giá giao bán chuyển mục đích sử dụng đất cho người khác nhằm mục đích sử dụng số tiền đó trả nợ đầy đủ cho ngân hàng. Trường hợp số tiền giao bán đấu giá cao hơn số tiền mà chủ thể thế chấp quyền sử dụng đất còn nợ tại ngân hàng, số tiền còn thừa ngân hàng sẽ trao trả cho chủ thể thế chấp quyền sử dụng đất.

Bằng hai cách trên, trong trường hợp khách hàng không có khả năng trả nợ đúng hạn, ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Điện Biên tùy từng trường hợp và hoàn cảnh khác nhau áp dụng linh hoạt hai cách trên sao cho phù hợp nhất.

Bảng 3.10: Thống kê số lượng trường hợp bị xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất để thu hồi nợ tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Điện Biên giai đoạn 2013-2017

Đơn vị: số lượng trường hợp


STT

Đơn vị hành chính

2013

2014

2015

2016

2017

1

Tp Điện Biên Phủ

5

2

7

8

9

2

Tx Mường lay

1

2

2

1

1

3

Huyện Điện Biên

3

4

1

5

6

4

Huyện Tuần Giáo

1

1

2

1

2

5

Huyện Mường Nhé

0

2

0

0

2

6

Huyện Mường Chà

0

1

0

1

0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.

Đánh giá thực trạng hoạt động thế chấp quyền sử dụng đất tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Điện Biên - 12



STT

Đơn vị hành chính

2013

2014

2015

2016

2017

7

Huyện Điện Biên Đông

2

1

1

1

0

8

Huyện Tủa Chùa

0

0

0

0

0

9

Huyện Mường Ảng

0

1

2

1

3

Tổng

12

14

15

18

23

(Báo cáo kiểm kê hồ sơ, tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Điện Biên)

Qua bảng ta thấy tình trạng không trả được nợ phải xử lý tài sản là quyền sử dụng đất tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Điện Biên từ năm 2013 đến 2017 đang có xu hướng tăng lên. Từ năm 2013 đến 2017 số lượng trường hợp tăng từ 12 lên 23 trường hợp (tăng 1,9 lần).

Song so với số lượng đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất để vay vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Điện Biên, thì số trường hợp bị buộc phải xử lý tài sản là không nhiều. Gần đây nhất là năm 2017 xảy ra 23 trường hợp chiếm 0,3% so với tổng số trường hợp đăng ký tham gia hoạt động thế chấp quyền sử dụng đất tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Điện Biên.

3.4. Đánh giá mức độ hài lòng của người dân khi tham gia hoạt động thế chấp quyền sử dụng đất tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Điện Biên.

Tại tỉnh Điện Biên, tiến hành điều tra 100 phiếu khảo sát về hoạt động thế chấp quyền sử dụng đất của ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Na chi nhánh tỉnh Điện Biên. Tập trung khảo sát tại thành phố Điện Biên Phủ, huyện Điện Biên, thị xã Mường Lay, huyện Điện Biên Đông, huyện Mường Ảng. Ta được kết quả như sau:


Bảng 3.11: Thống kê thôn tin của các đối tượng tham gia khảo sát về hoạt động thế chấp quyền sử dụng đất tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển

nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Điện Biên

Đơn vị: số lượng phiếu



S T T


Nội dung thông tin khảo sát

Thành phố Điện Biên

Phủ


Huyện Điện Biên


Thị xã Mường Lay

Huyện Điện Biên Đông


Huyện Mường Ảng


Tổng


1


Độ tuổi

Dưới 25 tuổi

1

2

1

0

0

4

25-34 tuổi

6

7

5

1

3

22

35-49 tuổi

12

8

7

2

2

31

50-60 tuổi

9

12

6

5

3

35

60 tuổi

2

1

1

2

2

8

Tổng

30

30

20

10

10

100

2

Giới tính

Nam

19

17

12

8

6

62

Nữ

11

13

8

2

4

38

Tổng

30

30

20

10

10

100


3


Trình độ học vấn

Tiểu học

1

0

0

1

0

2

Trung học

cơ sở

1

0

1

2

0

4

Trung học

phổ thông

7

8

5

4

3

27

Dạy nghề/ trung cấp/

cao đẳng


6


6


4


1


2


19

Đại học

13

15

8

2

4

42

Trên đại học

2

1

2

0

1

6

Tổng

30

30

20

10

10

100

(Tổng hợp theo kết quả phiếu điều tra)

Số người tham gia điều tra khảo sát chủ yếu nằm trong độ tuổi từ 35 đến 60 tuổi. Đây là độ tuổi đang còn lao động, đông nhất là độ tuổi từ 50 đến 60


tuổi. Nguyên nhân là do ở độ tuổi này người dân bắt đầu có khả năng sở hữu quyền sử dụng đất nhiều.

Kết quả khảo sát cho thấy người tham gia hoạt động thế chấp chủ yếu là nam. Trình độ học vấn chủ yếu là trình độ đại học. Cho thấy dân trí tại tỉnh Điện Biên hiện nay khá cao.

Bảng 3.12: Thống kê mục đích sử dụng vốn thế chấp quyền sử dụng đất tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

chi nhánh tỉnh Điện Biên

Đơn vị: số lượng phiếu


Năm

Đơn vị hành chính

Kinh doanh

Mua BĐS

Xây nhà

Sửa nhà

Mua ô tô


Khác


Tổng

Tp. Điện Biên Phủ

5

11

6

3

5

0

30

H. Điện Biên

8

9

5

3

4

1

30

Tx. Mường Lay

4

8

5

2

1

0

20

H. Điện Biên Đông

2

4

1

2

0

1

10

H. Mường Ảng

5

3

1

1

0

0

10

Tổng

24

35

18

11

10

2

100

(Tổng hợp theo kết quả phiếu điều tra)

Qua kết quả khảo sát ta có thể thấy trên địa bàn tỉnh Điện Biên, nhu cầu sử dụng vốn vào các mục đích như mua thêm bất động sản, xây dựng nhà cửa, sản xuất kinh doanh là khá phổ biến. Người dân sử dụng vốn với mục đích mua thêm bất động sản chiếm khoảng 35%, mục đích kinh doanh chiếm khoảng 24%, mục đích xây nhà khoảng 18%, ngoài ra vay vốn phục vụ cho các mục đích khác như sừa nhà chiếm khoảng 11%, mua ô tô khoảng 10% và một số mục đích khác như tiêu dùng, mua máy móc… chiếm khoảng 2%.

Điện Biên là một tỉnh vùng núi Tây Bắc còn đang phát triển, sử phát triển của đô thị và trình độ dân trí ngày càng cao của người dân dẫn đến thị


trường bất động sản mua bán nhà đất khá sôi động, bất động sản lại là tài sản giá trị lớn, việc người dân sử dụng vốn vay để mua bất động sản chiếm tỉ trọng lớn là điều khá dễ hiểu.

Trong những năm qua trình độ dân trí cũng như đô thị hóa tại tỉnh Điện Biên ra tăng, cùng với đó là sức mạnh của truyền thông và giáo dục. Người dân hiểu rõ hơn về luật và quyền sử dụng của mình. Thế chấp quyền sử dụng đất mở ra cho người dân nhiều cơ hội phát triển, cải thiện đời sống sinh hoạt đáng kể.

Những năm gần đây phát triển du lịch đang là thế mạnh lớn của tỉnh Điện Biên, ngoài ra tỉnh cũng khá chú trọng phát triển du lịch sinh thái nghỉ dưỡng kết hợp giao lưu văn hóa dân tộc. Mở ra rất nhiều cơ hội sản xuất kinh doanh cho người dân, nhiều gia đình cá nhân cũng như tổ chức huy động vốn chú trọng đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Nhờ đó đời sống sinh hoạt của người dân được cải thiện đáng kể, kéo theo đó nhu cầu xây nhà, sửa nhà, mua xe cũng tăng lên.

Bảng 3.13: Thống kê loại đất tham gia thế chấp quyền sử dụng đất tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

chi nhánh tỉnh Điện Biên

Đơn vị: số lượng phiếu


Năm

Đơn vị hành chính


Đất ở

Đất sản xuất, kinh doanh

Đất nông nghiệp


Tổng

Tp. Điện Biên Phủ

10

9

1

30

H. Điện Biên

12

6

2

30

Tx. Mường Lay

17

2

1

20

H. Điện Biên Đông

6

1

3

10

H. Mường Ảng

6

2

2

10

Tổng

51

20

9

100

(Tổng hợp theo kết quả phiếu điều tra)


Trên địa bàn tỉnh Điện Biên, diện tích đất ở ít so với diện tích toàn tỉnh, nhưng khi thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Điện Biên thì khách hàng chủ yếu sử dụng đất ở. Điều này cũng hoàn toàn dễ hiểu do đất ở có giá trị cao, phù hợp để thế chấp tại các ngân hàng thương mại để vay được số vồn hợp lý của hộ gia đình cá nhân có nhu cầu cầu vốn để sản xuất kinh doanh hoặc để xây dựng, cải tạo nhà ở…

Đất sản xuất kinh doanh với diện tích só với tổng diện tích tỉnh Điện Biên là không nhiều, phần lớn quyền sử dụng đất nằm trong tay các doanh nghiệp tư nhân. Loại đất này tham gia hoạt động thế chấp cũng không nhiều.

Đối với đất nông nghiệp, khi Nhà nước giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng không phải trả tiền sử dụng đất, do đó hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp được thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất tại Ngân hàng Việt Nam, tại tổ chức tín dụng Việt Nam do nhà nước cho phép thành lập để vay vốn phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, chứ không phải cho sản xuất, kinh doanh nói chung hoặc để tiêu dùng…

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do đất ở, đất sản xuất kinh doanh có giá trị cao hơn đất nông nghiệp rất nhiều. Dễ dàng sử dụng quyền sử dụng đất để vay vốn tại ngân hàng với số tiền lớn nhằm phục vụ được tốt cho mục đích và nhu cầu của người dân. Trong trường hợp sử dụng đất nông nghiệp để thế chấp quyền sử dụng đất để vay vốn chỉ vay được số tiền nhỏ chỉ bằng 40 – 50% giá trị đất, do giá trị của đất nông nghiệp không cao.

Ngoài ra, hình thức vay thế chấp đất nông nghiệp hơi khó khăn để thực hiện, đất nông nghiệp cũng cần rất nhiều điều kiện để ngân hàng chấp nhận cho vay thế chấp như đất nông nghiệp đang sử dụng là đất đi thuê sẽ không được ngân hàng chấp nhận, kể cả các tài sản gắn liền với đất có giá trị lớn trên thửa đất thuê này cũng không được chấp nhận; Đất phải có khả năng chuyển


nhượng dễ dàng, không thuộc khu vực giải tỏa, không nằm trong vùng quy hoạch thì mới được vay thế chấp đất nông nghiệp.

Bảng 3.14: Thống kê các mức vốn mà ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Điện Biên cho vay khi tham gia

thế chấp quyền sử dụng đất

Đơn vị: số lượng phiếu


Mức

Đơn vị hành chính

Dưới 40%

40

đến 50%

50

đến 60%

60

đến 70%

70

đến 80%

trên 80%


Tổng

Tp Điện Biên

Phủ

0

2

14

9

4

1

30

H Điện Biên

1

3

16

8

2

0

30

Tx Mường Lay

0

1

8

10

1

0

20

H Điện Biên

Đông

2

2

3

3

0

0

10

H Mường Ảng

1

1

2

4

2

0

10

Tổng

4

9

43

34

9

1

100

(Tổng hợp theo kết quả phiếu điều tra) Theo khảo sát thực tế, đối tượng tham gia hoạt động thế chấp quyền sử dụng đất chủ yếu là đất ở và đất sản xuất kinh doanh vì vậy số hồ sơ đạt mức vốn vay từ 50 đến 70% giá trị bất động sản chiếm đa số. Trong đó đạt từ 50 đến 60% chiếm khoảng 53% trong tổng số giao dịch thế chấp quyền sử dụng đất tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Điện Biên; Khoảng 27% trong giao dịch thế chấp quyền sử dụng đất đạt

được mức vốn 60 đến 75% giá trị bất động sản.

Khoảng 11% số hồ sơ tham gia hoạt động thế chấp quyền sử dụng đất đạt được mức vốn vay 70% trở lên. Hoàn toàn trong trường hợp này đối


tượng tham gia là đất ở hoặc đất sản xuất kinh doanh có giá trị lớn và có xu hướng tăng lên theo thời gian, khả năng phát mại cao, thu nhập của bên thế chấp đã được chứng minh ở mức ổn định.

Trường hợp những hồ sơ tham gia thế chấp quyền sử dụng đất tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Điện Biên chỉ đạt mức vốn vay dưới 50% giá trị bất động sản thế chấp. Các trường hợp này chủ yếu là đất nông nghiệp, bất động sản thế chấp đang có xu hướng giảm giá, khả năng phát mại không cao, bên thế chấp chứng minh thu nhập ổn định thấp… Bảng 3.15: Thống kê số lần đi lại trong quá trình thế chấp quyền sử dụng đất

để vay vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Điện Biên

Đơn vị: số lượng phiếu


Số lần

Đơn vị hành chính


3 lần


4 lần


5 lần


6 lần

Nhiều hơn 6

lần


Tổng

Tp Điện Biên Phủ

25

3

2

0

0

30

H Điện Biên

22

6

1

1

0

30

Tx Mường Lay

16

1

2

1

0

20

H Điện Biên Đông

8

1

0

0

1

10

H Mường Ảng

6

2

1

1

0

10

Tổng

77

13

6

3

1

100

(Tổng hợp theo kết quả phiếu điều tra) Quá trình đi lại để thế chấp quyền sử dụng đất để vay vốn ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Điện Biên được tính bao gồm các bước tối thiểu 3 lần đi lại gồm: lần 1 nộp hồ sơ tại ngân hàng để ngân hàng xem xét cũng như khảo sát định giá quyền sử dụng đất; lần 2 khách hàng và ngân hàng ký hợp đồng công chứng và giao dịch đảm bảo; lần 3 nhận vốn vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt

Xem tất cả 113 trang.

Ngày đăng: 08/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí