Phương Tiện Đảm Bảo An Toàn Sinh Mạng Thuyền Viên Theo Công

3.1.Vấn đề

cho chuyến dưỡng cho n



HỌC PHẦN 3

Y HỌC DỰ PHÒNG TRÊN TÀU BIỂN


20

I. CÁC VẤN ĐỀ VỆ SINH PHÒNG BỆNH

1. Vệ sinh môi trường lao động và bệnh nghề nghiệp

1.2. Đặc điểm vi khí hậu trên tàu biển, các biện pháp vệ sinh chỗ ở và vệ sinh môi trường lao động. Đặc điểm tâm sinh lý người đi biển.

1.3. Vấn đề ô nhiễm tiếng ồn và bệnh điếc nghề nghiệp

1.4. Phòng ngừa bệnh nhiễm độc xăng dầu và một số hàng hoá độc hại

1.5. Phòng ngừa bệnh gây ra do phóng xạ và sóng siêu cao tần

2. Dịch tễ học hàng hải

2.1. Cách phát hiện và xử lý dịch bệnh trên tàu và cách phòng chống dịch cho tàu trong khu vực đang có dịch bệnh nguy hiểm

2.2. Luật kiểm dịch và chế độ tiêm chủng bắt buộc khi qua biên giới


2.3. Vệ sinh phòng bệnh trên tàu và công tác ba diệt

3. Vệ sinh dinh dưỡng và vệ sinh thực phẩm

cung cấp và bảo quản thực phẩm

đi biển dài ngày, chế độ dinh

gười đi biển.


8



3

- Trình bày được đặc điểm môi


trường sống, lao động, các yếu tố


ảnh hưởng đến sức khoẻ và sự phát


sinh một số bệnh tật có tính chất


nghề nghiệp biển.


- Trình bày được một số biện pháp


phòng

ngừa

các

tác

hại

nghề


nghiệp cho thuyền viên và các lao


động biển khác.



- Trình bày được cách phát hiện và


3

tổ chức xử lý các loại dịch bệnh


nguy hiểm xảy ra trên biển.


- Trình bày được qui định Quốc tế


về tiêm chủng bắt buộc đối với một


số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm


cho thuyên viên.


- Trình bày được nội dung công tác


3 diệt

2


- Trình bày được phương pháp bảo


quản thực phẩm và các biện pháp


đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 225 trang tài liệu này.

Đánh giá tác động của điều kiện lao động đến sức khoẻ và cơ cấu bệnh tật của thuyền viên làm việc trên tàu viễn dương Việt Nam - 25

3. Danh mục

thuyền đi bi




3.2. Cung cấp nước sinh hoạt và xử lý nước thải và chất thải trên tàu

thuyền viên khi tầu hành trình dài ngày trên biển

- Trình bày được tiêu chuẩn nước

sạch cung cấp cho tầu và các biện pháp xử lý chất thải trên tầu.


II: CÔNG TÁC BẢO ĐẢM AN TOÀN SINH MẠNG CHO NGƯỜI ĐI BIỂN

1. Bổ sung trang thiết bị y tế cho chuyến đi

biển

2. Chuẩn bị phao, xuồng cứu sinh, các

phương tiện cấp cứu khác

3. Chế độ khám và cấp chứng chỉ sức khoẻ cho thuỷ thủ khi đi công tác trên biển


- Trình bày được các qui định của Công ước quốc tế SOLAS về đảm bảo an toàn sinh mạng khi đi biển.

- Trình bày được các qui định quốc gia và quốc tế về khám sức khoẻ định kỳ, khám và cấp chứng chỉ sức khoẻ cho thuyền viên đi công

tác trên biển.


2

III: VẤN ĐỀ TỬ VONG TRÊN BIỂN

Trình bày được cách phát hiện một trường hợp tử vong và nguyên tắc xử lý các trường hơp tử vong trên

biển

2

IV: VẤN ĐỀ CUNG CẤP THUỐC VÀ TRANG THIẾT BỊ Y TẾ CHO TÀU THUYỀN ĐI BIỂN

1. Tổ chức tủ thuốc của tàu, của phao bè cứu sinh - Dụng cụ y tế chuyên dùng


2. Phương pháp sử dụng thuốc trong điều trị

thuốc thiết yếu cho các loại tàu

ển Việt Nam


- Trình bày được cách tổ chức một tủ thuốc và các trang thiết bị trên các loại tầu biển, phao, bè cứu sinh.

- Trình bày được khái quát cách sử dụng một số thuốc cấp cứu và điều trị một số bệnh thường gặp trên

biển.

4



XI: PHỤC VỤ Y HỌC BIỂN QUỐC TẾ


4

QUA TELEMEDICINE



1. Giới thiệu hệ thống tín hiệu Y học biển

- Trình bày được khái niệm về trợ


quốc tế

giúp y tế từ xa ( Tele-Medicine).


2. Giới thiệu thuật ngữ Y học biển quốc tế

- Trình bày được cách thức sử


3. Các kỹ thuật và công nghệ Tele-Medicine,

dụng phương pháp Tele-Medicine


phương pháp tư vấn qua Tele- Medicine.

trong việc trợ giúp giải quyết các



trường hợp cấp cứu, bệnh tật và



các vấn đề về y tế xảy ra trên biển


6. Phương p

hiện một số

thở, mất nư

5.2. Nội dung phần thực hành (120 giờ)


Nội dung

Mục tiêu

Số

giờ

1. Cấu trúc của cơ thể người (giới thiệu trên

mô hình)

Biết cách xác định vị trí của các cơ

quan trong cơ thể người.

2

2. Cách đo nhiệt độ cơ thể người ở các vị trí khác nhau

Biết cách sử dụng thành thạo nhiệt kế y học để đo nhiệt độ của cơ thể

và nhận định kết quả đo.

1

3. Cách đếm nhịp tim

Thao tác thành thạo cách đo tần số

mạch, nhịp tim và nhận định kết quả đo.

2

4. Cách đo huyết áp

Thao tác thành thạo cách đo huyết áp và nhận định kết quả đo.

2

5. Cách đếm nhịp thở

Thao tác thành thạo cách đo nhịp thở và nhận định kết quả đo.

1

háp khám một bệnh nhân và phát triệu chứng sốt, ỉa chảy, đau, khó ớc, loạn nhịp tim...

- Biết cách khám thành thạo một

bệnh nhân bị cấp cứu và các bệnh lý thường gặp khác trên biển

12

14. Thực hà

thương bề m



7. Sơ cứu một bệnh nhân bất tỉnh , hôn mê,

- Biết cách sơ cứu một bệnh nhân

12

lấy dị vật đường hô hấp, hô hấp nhân tạo, xoa

bất tỉnh, hôn mê.


bóp tim nhân tạo.


- Biết cách lấy di vật ở đường hô



hấp trên.



- Thao tác thành thạo kỹ năng hô



hấp nhân tạo, bóp tim nhân tạo.


8. Săn sóc ban đầu một bệnh nhân bỏng.

Thao tác được các kỹ năng cắt lọc,

rửa và thay băng cho một bệnh nhân bị bỏng

4

9. Phương pháp tiêm (kỹ thuật tiêm bắp, dưới

da, tiêm truyền tĩnh mạch...).

Thao tác thành thạo kỹ năng tiêm

bắp, tiêm dưới da và biết tiêm tĩnh mạch

10

10. Các phương pháp băng bó vết thương, thay băng.

Thành thạo các kỹ năng băng các

loại vết thương và thay băng

10

11. Phương pháp cố định xương gãy

Thực hành thành thạo các kỹ năng

cố định các loại xương bị gãy

16

12. Vận chuyển bệnh nhân trên biển

Thực hiện thành thạo các thao tác vận chuyển bệnh nhân trên tầu, thuyền - bờ, tầu - tầu và tầu - máy

bay.

8

13. Các kỹ thuật cầm máu

- Thực hiện thành thạo các kỹ thuật cầm máu: băng ép trực tiếp, ấn điểm gốc động mạch, garo cầm

máu.

8

nh kỹ thuật xử lý và khâu các vết ặt cơ thể.

- Thực hiện thành thạo các kỹ thuật khâu cầm máu các vết thương

8




hở


15.Phương pháp khử trùng dụng cụ trên tàu

Biết sử dụng thành thạo các

phương tiện khử trùng dụng cụ y tế trên tầu.

4

16. Chăm sóc bệnh nhân trong các trường hợp

bệnh lý khác nhau

Thực hành tốt cách chăm sóc bệnh

nhân trong các trường hợp bệnh lý khác nhau.

8

17. Kiểm tra các phương tiện an toàn sinh mạng trên các xuồng phao cứu sinh

Biết cách kiểm tra, sử dụng thành thạo túi thuốc cấp cứu trên các

phao bè, xuồng cứu sinh.

2

18. Kiểm tra chất lượng thực phẩm và nước

sinh hoạt

Biết cách kiểm tra, đánh giá sơ bộ

chất lượng thực phẩm và nước sinh hoạt cung cấp cho tầu tại các cảng.

2

19. Thực hành tư vấn y học qua Tele- Medicine

Biết cách thực hiện tốt một cuộc

vấn y học và y tế qua Tele- Medicine.

4

20. Thực hành phòng chống dịch bệnh xảy ra

trên tầu

Biết cách cô lập nguồn bệnh, thu gom xử lý nguồn chất thải của

người bệnh, tiệt trùng trên tầu.

4



Bảng 3.5. Phương tiện đảm bảo an toàn sinh mạng thuyền viên theo Công

ước quốc tế “An toàn sinh mạng khi đi biển” (SOLAS/83)



Phương tiện đảm bảo an toàn sinh mạng trên các tàu viễn dương

Có trang bị

Tỷ lệ được trang bị đủ cơ

số

Tỷ lệ được

đảm bảo về nội dung


Kiểm tra

định kỳ

Xuồng cứu sinh

100%

100%

100%

Phao bè cứu sinh

100%

100%

100%

Áo phao cá nhân

100%

100%

100%

Nhận xét: Về phương tiện an toàn sinh mạng cho thuyền viên theo qui định của Công ước quốc tế (Công ước SOLAS/83) đều được trang bị đầy đủ cả về số lượng, nội dung và được kiểm tra định kỳ.

Bảng 3.6. Tổ chức lao động của thuyền viên trên tàu



Chỉ tiêu nghiên cứu

Kết quả

Số lượng (n)

Tỷ lệ (%)

Trực ca

600

100

Không trực ca

0

0

Thời gian mỗi ca trực

04 giờ

600

100

Tổng số ca trực/ngày

02 ca

600

100

Chế độ trực ca nghiêm ngặt

516

86,00

Chế độ trực ca bình thường

84

14,00

phải tr

rằng ch

Nhận xét: Về tổ chức lao động trên tàu cho thấy 100% thuyền viên ực ca, ngày trực 2 ca và mỗi ca kéo dài 4 tiếng. 86% thuyền viên cho ế độ trực ca là nghiêm ngặt.


Bảng 3.7. Trang bị tủ thuốc và thiết bị y tế ở trên tàu theo Công ước lao

động biển quốc tế 2006 và IMGS/2010


Chỉ tiêu nghiên cứu

Tỷ lệ có (%)

Tỷ lệ không (%)

Tủ thuốc trên tàu

100%

0

Đủ cơ số thuốc theo quy định

85%

15%

Kiểm tra tủ thuốc theo định kỳ

90%

10%

Nhận xét: 100% các tàu của các công ty đều được trang bị tủ thuốc y tế, tuy nhiên có 15% là chưa đủ cơ số thuốc theo quy định của Công ước quốc tế về trang thiết bị tủ thuốc cấp cứu trên tàu biển, 90% tàu có kiểm tra tủ thuốc và bổ sung thuốc định kỳ.

3.1.3. Đặc điểm điều kiện sinh hoạt và vệ sinh của thuyền viên

Bảng 3.8. Điều kiện sinh hoạt của thuyền viên trên tàu



Chỉ tiêu nghiên cứu

Tàu vận tải viễn dương

Tại gia đình thuyền viên

Diện tích phòng ở/người

2- 3 m2

15 m2

Diện tích nơi sinh hoạt tập thể/người

1 - 2 m2

20 m2

Diện tích tập luyện TDTT/người

1-2 m2

Tự do

Lượng nước sinh hoạt được cấp

TB/người/tháng

2 - 3 m3

4-6m3

Số lượng ca TB/người/ngày

2 ca

0

Điều kiện vi xã hội:

+ Văn hoá tinh thần:

- Sách, báo đủ đọc thường xuyên

- Tivi, Video xem thường xuyên

- Phương tiện luyện tập TDTT

tính trong xã hội


Thiếu, nghèo nàn Không thường xuyên Thiếu, nghèo nàn

Vi xã hội đồng giới


Đầy đủ Bình thường Đầy đủ

Bình thường

+ Giới


như nơ

nhiều c

Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy điều kiện sống và sinh hoạt i ở, sinh hoạt văn hóa, tinh thần của thuyền viên VTVD trên tàu còn hỉ tiêu không bằng điều kiện sinh hoạt trên đất liền.


Bảng 3.9. Phương pháp xử lý chất thải và tác nhân gây bệnh trên tàu



Tỷ lệ các tàu

Tỷ lệ các tàu


Chỉ tiêu nghiên cứu

thực hiện

thường xuyên

thực hiện chưa

thường xuyên


(%)

(%)

Công tác 3 diệt

7

30

Xử lý chất thải rắn theo quy trình

100

0

Xử lý chất thải lỏng theo quy trình

100

0

Nhận xét: Công tác 3 diệt mới có 70 % tàu thực hiện thường xuyên, việc xử lý chất thải trên các tàu vận tải viễn dương đạt 100% thực hiện theo quy định của Công ước quốc tế (MARPOL).

3.1.4. Đặc điểm dinh dưỡng của thuyền viên trên tàu

Bảng 3.10. Cơ cấu lương thực, thực phẩm chủ yếu (trung bình g/ngày/ thuyền viên)


Loại lương thực thực phẩm

Gạo

Mỳ ăn liền

Thịt các loại


tươi

Trứng

Đậu, vừng, lạc

Dầu mỡ

Rau xanh

Đường

Sữa


tươi

Kết quả

500

150

500

100

50

20

35

100

50

50


tàu vận

Nhận xét: Kết quả từ bảng trên cho thấy khẩu phần ăn của thuyền viên tải viễn dương rất đơn điệu và mất cân đối, rau xanh rất thiếu.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/09/2023