Đánh giá tác động của điều kiện lao động đến sức khoẻ và cơ cấu bệnh tật của thuyền viên làm việc trên tàu viễn dương Việt Nam - 27


loạn dưỡng tiết, ch

hóa

Bảng 3.21. Tỷ lệ mắc bệnh theo nhóm tuổi nghề của thuyền viên (n=600)


Tuổi nghề


Nhóm bệnh

2 - 5

năm

6 - 10

năm

11 - 15

năm

16 - 20

năm

≥ 21

năm

(n = 113)

(n=

125)

(n=141)

(n = 117)

(n=

104)

Số mắc (n)


Tỷ lệ (%)

Số mắc (n)


Tỷ lệ (%)

Số mắc (n)

Tỷ lệ (%)

Số mắc (n)


Tỷ lệ (%)

Số mắc (n)

Tỷ lệ (%)

Nhiễm trùng và

KST


18


15,93


21


16,8


19


13,47


25


21,37


17


16,34

Các rối loạn hành vi và tâm

thần


16


14,16


22


17,6


27


19,15


33


28,21


36


34,62

Bệnh của mắt


6


5,31


15


12,0


37


26,24


41


35,04


48


46,15

Bệnh của tai


1


0,88


1


0,8


2


1,42


6


5,13


9


8,65

Bệnh tuần hoàn


10


8,85


18


14,4


45


31,91


70


59,83


63


60,58

Bệnh hệ hô hấp


35


30,97


38


30,4


37


26,24


41


35,04


46


44,23

Bệnh hệ tiêu hoá


56


49,56


69


55,2


78


55,32


72


61,54


79


75,96

Bệnh

rối dinh nội uyển


60


53,1


85


68,0


93


65,96


89


76,07


88


84,62

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 225 trang tài liệu này.

Đánh giá tác động của điều kiện lao động đến sức khoẻ và cơ cấu bệnh tật của thuyền viên làm việc trên tàu viễn dương Việt Nam - 27


Nhận xét: Kết quả nghiên cứu trên cho thấy các bệnh tuần hoàn, bệnh về tai, bệnh mắt, các rối loạn hành vi, tâm thần, bệnh hệ tiêu hóa có xu hướng tăng theo tuổi nghề của thuyền viên. Các nhóm bệnh khác không có sự khác biệt giữa các nhóm tuổi nghề.

Bảng 3.22. Tỷ lệ mắc các bệnh nội tiết, dinh dưỡng, chuyển hóa ở thuyền viên (n=600)

Tên bệnh và rối loạn chuyển hoá

Số mắc (n)

Tỷ lệ (%)

Rối loạn chuyển hoá đường

80

13,34

Rối loạn chuyển hoá lipid

594

65,66

Tiền béo phì (23 < BMI ≤ 24,9)

65

10,83

Béo phì ( BMI ≥ 25)

86

14,34

Nhận xét: Kết quả nghiên cứu từ bảng trên cho thấy tỷ lệ mắc rối loạn chuyển hóa lipid của thuyền viên viễn dương là cao nhất, chiếm 65,66%, tiếp đến là béo phì (14,34%) và tỷ lệ mắc các bệnh rối loạn chuyển hóa đường là 13,34%


Bảng 3.23. Tỷ lệ mắc một số bệnh hô hấp của các thuyền viên (n=600)


Tên bệnh

Số mắc (n)

Tỷ lệ (%)

Viêm họng

152

25,33

Viêm mũi xoang

16

2,67

Viêm Amiđan

64

10,67

Viêm phế quản cấp tính

2

0,33

bệnh hô

amiđan

Nhận xét: Kết quả nghiên cứu từ bảng 3.23 cho thấy trong nhóm các hấp, tỷ lệ mắc bệnh viêm họng là cao nhất (25,33%) tiếp đến là viêm (10,67%).


Bảng 3.24. Tỷ lệ thuyền viên bị THA theo mức độ năng nhẹ (n=600)


Chỉ tiêu nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu


p

Số mắc (n)

Tỷ lệ (%)

Tăng huyết áp chung

105

17,50

Tăng huyết áp giai đoạn 1

81

13,50

< 0,05

Tăng huyết áp giai đoạn 2

24

4,00

Nhận xét: Kết quả nghiên cứu từ bảng 3.24 cho thấy tỷ lệ tăng huyết áp chung của thuyền viên viễn dương là 17,63 %. Tỷ lệ tăng huyết áp giai đoạn 1 là 13,31 % và tăng huyết áp giai đoạn 2 là 4,32 %.

Bảng 3.25. Tỷ lệ thuyền viên bị THA theo nhóm nghề nghiệp (n=600)


Chỉ tiêu nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu

p

Số mắc (n)

Tỷ lệ (%)

Nhóm boong (n = 219) (1)

53

24,20

P1/2 > 0,05

Nhóm máy (n = 225) (2)

61

27,11

P1/3 < 0,05

Nhóm khác (n = 156) (3)

25

16,03

P2/3 < 0,05

Nhận xét: Kết quả nghiên cứu từ bảng trên cho thấy tỷ lệ tăng huyết áp của nhóm máy là cao nhất, tiếp đến là nhóm boong cao hơn hẳn so với nhóm các thuyền viên khác (p < 0,05).

Bảng 3.26. Tỷ lệ thuyền viên bị THA theo nhóm chức danh (n=600)


Chỉ tiêu nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu

P

Số mắc (n)

Tỷ lệ (%)

Nhóm sĩ quan (n = 193)

62

32,12


< 0,01

Nhóm thuyền viên (n = 407)

79

19,41

χ2

11,77

Nhận xét: Kết quả nghiên cứu từ bảng trên cho thấy nhóm sỹ quan có

tỷ lệ m

kê với p

ắc bệnh THA cao hơn của nhóm thuyền viên còn lại với ý nghĩa thống

< 0,01.


Bảng 3.27. Tỷ lệ rối loạn điện tâm đồ theo nhóm nghề nghiệp(n=600)



Chỉ tiêu nghiên cứu

Nhóm boong

(n = 219) (1)

Nhóm máy tàu

(n = 225) (2)

Nhóm phục vụ

(n = 156) (3)

Số mắc

(n)

Tỷ lệ

(%)

Số mắc

(n)

Tỷ lệ

(%)

Số mắc

(n)

Tỷ lệ

(%)

Tăng gánh thất trái

11

7,33

12

9,52

2

8,33

Tăng gánh thất phải

3

2,00

5

3,97

1

4,17

Tăng gánh cả 2 thất

1

0,67

1

0,79

0

0,00

Block nhánh trái

0

0,00

0

0,00

0

0,00

Block nhánh phải

3

2,00

5

3,97

3

12,50

Rối loạn thần kinh tim

3

2,00

4

3,17

1

4,17

p2/1< 0,05; p2/3<0,05

Nhận xét: Kết quả nghiên cứu từ bảng 3.27 cho thấy, trên điện tâm đồ, số thuyền viên có rối loạn thần kinh tim, tăng gánh thất trái, thất phải, block nhánh phải chiếm tỷ lệ cao hơn các rối loạn khác, trong đó nhóm phục vụ viên và nhóm máy tàu có tỷ lệ rối loạn cao nhất.

Bảng 3.28. Tỷ lệ rối loạn sức nghe theo nhóm nghề nghiệp trên tàu



Tên bệnh

Nhóm boong (1)

(n=219)

Nhóm máy (2)

(n=225)

Nhóm phục vụ (3)

(n=156)

Số mắc

(n)

Tỷ lệ

(%)

Số mắc

(n)

Tỷ lệ

(%)

Số mắc

(n)

Tỷ lệ

(%)

Giảm sức nghe

0

0

18

16,67

0

0

Ù tai

2

1,57

14

12,96

3

4,62

Điếc nghề nghiệp

0

0

0

0

0

0

p2/1< 0,01; p2/3 0,01

thuyền

nhóm

Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy suy giảm sức nghe chỉ gặp ở viên nhóm máy với tỷ lệ 16,67 %. Tỷ lệ cảm giác ù tai cao nhất ở máy (12,96 %), thấp nhất ở nhóm boong (1,57 %).


3.3. ẢNH HƯỞNG CỦA HÀNH TRÌNH TRÊN BIỂN ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI SỨC KHOẺ VÀ BỆNH TẬT CỦA THUYỀN VIÊN VẬN TẢI VIỄN DƯƠNG

3.3.1. Ảnh hưởng của hành trình trên biển đến một số chỉ số thể lực của thuyền viên (n=300)

Bảng 3.29. Thay đổi thể lực của thuyền viên trước và sau hành trình


Chỉ tiêu nghiên cứu


Kết quả nghiên cứu X SD

P

Trước hành trình

Sau hành trình

Cao đứng (cm)

167,46 4,85

167,25 4,51

> 0,05

Cân nặng (kg)

62,15 8,62

67,82 7,96

< 0,05

Vòng ngực trung bình (cm)

86,75 5,21

88,18 4,98

> 0,05

Chỉ số BMI

22,58 2,13

24,85 2,95

< 0,05

Nhận xét: Kết quả nghiên cứu từ bảng trên cho thấy trọng lượng cơ thể và chỉ số BMI của thuyền viên sau hành trình cao hơn trước hành trình có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

Hình

3.3.2. Biến đổi một số chỉ số sinh học của thuyền viên trước và sau một chuyến hành trình


140

120

100

80

60

40

20

0

129,64

123,32

79,84

80,15

85,58

74,22

Trước hành trình

Sau hành trình


Mạch (lần/phút)

Ps (mmHg)

Pd (mmHg)

3.4. Biến đổi tần số mạch và HA của TV trước và sau hành trình


Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy tần số mạch, huyết áp (cả tâm thu và tâm trương) của thuyền viên sau hành trình đều cao hơn so với trước hành trình có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.


100

80

60

40

20

0

82,67%

76,33%

57%

49,66%

Trước hành

trình

Sau hành trình

Nhịp xoang

BT

HA bình

thường

Hình 3.5. Huyết áp, nhịp tim của thuyền viên trước và sau hành trình (n=300)

Nhận xét: Kết quả nghiên cứu trên cho thấy tỷ lệ thuyền viên có mức huyết áp bình thường và nhịp xoang bình thường giảm xuống rõ rệt sau hành trình (57,00% xuống 49,66% và 82,67% xuống 76,33 %).


68.33

56.34

ĐTĐ bình thường ĐTĐ biến đổi

43.66

31.67

70

60

50

40

30

20

10

0

Trước hành trình Sau hành trình

Hình 3.6. Biến đổi điện tâm đồ trước và sau hành trình (n=300)


Kết quả nghiên cứu còn cho thấy tỷ lệ điện tâm đồ có rối loạn của thuyền viên trước hành trình là 95 người (31,67%), sau hành trình tỷ lệ này tăng lên đến 131 người (43,67%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

Bảng 3.30. Tần số mạch và HA trung bình theo nhóm nghề nghiệp của thuyền viên trên tàu trước và sau hành trình (n=300)


Chỉ tiêu nghiên cứu


Kết quả nghiên cứu X SD

Mạch (l/phút)

PS mmHg

Pd mmHg


Nhóm boong

( n= 127)

Trước HT

73,15 ± 10,35

122,57 ± 13,18

80,96 ± 9,01

Sau HT

78,27 ± 10,05

128,61 ± 13,75

85,63 ± 8,57

P

< 0,05

< 0,05

< 0,05


Nhóm máy

( n= 108)

Trước HT

74,12 ± 11,63

122,08 ± 10,04

83,48 ± 7,82

Sau HT

81,73 ± 12,16

130,49 ± 5,98

87,04 ± 9,12

P

< 0,05

< 0,05

< 0,05


Nhóm khác

( n= 65)

Trước HT

74,32 ± 8,23

122,11 ± 11,15

75,65 ± 7,05

Sau HT

78,58 ± 9,99

126,48 ± 12,1

80,06 ± 8,74

P

< 0,05

> 0,05

< 0,05

đến nh

trên bi lên rõ r

Nhận xét: Kết quả nghiên cứu từ bảng trên cho thấy trước hành trình HA tâm thu và HA tâm trương trung bình của nhóm máy tàu cao nhất, sau đó óm boong, nhóm thuyền viên khác. Sau chuyến hành trình dài ngày

ển, HA (cả tâm thu và tâm trương) của thuyền viên nhóm máy tàu tăng ệt so với trước hành trình, có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Nhóm boong


và nhóm thuyền viên khác HA cũng tăng lên so với trước hành trình có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

Chỉ tiêu nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu X SD

p

Trước hành trình

Sau hành trình

Số lượng bạch cầu (G/L)

7,63 ± 1,67

7,55 ± 1,75

> 0,05

Số lượng hồng cầu (T/L)

4,87 ± 0,37

4,90 ± 0,47

> 0,05

Hematocrit (%)

0,44 ± 0,03

0,45 ± 0,03

> 0,05

Hemoglobin (mg/100ml)

139,8 ± 8,90

140,99 ± 9,30

> 0,05

Số lượng tiểu cầu (G/L)

248,49 ± 19,10

246,87 ± 27,8

> 0,05

Bảng 3.31. Biến đổi công thức máu của thuyền viên trước và sau hành trình (n=300)


Nhận xét: Kết quả nghiên cứu từ bảng trên cho thấy một số chỉ tiêu trong công thức máu của thuyền viên vận tải viễn dương trước hành trình và sau hành trình không có sự khác biệt.


Chỉ tiêu nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu X SD


P

Trước hành trình

Sau hành trình

Glucose ( mmol/l)

5,58 ± 1,1

6,12 ± 0,84

> 0,05

Bảng 3.32. Ðặc điểm đường máu của thuyền viên trước và sau hành trình (n=300)



sau hàn

±1,1m

Nhận xét: Kết quả nghiên cứu còn cho thấy đường máu của thuyền viên h trình là 6,12 ± 0,84 mmol/l cao hơn so với trước hành trình là 5,58

mol/l, tuy nhiên sự khác biệt là chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

Xem tất cả 225 trang.

Ngày đăng: 03/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí