Kết Quả Quan Trắc Môi Trường Không Khí Trên Đảo Quan Lạn

05:2013/BTNMT và QCVN 26:2010/BTNMT. Nguyên nhân là do 2 điểm quan trắc này gần các khu vực công trường đang thi công nên chịu tác động bởi tiếng ồn từ các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu, thiết bị thi công.

Kết quả chi tiết được trình bày tại bảng sau:

Bảng 15: Kết quả quan trắc môi trường không khí trên đảo Quan Lạn


Tên địa điểm

Tên xã

TSP

(mg/m3)

Lceq (dBA)

Lmin (dBA)

Lmax (dBA)

Cảng Minh Châu

Minh Châu

0,16

54,3

63

129.6

Bãi tắm Minh Châu

Minh Châu

0,141

64,6

61,3

129,3

Ngã 3 UBND xã Minh Châu

Minh Châu

0,121

58,7

126,9

134,9

Trường học đang xây dựng

Minh Châu

0,094

60,9

46,1

110,7

Ngã 4 khách sạn Ngân Hà

Quan Lạn

0,174

76.9

64,5

88,4

Ngã 3 đường ra bãi tắm Quan Lạn

Quan Lạn

0,096

50,8

49,5

100

Bến tàu cảng Quan Lạn

Quan Lạn

0,102

63

59,5

114,7

Rừng phòng hộ gần miếu Đông Hồ

Quan Lạn

0,109

50

42,1

112,3

Đoạn đường thi công qua ủy ban xã QL 500m

Quan Lạn

0,26

55

50,9

123,8

Đoạn đường qua dân cư thôn Thái Hòa

Quan Lạn

0,175

59,2

60,5

137,1

Đoạn đường thi công qua dân cư thôn Thái Hòa

Quan Lạn

0,101

72,5

70,9

133,7

Ngã 3 nhà văn hóa thôn Thái Hòa

Quan Lạn

0,109

66,3

61,4

137,1

QCVN 05:2013/BTNMT

QCVN 26:2010/BTNMT


0.3

70

-

-

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 116 trang tài liệu này.

Đánh giá sức tải môi trường du lịch tại đảo Quan Lạn, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh - 9

(Nguồn: Báo cáo quan trắc môi trường định kỳ huyện Vân Đồn Quý III/2019)

*** Tính toán sức tải môi trường vùng nước biển ven bờ đảo Quan Lạn

Để tính sức tải môi trường vùng nước biển ven bờ đảo Quan Lạn, tác giá sử dụng công thức theo tài liệu sách chuyên khảo Sức tải môi trường Vịnh Hạ Long – Bái Tử Long (Trần Đức Thạnh và nnk, 2009).

- Tải lượng thải từ nguồn dân cư được tính dựa trên số dân của đảo và định mức tải lượng thải sinh hoạt theo đầu người như sau:

Qdc = P x Qi x 10-3

Trong đó:

Qdc: Tải lượng thải từ dân cư (tấn/năm) P: Dân số (người)

Qi: Đơn vị tải lượng thải sinh hoạt của chất i (kg/người/năm)

Bảng 16: Tải lượng thải từ nguồn dân cư trên đảo Quan Lạn



Chất ô nhiễm

Tải lượng * (kg/người/năm)

Dân số đảo Quan Lạn (tính đến 30/6/2019)

Tải lượng chất gây ô nhiễm từ dân cư (tấn/năm)

BOD5

10

-

25


Xã Quan Lạn: 3.547 Xã Minh Châu: 1.079 Tổng: 4.626 người

115,65

NO3- (Nitrat)

2

-

4

18,50

PO43- (Photphat)

1

-

2

9,25

NH4+ (Amoni)

1,5

-

3

13,87

TSS

20

-

40

185,04

- Tải lượng thải từ khách du lịch được tính dựa trên số ngày lưu trú của du khách trên đảo và định mức tải lượng thải sinh hoạt theo khách du lịch như sau:

Qdl = n x Qi /365 x 10-3

Trong đó:

Qdl: Tải lượng thải từ khách du lịch (tấn/năm) n: Số ngày lưu trú trung bình của khách

Qi: Đơn vị tải lượng thải sinh hoạt của chất i (kg/người/năm)

Bảng 17: Tải lượng thải từ khách du lịch trên đảo Quan Lạn



Chất ô nhiễm


Tải lượng * (kg/người/năm)

Số du khách năm 2019 (người)

Thời gian lưu trú trung bình (ngày)

Tải lượng chất gây ô nhiễm từ du khách (tấn/năm)

BOD5

10

-

25


113.800


1,5

11,69

NO3- (Nitrat)

2

-

4

1,87

PO43- (Photphat)

1

-

2

0,94

NH4+ (Amoni)

1,5

-

3

1,40

TSS

20

-

40

18,71

- Năng lực môi trường là số lượng tối đa các hoạt động tạo ra các nhân gây tổn hại cho môi trường mà chất lượng môi trường vẫn đảm bảo ở mức độ cho phép.

EC = (CTC – Chiện tại) x (1+R) x V

Trong đó:

EC: Năng lực môi trường (tấn)

CTC: Giới hạn nồng độ các chất gây ô nhiễm trong Quy chuẩn môi trường (g/m3)

Chiện tại: Nồng độ chất gây ô nhiễm (g/m3) (trung bình nồng độ tại các điểm quan trắc nước biển theo Báo cáo quan trắc môi trường định kỳ huyện Vân Đồn Quý III/2019 )

R: tỉ lệ trao đổi nước của thuỷ vực (áp dụng hệ số thuỷ vực tại vịnh Bái Tử Long R = 0,71) V: thể tích thuỷ vực trung bình (V = 10,69 triệu m3 – theo (Trần Đức Thạnh và nnk, 2009)) Kết quả tính toán được trình bày tại bảng sau:

Bảng 18: Sức tải môi trường vùng nước biển ven bờ đảo Quan Lạn


Thông số

CTC (mg/l

= g/m3)

Chiện tại (mg/l = g/m3)


(1+R)

V

(triệu m3)

EC

(tấn/năm)

Lượng thải dân cư + du khách (tấn/năm)

Tỉ lệ đạt tải (Lượng thải/EC x 100%)

BOD5

15*

1,54

1,71


10.690.000

246.047.454

127,3

5,1755E-05

-

NO3

10*

0,092

1,71

181.117.249

20,37

1,1249E-05

3-

PO4

0,3**

0,02

1,71

5.118.372

10,19

0,00019903

+

NH4

0,5**

0,118

1,71

6.982.921,8

15,28

0,00021883

TSS

50**

29,53

1,71

374.189.553

203,7

5,445E-05

Ghi chú:

- Các thông số BOD5, NO3-, PO43-, NH4+, TSS được lựa chọn để tính sức tải môi trường vì đây là nhóm các hợp chất đại diện cho các nguồn sinh hoạt và dịch vụ du lịch. Tại Việt Nam chưa có tiêu chuẩn chung cho tất cả các chất gây ô nhiễm này trong nước biển ven bờ vì vậy đã lựa chọn một số tiêu chuẩn phù hợp để tính toán. Cụ thể:

* Thông số BOD và NO3-: lựa chọn QCVN 08-MT:2015/BTNMT cột B1

* Thông số PO43-, NH4+, TSS: lựa chọn QCVN 10-MT:2015/BTNMT cột Vùng bãi tắm, thể thao dưới nước

Nhận xét: Kết quả tính toán tại bảng trên cho thấy tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải từ hoạt động sinh hoạt của dân cư và khách du lịch trên đảo Quan Lạn năm 2019 chỉ chiếm tỉ lệ rất nhỏ so với khả năng chịu tải của môi trường nước biển ven bờ. Ngoài hai nguồn thải từ sinh hoạt của dân cư và du khách nêu trên, vùng nước biển ven bờ đảo Quan Lạn còn tiếp nhận nguồn thải từ các hoạt động chăn nuôi, hoạt động nuôi trồng thuỷ sản. Tuy nhiên, các nguồn thải này có mức độ ảnh hưởng nhỏ hơn so với nguồn thải sinh hoạt do:

+ Số lượng đàn gia súc, gia cầm trên đảo tương đối nhỏ, khoảng hơn 2.000 con.

+ Hoạt động nuôi thuỷ sản của người dân chủ yếu là nuôi các loài như ngao, hàu, sá sùng, tu hài. Đây đều là những loài nhuyễn thể dễ nuôi, ít phải cho ăn, thân thiện với môi trường hơn rất nhiều so với các hình thức nuôi thuỷ sản khác như tôm sú, cá lồng...

b. Kết quả quan trắc môi trường tại một số mẫu đại diện của tác giả

Để đánh giá chất lượng môi trường không khí tại khu vực, tác giả đã tiến hành lấy mẫu tại các vị trí sau:

K1: Khu dân cư thôn Ninh Hải, xã Minh Châu (20°56'37.63"N - 107°32'56.19"E)

K2: Tuyến đường xuyên đảo – gần khu vực mỏ cát Vân Hải (20°55'17.90"N - 107°32'16.67"E)

K3: Khu dân cư thôn Sơn Hào, xã Quan Lạn (20°54'53.16"N - 107°31'51.96"E) K4: Khu dân cư thôn Đông Nam, xã Quan Lạn (20°52'1.82"N - 107°29'33.92"E)

K5: Khu vực xây dựng Dự án Khu du lịch sinh thái cao cấp Vân Hải (20°53'50.96"N

-107°31'9.52"E)

K6: Tuyến đường xuyên đảo – đường vào Khu du lịch sinh thái cao cấp Vân Hải đang xây dựng (20°53'53.33"N - 107°31'2.74"E)

K7: Khu vực dây chuyền sàng tuyển cát Công ty CP Viglacera Vân Hải (20°55'5.92"N - 107°32'7.28"E)

Kết quả quan trắc được trình bày tại bảng sau:

Bảng 19: Kết quả quan trắc môi trường không khí thực hiện ngày 09/5/2020



TT


TÊN THÔNG SỐ

Đ/V TÍNH

KẾT QUẢ


QCVN

K1

K2

K3

K4

K5

K6

K7

1

Nhiệt độ

0C

29,1

28,5

27,7

29,8

29,5

28,1

28,8

-

2

Độ ẩm

%

83

85

88

79

81

87

83

-

3

Tốc độ gió

m/s

0,9

0,7

1,3

0,9

1,3

1,0

0,8

-

4

Độ ồn trung bình

dBA

53,8

70,4

50,3

50,7

64,6

56,3

66,9

70

5

Bụi lơ lửng

mg/m3

0,112

0,137

0,094

0,104

0,387

0,120

0,125

0,3

6

SO2

mg/m3

0,015

0,016

0,014

0,014

0,017

0,014

0,015

0,35

7

NO2

mg/m3

0,026

0,028

0,024

0,024

0,030

0,025

0,026

0,2

8

CO

mg/m3

1,36

1,42

1,32

1,32

1,42

1,36

1,40

30

Quy chuẩn so sánh:

- QCVN 05:2013/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;

- QCVN 26:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn. Nhận xét:

Kết quả quan trắc và phân tích cho thấy phần lớn các vị trí quan trắc đều có chất lượng không khí khá tốt, riêng khu vực xây dựng Dự án Khu du lịch sinh thái cao cấp Vân Hải có hàm lượng bụi cao hơn so với giới hạn cho phép tại QCVN 05:2013/BTNMT Tuy nhiên, do đây là khu vực đang xây dựng nên kết quả này chỉ mang tính chất cục bộ đồng thời vẫn thấp hơn giới hạn cho phép của QCVN 02:2019/BYT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc

gia về bụi - Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc. Tiếng ồn đo được tại Khu vực dây chuyền sàng tuyển cát Công ty CP Viglacera Vân Hải và khu vực xây dựng Khu du lịch sinh thái cao cấp Vân Hải tương đối cao nhưng vẫn thấp hơn giới hạn cho phép. Các chỉ tiêu quan trong khác đều thấp hơn nhiều lần giới hạn cho phép của Quy chuẩn Việt Nam tương ứng.

Để đánh giá chất lượng môi trường nước tại khu vực, Đoàn quan trắc đã tiến hành lấy mẫu nước tại các vị trí sau:

N1: Nước biển - khu vực cảng xuất cát Công ty CP Viglacera Vân Hải (20°55'18.62"N - 107°31'30.55"E)

N2: Nước biển tại bãi Sơn Hào, thôn Sơn Hào, xã Quan Lạn (20°53'41.54" N - 107°31'8.06"E)

N3: Nước giếng nhà anh Trần Văn Bình – thôn Quang Trung, xã Minh Châu (20°56'20.05"N - 107°32'38.91"E)

N4: Nước giếng khu vực Dự án Khu du lịch sinh thái cao cấp Vân Hải (20°53'55.26"N

- 107°31'4.35"E)

Quy chuẩn so sánh:

- QCVN 09-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới

đất

- QCVN 10-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước

biển - Mục 2.1: Nước biển ven bờ

Bảng 20: Kết quả quan trắc môi trường nước biển ven bờ thực hiện ngày 09/5/2020



Stt


Tên chỉ tiêu

Đ/V

tính

Kết quả

QCVN10-MT:2015/BTNMTMục2.1

N1

N2

Cột:Cácnơikhác

Cột Vùngbãitắm

1

pH**

-

8,07

8,08

6,5 - 8,5

2

DO**

mg/l

5,6

5,6

-

≥4

3

TSS*

mg/l

1,9

1,5

-

-

4

Độ đục

NTU

< 5

< 5

-

-

5

Amoni

mg/l

0,108

0,131

0,5

0,5

6

COD

mg/l

1,4

1,2

-

-

7

Hg

mg/l

0,00033

0,00031

0,005

0,002

8

As

mg/l

0,0017

0,0017

0,05

0,04

9

Pb

mg/l

0,0021

0,0021

0,1

0,05

Tổng dầu mỡ***

mg/l

< 0,3

< 0,3

0,5

0,5

11

Coliform tổng số

VK/100ml

9

7

1.000

1.000

10


Bảng 21: Kết quả quan trắc môi trường nước dưới đất thực hiện ngày 09/5/2020



Stt


Tên chỉ tiêu

Đ/V tính

Kết quả

QCVN 09-MT : 2015/BTNMT

N3

N4

1

pH

-

7,44

6,41

5,5 - 8,5

2

DO

mg/l

3,3

4,6

-

3

TDS

mg/l

131,5

127,2

1.500

4

TSS

mg/l

4,2

1,5

-

5

Độ cứng

mg/l

21

23

500

6

Độ đục

NTU

7

< 5

-

7

BOD*

mg/l

1,4

1,56

-

8

COD

mg/l

1,90

1,93

4

9

+

NH4

mg/l

0,151

0,142

1

10

-

NO3

mg/l

0,205

0,218

15

11

Hg

mg/l

0,0003

0,0003

0,001

12

As

mg/l

0,0017

0,0024

0,05

13

Pb

mg/l

0,0020

0,0025

0,01

14

Tổng dầu mỡ

mg/l

< 0,3

< 0,3

-

15

Coliform tổng số

VK/100m

16

7

3

Nhận xét: Kết quả quan trắc và phân tích cho thấy: môi trường nước tại vị trí quan trắc đều có chất lượng tương đối tốt, các chỉ tiêu phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép của Quy chuẩn Việt Nam tương ứng.

Nhìn chung, môi trường không khí và nước dưới đất, nước biển ven bờ tại đảo Quan Lạn hiện tại vẫn có chất lượng tương đối tốt, phần lớn các thông số ô nhiễm đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN tương ứng. Một số điểm quan trắc xảy ra hiện tượng ô nhiễm cục bộ tuy nhiên không mang tính đại diện cho cả khu vực.

3.2.2. Đánh giá dựa trên các thành phần chỉ số xã hội-nhân khẩu học

3.2.2.1. Dòng chảy du lịch

Để đánh giá dòng chảy du lịch, tác giả sử dụng các chỉ số sau:

a. Chỉ số mật độ sử dụng tài nguyên đất

Chỉ số sử dụng tài nguyên đất được xây dựng trên cơ sở tổng số du khách và dân địa phương sử dụng một km2 đất trên đảo. Kết quả ở bảng 17 cho thấy, chỉ số số du khách và dân địa phương sử dụng trên 1 km2 đất trên đảo giảm từ năm 2015 đến 2019. Nguyên nhân là do diện tích đất được khai thác để ở và phục vụ hoạt động du lịch trên đảo có xu hướng tăng nhanh qua các năm.

Bảng 22: Mật độ sử dụng tài nguyên đất trên đảo



2015

2016

2017

2018

2019

Lượng khách du lịch (nghìn người/năm)

51,8

64,1

77,9

98,6

113,8

Dân số trên đảo (người)

4.441

4.489

4.534

4.572

4.626

Diện tích đất trên đảo đang được khai thác để ở và phục vụ hoạt động du lịch (km2)

11,8

12,1

12,5

13,1

13,7

Số du khách và dân địa phương/km2 đất (người/km2)

388

386

380

369

360

Nguồn: Xử lý số liệu thống kê UBND xã Minh Châu, xã Quan Lạn

b. Chỉ số bão hoà

Chỉ số này được xác định theo tỉ lệ số du khách trên tổng số dân địa phương. Lượng khách du lịch tăng cao đồng thời sẽ gây ra những tác động tích cực và tiêu cực đến cuộc sống của người dân địa phương như ô nhiễm tiếng ồn, các vấn đề phát sinh nước thải, rác thải, v.v. đồng thời gây ra các khó khăn về năng lực đón du khách của điểm du lịch.

Bảng 23: Tỉ lệ số du khách trên tổng số dân địa phương



2015

2016

2017

2018

2019

Lượng khách du lịch (nghìn người/năm)

51,8

64,1

77,9

98,6

113,8

Dân số trên đảo (người)

4.441

4.489

4.534

4.572

4.626

Tỉ lệ số du khách trên tổng số dân địa phương

11,7%

14,3%

17,2%

21,6%

24,6%

Nguồn: Xử lý số liệu thống kê UBND xã Minh Châu, xã Quan Lạn

Nhìn chung, các chỉ số về dòng chảy du lịch đổi với đảo Quan Lạn vẫn đang ở mức thấp, điều đó cho thấy tiềm năng phát triển du lịch tại đảo còn rất lớn về cả nguồn tài nguyên và khả năng đáp ứng của dân cư địa phương.

3.2.2.2. Tỉ lệ lao động làm việc trong ngành du lịch

Số liệu thống kê (2015-2019) cho thấy số lượng lao động trong ngành du lịch trên đảo tăng qua các năm. Năm 2015 là 201 người, đến năm 2019 tăng lên gần gấp đôi là 377 người, chiếm 12,74% so với tổng số lao động trên toàn đảo.

Tuy nhiên, chất lượng lao động nhìn chung còn nhiều hạn chế cả về chuyên môn lẫn nghiệp vụ nên đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng phục vụ. Mặc dù ngành du

lịch đã tạo thêm nhiều việc làm đáng kể cho một bộ phận dân cư, nhưng kết quả khảo sát người dân sống trên đảo cho thấy số lượng người dân lao động toàn phần trong ngành dịch vụ du lịch khá ít. Các công việc của người dân thường mang tính thời vụ, lao động phổ thông, hoặc kết hợp giữa các ngành… Nguyên nhân là do trình độ học vấn của người dân tại đây khá thấp, hơn 50% có trình độ học vấn cấp tiểu học.

Bảng 24: Kết quả tổng hợp số lượng người dân tham gia hoạt động du lịch


Công việc

Đối tượng tham gia

Số lượng (người)

Dịch vụ nhà nghỉ, homestay, nhà hàng, cho thuê xe điện, xe máy

Nam, nữ

237

Làm thuê tại các cơ sở kinh doanh nhà hàng, dịch vụ du lịch (phụ bếp, tạp vụ, don dẹp…)

Chủ yếu là nữ

67

Phụ hồ, bốc vác tại các công trình xây dựng phát triển dự án du lịch

Chủ yếu là nam

39

Các dịch vụ khác như bán tạp hoá, cho thuê phao, ăn uống tại bãi biển, quán nước, ăn sáng, ăn đêm…

Nam, nữ

34

Tổng

377

Tỷ lệ người dân tham gia hoạt động tạo thu nhập từ du lịch/tổng số dân trong độ tuổi lao động = (377/2959)*100% = 12,74%

Tỷ lệ người dân tham gia hoạt động tạo thu nhập từ du lịch/tổng số dân = 377/4626)*100% = 8,15%

Nguồn: Xử lý số liệu thống kê UBND xã Minh Châu, xã Quan Lạn

3.2.2.3. Các vấn đề tâm lý

a. Đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với các hoạt động dịch vụ du lịch

Hiện nay, khách du lịch đến tham quan nghỉ dưỡng tại đảo Quan Lạn chỉ phải chi trả các chi phí liên quan đến hoạt động di chuyển (tàu cao tốc 140.000vnđ/lượt, tàu gỗ:80.000vnđ/lượt), lưu trú (150.000 – 1.300.000vnđ/phòng tùy cơ sở lưu trú), ăn uống của cá nhân. Ngoài ra, khách du lịch không phải chịu bất cứ một chi phí quản lý nào. Các dịch vụ bãi biển trên đảo Quan Lạn hiện nay khá sơ sài. Du khách chỉ có thể sử dụng một số dịch vụ như thuê sạp và ghế ngồi trên bãi biển (50.000vnđ/ghế; 200.000vnđ/sạp), cưỡi mô tô nước (200.000vnđ/người), thuyền phao (300.000vnđ/lượt/5 người), tắm tráng nước ngọt (10.000 vnđ/người), dịch vụ đốt lửa trại buổi tối với giá 500.000vnđ/lần. Khách du lịch sử dụng các dịch vụ này sẽ trực tiếp chi trả cho chủ cơ sở cung cấp, ngoài ra không phải chịu thêm bất kì một khoản phí nào.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/04/2023