Tổng Phương Sai Toàn Bộ Được Giải Thích (Total Variance


Bảng 2.12: Tổng phương sai toàn bộ được giải thích (Total Variance

Explained)


Component

Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings


Total

% of variance

Cumulative

%

Total

% of variance

Cumulative

%

Total

% of varianc

e

Cumulative

%

1

5.903

28.110

28.110

5.903

28.110

28.110

2.536

12.077

12.077

2

2.549

12.138

40.247

2.549

12.138

40.247

2.487

11.845

23.922

3

2.185

10.405

50.652

2.185

10.405

50.652

2.474

11.781

35.703

4

1.757

8.366

59.018

1.757

8.366

59.018

2.283

10.872

46.575

5

1.386

6.601

65.619

1.386

6.601

65.619

2.158

10.276

56.851

6

1.329

6.327

71.946

1.329

6.327

71.946

2.126

10.122

66.974

7

1.075

5.120

77.066

1.075

5.120

77.066

2.119

10.093

77.066

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 114 trang tài liệu này.

Đánh giá sự hài lòng của nhân viên lễ tân các khách sạn 4 sao ở Nha Trang - Nghiên cứu trường hợp khách sạn Alana Nha Trang Beach và khách sạn The Light Nha Trang - 9

(Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra của tác giả)

Kết quả cho thấy 21 biến quan sát ban đầu được nhóm thành 07 nhóm.

- Giá trị tổng phương sai trích = 77.066% > 50%: đạt yêu cầu; khi đó có thể nói rằng 07 nhân tố này giải thích 77.066% biến thiên của dữ liệu.

- Giá trị hệ số Eigenvalues của các nhân tố đều cao (>1), nhân tố thứ 7 có Eigenvalues (thấp nhất) = 1.075> 1.

2.5.2. Phân tích nhân tố đối với các biến phụ thuộc

Hai biến quan sát của “Sự thỏa mãn chung” được phân tích theo phương pháp Principal components với phép quay Variamax. Các biến có hệ số tải nhân tố < 0.5 không đảm bảo được độ hội tụ với các biến còn lại trong thang đo sẽ bị loại bỏ.

Bảng 2.13: Các biến quan sát phụ thuộc được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA

STT

Nhân tố

Diễn giải

1

Sự thỏa mãn chung

Hài lòng khi làm việc tại khách sạn này

2

Sẽ ở lại làm việc tại khách sạn mặc dù có những nơi

khác sẵn sàng trả mức lương cao hơn

Kết quả kiểm định KMO và Barlett’s:

Bảng 2.14: Kiểm định KMO và Barlett’s đối với biến phụ thuộc


Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

.500

Bartlett's Test of Sphericity

122.9

df

3

Sig.

.000

(Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra của tác giả) Hệ số KMO = 0.5: phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu. Kết quả kiểm định Barlett’s là 122.948 với mức ý nghĩa sig = 0.000 < 0.05.

Điều này chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là hoàn toàn thích hợp.

Bảng 2.15: Bảng Eigenvalues và phương sai trích đối với biến phụ thuộc


Nhân tố

Eigenvalues khởi tạo (Initial Eigenvalues)

Tổng bình phương của hệ số tải nhân tố được trích (Extraction Sums of Squared Loadings)

Tổng

% của phương sai

Tỷ lệ % tích lũy

Tổng

% của phương sai

Tỷ lệ % tích lũy

1

1.637

81.835

81.835

1.637

81.835

81.835

2

.363

18.165

100.000




(Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra của tác giả)

Kết quả cho thấy 2 biến quan sát ban đầu được nhóm thành 1 nhóm. Giá trị tổng phương sai trích = 81.835% > 50%: đạt yêu cầu; khi đó có thể nói rằng 1 nhân tố này giải thích 81.835% biến thiên của dữ liệu. Giá trị hệ số Eigenvalues của nhân tố lớn hơn 1.

Ma trận nhân tố:

Bảng 2.16: Ma trận nhân tố



Nhân tố

1

Sẽ ở lại làm việc tại khách sạn mặc dù có những nơi khác sẵn sàng trả mức lương cao hơn

.905

Hài lòng khi làm việc tại Khách sạn này

.905

(Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra của tác giả)

Kết quả phân tích ở trên xác định có 7 thang đo đại diện cho các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên lễ tân các khách sạn 4 sao và 1

thang đo đại diện sự hài lòng của nhân viên lễ tân các khách sạn 4 sao trên địa bàn thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.

2.6. Phân tích hồi quy đa biến

Ta tiến hành phân tích hồi quy để xác định cụ thể trọng số của từng thành phần tác động đến sự hài lòng của nhân viên lễ tân. Phân tích hồi quy sẽ được thực hiện với 7 biến độc lập: Thu nhập, phúc lợi, đào tạo và thăng tiến, tính chất công việc, lãnh đạo, đồng nghiệp, điều kiện làm việc và một biến phụ thuộc: sự thỏa mãn chung. Phân tích được thực hiện bằng phương pháp hồi quy tổng thể của các biến (Enter) với phần mềm SPSS 22.0. Kết quả hồi quy thu được như sau:

Bảng 2.17: Bảng tóm tắt thông tin hồi quy bằng phương pháp Enter



Model


R


R Square

Adjusted R Square

Std. Error of the Estimate

Durbin- Watson

1

.817a

.668

.658

.47422

2.046

a. Predictors: (Constant), DKLV, LANHDAO, DAOTAOTT, PHUCLOI,

b. Dependent Variable: THOAMAN

Bảng 2.18: Phân tích phương sai của ước lượng bằng phương pháp Enter

ANOVAa



Model


Sum of Squares


df


Mean Square


F


Sig.

1

Regression

104.450

7

14.921

66.350

.000b

Residual

51.949

231

.225



Total

156.400

238




a. Dependent Variable: THOAMAN

b. Predictors: (Constant), DKLV, LANHDAO, DAOTAOTT,

Bảng 2.19: Bảng ước lượng hệ số Beta của mô hình bằng phương pháp Enter

Model

Unstandardi zed Coefficients

Standard ized Coefficie

Giá trị t

Mức ý nghĩa thống kê (Sig.)

Collinearity Statistics

B

Std. Error

Beta

Tolerance

VIF

1

(Constant)

-.404

.237


-

.090



THUNHAP

.291

.038

.382

7.747

.000

.592

1.688

PHUCLOI

.164

.031

.217

5.259

.000

.844

1.185

DAOTAOTT

.207

.048

.177

4.263

.000

.834

1.199

CONGVIEC

.160

.050

.145

3.215

.001

.705

1.417

LANHDAO

.109

.048

.094

2.249

.025

.817

1.223

DONGNGHIE

.177

.041

.180

4.363

.000

.842

1.188

DKLV

.084

.035

.107

2.358

.019

.703

1.421

Biến phụ thuộc: THOAMAN – Sự thỏa mãn chung của nhân viên lễ tân các khách sạn 4 sao ở Nha Trang

(Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra của tác giả)

Dựa trên kết quả phân tích từ bảng trên cho thấy, có 7 yếu tố có ý nghĩa về mặt thống kê. Từ mô hình phân tích hồi qui, có thể đi đến bác bỏ hoặc chấp nhận các giả thuyết thống kê với mức ý nghĩa là 5%.

Từ kết quả hồi quy cũng thấy, Adjusted R2mẫu = 0.658. Như vậy, 65.8%

sự thay đổi về sự hài lòng của nhân viên lễ tân các khách sạn 4 sao ở Nha Trang được giải thích bởi các biến độc lập của mô hình. Điều này cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính này phù hợp với tập dữ liệu thực tế.

Kết quả cũng cho thấy hệ số phóng đại phương sai (VIF) của các biến đều nhỏ hơn 10. Do đó, mô hình hồi quy không có hiện tượng đa cộng tuyến.

Hệ số Durbin Watson (1<d=2.046<3), như vậy mô hình hồi quy không có hiện tượng tự tương quan.

Kiểm tra giả định phần dư có phân phối chuẩn: sử dụng biểu đồ tần số P-P plot để khảo sát phân phối của phần dư. Dữ liệu có phân phối chuẩn nếu các quan sát thực tế tập trung sát đường chéo. Thông qua biểu đồ phân phối của phần dư P-P plot, cho thấy phần dư có phân phối chuẩn ( Phụ lục 6 ).

Qua đồ thị Scatter (Phụ lục 6) thể hiện mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và phần dư, ta thấy các quan sát phân tán ngẫu nhiên. Như vậy, phần dư và phần biến phụ thuộc không có mối liên hệ hay không có hiện tượng phương sai của phần dư thay đổi.

Cột mức ý nghĩa thống kê (cột sig.) ở bảng trên cho thấy tất cả các biến đều có mức ý nghĩa thống kê <0.05. Như vậy 7 yếu tố trên đều có ảnh hưởng đáng kể đến sự hài lòng của nhân viên lễ tân các khách sạn 4 sao ở Nha Trang.

Mức độ quan trọng đối với các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên lễ tân là khác nhau và được thể hiện thông qua tầm quan trọng của các hệ số Beta trong phương trình hồi quy:

Sự hài lòng chung = -0.404 + 0.291*THUNHAP + 0.164*PHUCLOI + 0.207*DAOTAOTT + 0.160*CONGVIEC + 0.109*LANHDAO + 0.177

*DONGNGHIEP + 0.084*DKLV

Hệ số Beta của biến nào càng lớn thì ảnh hưởng của nó càng quan trọng đến sự biến thiên của biến “ sự hài lòng chung”. Kết quả cho thấy hệ số beta của thu nhập là 0.291; hệ số beta của đào tạo và thăng tiến là 0.207; hệ số beta của phúc lợi là 0.164; hệ số beta của tính chất công việc là 0.160; hệ số beta của phong cách lãnh đạo là 0.109; hệ số beta của đồng nghiệp là 0.177 và hệ số beta của điều kiện làm việc là 0.084. Như vậy có thể thấy trong mô hình biến yếu tố thu nhập ảnh hưởng lớn nhất, thứ hai là yếu tố đào tạo và thăng tiến, tiếp theo là yếu tố đồng nghiệp, phúc lợi, công việc, lãnh đạo và cuối

cùng là điều kiện làm việc của nhân viên. Điều này có nghĩa là việc trả lương tương xứng với năng lực của nhân viên lễ tân và mức độ đầu tư cho chính sách đào tạo và thăng tiến cần thiết nên được xem xét trong thời gian tới thì nhân viên lễ tân sẽ hài lòng công việc ở mức độ cao.

2.7. Kiểm định ANOVA

Phân tích sự khác biệt giữa các thuộc tính của đối tượng nghiên cứu với biến độc lập trong mô hình nghiên cứu.

2.7.1. Phân tích sự khác biệt theo giới tính

Kết quả kiểm định phương sai giữa theo giới tính: (Xem phụ lục 4.1)

Kết quả này cho biết phương sai của sự hài lòng có bằng nhau hay khác nhau giữa Nữ và Nam. Sig của thống kê Levene = 0.265 (>0.05), do đó có thể bác bỏ giả thuyết cho rằng phương sai của hai nhóm là khác nhau. Vì vậy kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng.

Kết quả phân tích ANOVA với mức ý nghĩa 0.517 > 0.0, do đó có thể kết luận không có sự khác nhau về sự hài lòng công việc giữa nam và nữ.

Kết quả này cho biết phương sai của sự hài lòng có bằng nhau hay khác nhau giữa Nữ và Nam. Sig của thống kê Levene = 0.265 (>0.05), do đó có thể bác bỏ giả thuyết cho rằng phương sai của hai nhóm là khác nhau. Vì vậy kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng.

Kết quả phân tích ANOVA với mức ý nghĩa 0.517 > 0.0, do đó có thể kết luận không có sự khác nhau về sự hài lòng công việc giữa nam và nữ.

2.7.2. Phân tích sự khác biệt theo độ tuổi

Kết quả kiểm định phương sai theo độ tuổi: (Xem phụ lục 4.2)

Kết quả này cho biết phương sai của sự hài lòng có bằng nhau hay khác nhau giữa các nhóm tuổi hay không. Sig của thống kê Levene = 0.052 (> 0.05) do đó có thể bác bỏ giả thuyết cho rằng phương sai của hai nhóm là khác nhau. Vì vậy kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng.

Kết quả phân tích ANOVA với mức ý nghĩa 0.435> 0.05, do đó có thể kết luận không có sự khác nhau về sự hài lòng công việc giữa các độ tuổi.

2.7.3. Phân tích sự khác biệt theo trình độ học vấn

Kết quả kiểm định phương sai giữa các nhóm trình độ học vấn: (Xem phụ lục 4.3)

Kết quả này cho biết phương sai của sự hài lòng có sự khác biệt giữa các nhóm trình độ học vấn hay không. Sig của thống kê Levene = 0.157 (>0.05) do đó có thể kết luận không có sự khác biệt về sự hài lòng công việc giữa các nhóm lao động có trình độ học vấn khác nhau.

Kết quả phân tích ANOVA với mức ý nghĩa 0.288> 0.05, như vậy với dữ liệu quan sát chưa đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt về sự hài lòng giữa các nhóm trình độ học vấn.

2.7.4. Phân tích sự khác biệt theo thâm niên

Kết quả kiểm định phương sai theo thâm niên: (Xem phụ lục 4.4)

Kết quả này cho biết phương sai của sự hài lòng có sự khác biệt theo thâm niên hay không. Sig của thống kê Levene = 0.312 (>0.05) do đó có thể kết luận không có sự khác biệt về sự hài lòng công việc giữa các nhóm lao động có thời gian làm việc khác nhau.

Kết quả phân tích ANOVA với mức ý nghĩa 0.820> 0.05, như vậy với dữ liệu quan sát chưa đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt về sự hài lòng giữa các nhóm lao động có thâm niên làm việc khác nhau.

2.7.5. Phân tích sự khác biệt theo vị trí công tác

Kết quả kiểm định phương sai theo vị trí công tác: (Xem phụ lục 4.5)

Kết quả này cho biết phương sai của sự hài lòng có sự khác biệt theo vị trí công tác hay không. Sig của thống kê Levene = 0.073 (>0.05) do đó có thể kết luận không có sự khác biệt về sự hài lòng công việc theo vị trí công tác.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/04/2023