Tỷ Lệ % Mức Độ Hài Lòng Về Các Tiêu Chí Đối Với Yếu Tố “Đào Tạo Và Thăng Tiến”

2.3.3. Đào tạo và thăng tiến

Bảng 2.4: Tỷ lệ % mức độ hài lòng về các tiêu chí đối với yếu tố “Đào tạo và thăng tiến”

Biến quan sát

Ý kiến đánh giá

ĐTB

Rất không

Không đúng

Không ý kiến

Đúng

Rất đúng


Được đào tạo

0%

18,8%

65,7%

9,2%

6,3%

3,03

Cơ hội thăng chức

0%

22,2%

56,9%

11,7%

9,2%

3,08

Hài lòng với chính sách đào tạo và thăng tiến

0%

19,2%

59%

11,3%

10,5%

3,13

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 114 trang tài liệu này.

Đánh giá sự hài lòng của nhân viên lễ tân các khách sạn 4 sao ở Nha Trang - Nghiên cứu trường hợp khách sạn Alana Nha Trang Beach và khách sạn The Light Nha Trang - 7

(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả) “Đào tạo và thăng tiến” là yếu tố cực kỳ quan trọng của mỗi doanh nghiệp. Đây có thể được coi là lợi thế của doanh nghiệp để thu hút nhân lực có chất lượng. Kết quả khảo sát cho thấy, mức độ hài lòng của nhân viên lễ tân tại các khách sạn 4 sao ở Nha Trang đối với các biến thuộc yếu tố “Đào tạo và thăng tiến” cụ thể như sau: có 15,5% nhân viên được định hướng và huấn luyện các kỹ năng phù hợp với công việc đảm nhận, 20,9% nhân viên cảm thấy có cơ hội thăng chức và vì vậy chỉ có 21,8% nhân viên đánh giá hài lòng với chính sách đào tạo và thăng tiến của khách sạn (tại khách sạn Alana chỉ có 28,6 % nhân viên đánh giá hài lòng với chính sách đào tạo và thăng tiến của khách sạn và chỉ có 20% nhân viên khách sạn The Light hài lòng với chính sách đào tạo và thăng tiến) (Phụ lục 3.4).Điều này nghĩa là hầu hết nhân viên lễ tân trong khách sạn đều cảm thấy không hài lòng với công tác đào tạo

và tạo cơ hội thăng tiến cho người có năng lực của khách sạn.

2.3.4. Tính chất công việc

Bảng 2.5: Tỷ lệ % mức độ hài lòng về các tiêu chí đối với yếu tố “Tính chất công việc”

Biến quan sát

Ý kiến đánh giá

ĐTB

Rất không

đúng

Không đúng

Không ý kiến

Đúng

Rất đúng

Phân chia công

việc hợp lý.

0%

10%

56,1%

19,7%

14,2%

3,38

Cảm thấy công

việc hiện tại nhàm chán

0%

15,5%

60,3%

14,6%

9,6%

3,18

Hài lòng với tính

chất công việc hiện tại

0%

11,3%

61,1%

19,2%

8,4%

3,25

(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả)

Kết quả khảo sát mức độ hài lòng của nhân viên lễ tân tại các khách sạn 4 sao ở Nha Trang đối với các biến thuộc yếu tố “Công việc” cụ thể như sau: có 33,9% nhân viên lễ tân đánh giá hài lòng với việc phân chia công việc hiện tại; 56,1% nhân viên trung lập và chỉ có 10% nhân viên lễ tân cho rằng việc phân chia công việc hiện tại chưa hợp lý. Với tỷ lệ như vậy ta có thể nói rằng hầu hết nhân viên đều nghĩ rằng việc phân chia công việc của khách sạn là hợp lý.

Biến “công việc nhàm chán” chỉ có 24,2% nhân viên lễ tân cho rằng công việc hiện tại của họ nhàm chán; 60,3% không có ý kiến và 15,5% nhân viên lễ tân đánh giá công việc hiện tại của họ hấp dẫn, phù hợp với hoàn cảnh cá nhân.

Biến “ hài lòng với công việc hiện tại” chỉ có 27,6% nhân viên lẽ tân

hài lòng với tính chất công việc hiện tại (tại khách sạn Alana chỉ có 14,29 % nhân viên đánh giá hài lòng với tính chất công việc hiện tại và chỉ có 40% nhân viên khách sạn The Light hài lòng với với tính chất công việc hiện tại ) (Phụ lục 3.4), 61,1% giữ quan điểm trung lập và 11,3% không hài lòng với tính chất công việc hiện tại.

2.3.5. Lãnh đạo

Bảng 2.6: Tỷ lệ % mức độ hài lòng về các tiêu chí đối với yếu tố “Phong cách lãnh đạo”

Biến quan sát

Ý kiến đánh giá


Rất

không đúng

Không đúng

Không ý kiến

Đúng

Rất đúng

ĐTB

Lãnh đạo công

bằng

0,4%

5,9%

43,1%

38,5%

12,1%

3,56

Lãnh đạo có

năng lực

0%

8,4%

40,2%

32,2

%

19,2%

3,62

Hài lòng với lãnh

đạo

0%

8,4%

41,8%

34,3%

15,5%

3,57

(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả)

Qua phân tích số liệu có 50,6% nhân viên lễ tân đánh giá lãnh đạo công bằng; 51,4% nhân viên lễ tân đánh giá lãnh đạo có năng lực và 49,8% nhân viên hài lòng với lãnh đạo ( riêng tại khách sạn Alana chỉ có 28,57 % nhân viên đánh giá hài lòng với lãnh đạo hiện tại nhưng có đến 80% nhân viên khách sạn The Light hài lòng với lãnh đạo hiện tại) (Phụ lục 3.4). Điều này nghĩa là hầu hết nhân viên lễ tân đang làm việc tại các khách sạn 4 sao ở Nha Trang đều cảm thấy cấp trên của mình có năng lực và đối xử công bằng với nhân viên cấp dưới.

2.3.6. Đồng nghiệp

Bảng 2.7: Tỷ lệ % mức độ hài lòng về các tiêu chí đối với yếu tố “Đồng nghiệp”

BIẾN QUAN SÁT

Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ

ĐTB

Rất không

đúng

Không đúng

Không ý kiến

Đúng

Rất đúng

Đồng nghiệp thân

thiện

10%

40,2%

36%

13,8%

0%

2,54

Đồng nghiệp phối

hợp công tác tốt

19,2%

34,7%

23%

15,9%

7,1%

2,57

Hài lòng với đồng

nghiệp hiện tại

10,5%

38,1%

36,4%

12,1%

2,9%

2,59


(Nguồn: Sốliệu điều tra của tác giả)

Có thể thấy rằng cả 3 biến quan sát đều được nhân viên đánh giá khá cao. Điều này cho thấy nhân viên khá hài lòng với các biến quan sát đo lường cho yếu tố “Đồng nghiệp”. Đây là một dấu hiệu tốt cho thấy hầu hết nhân viên đang làm việc tại các khách sạn đều hài lòng với mối quan hệ đồng nghiệp của mình. Khách sạn cần tiếp tục phát huy trong thời gian tới. Tuy nhiên nhìn chung thì ở hầu hết các biến vẫn còn tồn tại một số ít nhân viên lễ tân nhận xét là không đồng ý với các quan điểm này. Cụ thể như sau: Có 50,2% nhân viên lễ tân đánh giá đồng nghiệp mình không thân thiện và hòa đồng, 53,9% nhân viên đánh giá đồng nghiệp chưa phối hợp công tác tốt và 48,6% nhân viên chưa hài lòng với đồng nghiệp hiện tại (riêng tại khách sạn Alana chỉ có 28,57 % nhân viên đánh giá hài lòng với đồng nghiệp hiện tại nhưng có đến 60% nhân viên khách sạn The Light hài lòng với đồng nghiệp

hiện tại) (Phụ lục 3.4). Vì vậy đối với lãnh đạo khách sạn Alana cần tạo lòng tin và sự gắn kết giữa các nhân viên trong khách sạn.

2.3.7. Điều kiện làm việc

Bảng 2.8: Tỷ lệ % mức độ hài lòng về các tiêu chí đối với yếu tố “Điều kiện làm việc”

BIẾN QUAN SÁT

Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ

ĐTB

Rất không

đúng

Không

đúng

Không ý

kiến

Đúng

Rất

đúng

Điều kiện làm việc tốt

4,6%

15,1%

29,3%

27,2%

23,8%

3,51

Môi trường làm việc

tốt

2,5%

17,6%

30,1%

23,4%

26,4%

3,54

Hài lòng với điều kiện

làm việc

4,6%

11,3%

28,9%

26,4%

28,9%

3,64

(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả)

Trong 3 biến đo lường “Điều kiện làm việc” thì cả ba biến đều được nhân viên đánh giá tốt với mức độ hài lòng cao với điểm trung bình trên 3,5 điểm, đạt tỷ lệ trên 50%. Riêng tại khách sạn Alana chỉ có 28,57 % nhân viên đánh giá hài lòng với điều kiện làm việc hiện tại nhưng có đến 40% nhân viên khách sạn The Light hài lòng với điều kiện làm việc hiện tại) (Phụ lục 3.4). Do đó, ban lãnh đạo khách sạn nói chung và lãnh đạo khách sạn Alana nói riêng cần phát huy tốt hơn nữa trong tương lai vì “ điều kiện làm việc” cũng là một trong những yếu tố cơ bản có ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên đối với công việc. Môi trường làm việc tốt sẽ tạo cho nhân viên cảm giác an toàn, thuận lợi và thoải mái khi làm việc, góp phần làm cho họ hài lòng với công việc của mình đang làm hơn; từ đó sẽ phát huy tối đa sở trường, năng lực bản thân và nâng cao năng suất lao động.

2.3.8. Thoả mãn chung

Bảng 2.9: Tỷ lệ % mức độ hài lòng về các tiêu chí đối với yếu tố “Thỏa mãn chung”

BIẾN QUAN SÁT

Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ

ĐTB

Rất

không đúng

Không đúng

Không ý kiến

Đúng

Rất đúng

Hài lòng khi làm việc tại

Khách sạn này

0,4%

8,8%

51%

21,8%

18%

3,48

Sẽ ở lại làm việc tại khách sạn mặc dù có những nơi khác sẵn sàng trả mức

lương cao hơn

0,4%

19,7%

56,5%

11,3%

12,1%

3,15

(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả)

Trong 2 biến đo lường “Sự thỏa mãn chung” có 39,8% nhân viên hài lòng khi làm việc tại khách sạn hiện tại. Tỷ lệ này đối với KS Alana chỉ có 25,57% và 40% đối với KS the Light (Phụ lục 3.4); 23,4% nhân viên sẽ ở lại làm việc tại khách sạn mặc dù có những nơi khác sẵn sàng trả mức lương cao hơn. Điều này nghĩa là hầu hết nhân viên lễ tân trong khách sạn đều cảm thấy không hài lòng với khách sạn.

2.4. Phân tích độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha

Tiêu chí để đánh giá độ tin cậy thang đo:

- Loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến – tổng nhỏ hơn 0.4.

- Chọn thang đo khi có độ tin cậy Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6.

2.4.1. Thu nhập

Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Thu nhập”



Scale Mean if Item

Deleted

Scale Variance if Item

Deleted

Corrected Item – Total Correlation

Cronbach’s Alpha if Item Deleted

Tiền lương hàng tháng đủ cho bản thân và gia đình chi tiêu

5.75

4.878

.690

.726

Được trả lương xứng đáng với năng lực, sự

đóng góp trong

5.69

4.845

.683

.733

Hài lòng với thu nhập hiện tại

5.77

5.108

.633

.784

Cronbach’s Alpha = .817

(Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra của tác giả)

Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.817các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.4 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.817. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

2.4.2. Phúc lợi

Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Phúc lợi”



Scale Mean if Item

Deleted

Scale Variance if Item

Deleted

Corrected Item – Total Correlation

Cronbach’s Alpha if Item Deleted

Chính sách phúc lợi tại khách sạn

đầy đủ, rõ

7.31

4.946

.704

.858

Được khách sạn tổ chức vui chơi, du lịch, giải

7.05

4.725

.745

.821

Anh (chị) hài lòng với chính sách phúc

lợi của

7.02

4.975

.807

.768

Cronbach’s Alpha = .869


(Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra của tác giả)

Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.869, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.4 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.869. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/04/2023