Người Dân Hưởng Lợi Thông Qua Hoạt Động Giao Khoán Bảo Vệ Rừng.


đóng góp vào quỹ phúc lợi của Vườn và chi cho hoạt động bảo tồn (xem bảng

4.16)

Bảng 4.16. Tổng hợp các hoạt động chi từ nguồn thu DLSt



Năm


Doanh thu

Trích nộp các loại thuế và các khoản đóng góp

khác


Chi hoạt động DVDL


Chi phúc lợi đơn vị


Chi phục vụ bảo tồn


2011


5.892.952.000


651.942.000


4.427.832.000


813.178.000



2012


6.949.320.000


399.417.000


5.814.607.000


735.296.000



2013


7.003.695.000


467.256.000


6.071.664.000


464.775.000



2014


8.258.486.000


2.070.523.000


5.898.439.000


289.524.000



2015


8.513.491.000


2.808.805.000


5.441.774.000


262.912.000



2016


9.220.000.000


891.557.248


7.628.521.000


129.777.000


570.144.752


Tổng


45.837.944.000


7.289.500.248


35.282.837.000


2.695.462.000


570.144.752

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 134 trang tài liệu này.

Đánh giá một số giá trị gia tăng góp phần tăng cường nguồn lực cho việc bảo vệ và phát triển Vườn quốc gia Cát tiên - 11

(Nguồn: Báo cáo thu chi du lịch từ năm 2011 – 2016)



Chi phúc lợiChi phục vụ

đơn vị

6%

Nộp các loại thuế

bảo tồn và các khoản

1% đóng góp khác

16%

Chi hoạt động DVDL 77%

Biểu đồ 4.3. Các hoạt động được chi từ nguồn DLST

Từ hình 4.3 thấy rằng nguồn thu từ dịch vụ DLSt chủ yếu chi cho hoạt động tái đầu tư chiếm 77%, trong khi đó chi cho hoạt động bảo tồn rất ít, chỉ chiếm 1% và chi phúc lợi đơn vị chiếm 6 % (thu nhập tăng thêm và thưởng vào dịp lễ, tết cho CBNV và NLĐ của VQG Cát Tiên). Điều này cũng phù hợp với kết quả phỏng vấn 75 CBNV VQG Cát Tiên (xem bảng 4.17) phần lớn đều cho rằng DLST mang lại nhiều lợi ích và hỗ trợ tốt cho cho công tác BV&PTR, nhưng doanh thu từ DLST chưa mang lại lợi ích kinh tế cho bản thân họ.


Bảng 4.17. Lợi ích từ DLST



DLST


Lợi ích bảo tồn


Hỗ trợ bảo tồn

Thu nhập cá nhân

Doanh thu với

tài nguyên Vườn

Số

người

Tỷ lệ

(%)

Số

người

Tỷ lệ

(%)

Số

người

Tỷ lệ

(%)

Số

người

Tỷ lệ

(%)

59

78,67





6

8,00

Không

16

21,33

2

2,67

8

10,67

69

92,00

Ít



24

32,00

35

46,67



Trung

bình




20


26,67


24


32,00



Nhiều



29

38,67

8

10,67



Tổng

75

100,00

75

100,00

75

100,00

75

100,00

4.3.2. Chi trả dịch vụ môi trường rừng của VQG CT.

4.3.2.1. Người dân hưởng lợi thông qua hoạt động giao khoán bảo vệ rừng.

VQG Cát Tiên thực hiện công tác KBVR theo Chương trình Chi trả DVMTR do Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Lâm Đồng triển khai từ năm 2010 (thí điểm) đến nay, tỉnh Đồng Nai và Bình Phước thực hiện từ năm 2014 tuy nhiên người dân được hưởng truy lĩnh số tiền KBVR năm 2011. Số liệu cụ thể về diện tích, số hộ, số cộng đồng nhận khoán ở 3 tỉnh được thể hiện ở bảng 4.18.


Bảng 4.18. Diện tích khoán bảo vệ rừng cho người dân



Năm

Đồng Nai

Lâm Đồng

Bình Phước

Tổng cộng

Diện tích

(ha)

Cộng đồng


Hộ

Diện tích (ha)

Cộng đồng


Hộ

Diện tích (ha)

Cộng đồng


Hộ

Diện tích

(ha)

Cộng đồng


Hộ

2012

5.867

12

235

27.063

22

691

2.157

6

160

35.087

34

395

2013

5.867

12

230

27.063

23

927

2.157

6

160

35.087

35

390

2014

5.867

12

239

25.886

23

1.008

2.157

6

160

33.910

35

399

2015

5.867

12

194

21.753

23

997

2.116

6

164

29.736

35

358

2016

5.867

12

190

21753

23

992

2116

6

162

29.736

35

352

(Nguồn: báo cáo kết quả thực hiện CTDVMTR qua các năm)

Kết quả sau 5 năm thực hiện khoán bảo vệ rừng theo chương trình chi

trả DVMTR mang lại như sau:

- Các cộng đồng đã cử các lực lượng tham gia tuần tra, kiểm tra rừng cùng lực lượng kiểm lâm Vườn, đồng thời tuyên truyền vận động bà con trong cộng đồng về ý thức bảo vệ rừng.

- Gắn quyền lợi và nghĩa vụ của cộng đồng người dân trong công tác KBVR, do đó giảm áp lực lên tài nguyên VQG Cát Tiên.

- Đời sống của người dân địa phương ngày càng được nâng cao. Tạo nên sự cạnh tranh tích cực giữa các thành viên trong cộng đồng nhận bảo vệ rừng, thông qua các buổi họp cộng đồng lồng ghép nội dung tuyên truyền, giáo dục ý thức trách nhiệm trong công tác bảo vệ rừng của người dân.

- Ý thức của người dân trong công tác khoán bảo vệ rừng:

+ Ý thức về công tác bảo vệ rừng của người dân ngày càng được nâng cao, thông qua công tác phối hợp với các trạm kiểm lâm sở tại đi tuần tra, ngăn chặn các vụ vi phạm vào rừng. Kết hợp với công tác tuyên truyền của cộng đồng nhận khoán.

+ Thực hiện tốt công tác phòng và chữa cháy rừng trong mùa khô: tuyên truyền sâu rộng đến mọi người nâng cao vai trò và sẵn sàng tham gia


công tác PCCCR. Khi phát hiện các khu vực xảy ra cháy người dân báo kịp thời với trạm kiểm lâm hoặc có ý thức tự giác đi phòng cháy, chữa cháy rừng.

- Cải thiện mối quan hệ giữa cộng đồng và kiểm lâm, chính quyền địa phương trong hoạt động bảo vệ rừng. Sử dụng chọn lọc những ý kiến đóng góp của người dân, địa phương … nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ rừng.

- Sự phối hợp chặt chẽ giữa chính quyền địa phương, Hạt kiểm lâm huyện và VQG Cát Tiên đã góp phần nâng cao hiệu quả bảo vệ rừng trên địa bàn.

Kết quả phỏng vấn 300 hộ dân tham gia nhận khoán bảo vệ và 75 CBNV VQG Cát Tiên về sự chuyển biến công tác QLBV Vườn từ khi thực hiện việc khoán bảo vệ theo chính sách chi trả DVMTR được thể hiện ở bảng 4.19.

Bảng 4.19. Kết quả KBVR đối với công tác QLBV VQG Cát Tiên



Đối tượng

KBVR DVMTR đối với Vườn

Tốt

hơn

Tỷ lệ

(%)

Không

thay đổi

Tỷ lệ

(%)

Xấu

hơn

Tỷ lệ

(%)

CBNV Vườn

69

92

6

8

0

0

Hộ nhận

khoán


300


100


0


0


0


0

Trong 75 CBNV Vườn được hỏi chỉ có 6 người chiếm 8% cho rằng hoạt động KBVR theo chương trình chi trả DVMTR không ảnh hưởng tích cực đối với công tác QLBV rừng. Trong khi đó 100% người dân cho rằng hoạt động KBVR theo chương trình CTDVMTR đã giúp rừng VQG Cát Tiên được bảo vệ tốt hơn.


4.3.2.2. Kinh phí chi trả DVMTR

Số liệu kinh phí chi trả DVMTR ở VQG Cát Tiên và thu nhập bình quân của người dân tham gia KBVR trong 5 năm qua được tổng hợp ở bảng 4.20 và bảng 4.21

Bảng 4.20. Tổng hợp kinh phí DVMTR của VQG Cát Tiên

Đơn vị tính: triệu đồng



Năm

Đồng Nai

Lâm Đồng

Bình Phước


Tổng cộng


Tổng

KBV

cho

người dân

Vườn tự QLBV

Quản lý

phí


Tổng

KBV

cho

người dân

Vườn tự QLBV

Quản lý

phí


Tổng

KBV

cho

người dân

Vườn tự QLBV

Quản lý

phí

2012





8.914

8.094


820





8.914

2013





8.781

7.983


798





8.781

2014

10.193

1.731

8.070

392

12.783

11.621


1.162

869

412

398

59

23.845

2015

2.915

389

2.487

39

10.739

9.763


976

944

450

448

46

14.598

2016

2.786

428

2.319

39

12.513

11.158

250

1.105

954

430

492

32

16.253

Tổng

15.894

2.548

12.876

470

53.730

48.619

250

4.861

2.767

1.292

1.338

137

72.391

(Nguồn: Báo cáo quyết toán nguồn kinh phí chi trả dịch vụ môi trường rừng qua các năm)


Bảng 4.21. Kinh phí KBVR đối với thu nhập bình quân của các hộ nhận khoán


Số hộ theo tỉnh

Thời gian khoán (Năm)


Hình thức khoán

Thu nhập bình quân/năm (triệu đồng)

Thu nhập ứng với sức lao

động


Thu nhập đáp ứng (triệu đồng)

ĐN

BP

Nhóm

hộ

Cộng

đồng

3,5-8,5

8,6-13,5

13,6-18,5

Không

Không

10-15

16-20

21-25

26-30

81

177

42

1-5

55

245

123

102

75

138

162

42

96

84

24

54


Từ bảng 4.20 thấy rằng đối với tỉnh Đồng Nai và tỉnh Bình Phước thực hiện chi trả DVMTR bắt đầu từ năm 2014, tuy nhiên số tiền đó được chi trả cho các hộ tham gia KBVR từ năm 2012 có hợp đồng nhận khoán theo Dự án BV&PTR VQG Cát Tiên giai đoạn 2011 – 2015, số tiền được chi trả so với tỉnh Lâm Đồng rất thấp. Đối với tỉnh Lâm Đồng thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng từ năm 2012, tuy nhiên toàn bộ số tiền 48.619 triệu được chi trả cho các hộ nhận KBVR.

Phần kinh phí đơn vị tự QLBV và quản lý phí được VQG Cát Tiên sử dụng vào việc thuê mướn thêm lực lượng hợp đồng BVR và hỗ trợ công tác QLBV rừng, PCCCR. Đây là số tiền khá lớn tuy nhiên không được đầu tư bất kỳ khoản nào cho công tác nghiên cứu bảo tồn và phát triển ĐDSH, giám sát ĐDSH và phát triển rừng.

Kết quả phỏng vấn 300 hộ nhận khoán (bảng 4.21) thấy rằng thu nhập bình quân năm của người dân từ KBVR không đủ để duy trì ổn định cuộc sống bằng nghề rừng, họ phải tìm thêm công việc khác để tăng thu nhập cho gia đình. Chỉ có 75 hộ có mức thu nhập từ 13,6 – 18,5 triệu/năm chiếm tỷ lệ 25% tổng số hộ được phỏng vấn, những hộ có thu nhập từ 10 triệu đồng trở lên đều cho rằng mức thu nhập này đã tương xứng với sức lao động mà họ bỏ ra.

Trong 300 hộ, có 42 hộ không đề xuất tăng đơn giá bảo vệ rừng, đây là những hộ có ít nhân khẩu trong gia đình. Số còn lại đều mong muốn được tăng kinh phí bảo vệ rừng hàng năm lên từ 10 – 30 triệu đồng (xem bảng 4.21).

4.3.2.3. Xử phạt từ các vụ vi phạm Luật BV & PTR

Theo số liệu thống kê của HKL – VQG Cát Tiên, từ năm 2012 đến năm 2016: nhìn chung tình hình vi phạm tài nguyên rừng lúc đầu có chiều hướng gia tăng, từ năm 2014 trở đi có chiều hướng giảm dần (xem bảng

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/12/2022