ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
LÙ SEO HỒ
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI CHI NHÁNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘNG VẬT BẢN ĐỊA, XÃ TỨC TRANH, HUYỆN PHÚ LƯƠNG,
TỈNH THÁI NGUYÊN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành đào tạo : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp
Khóa học : 2016 - 2020
Thái Nguyên, năm 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh mô hình nông lâm kết hợp tại Chi nhánh nghiên cứu và phát triển Động thực vật bản địa – Công ty cổ phần khai khoáng miền núi, xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” là công trình nghiên cứu của bản thân tôi, công trình được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS Trần Công Quân và TS Trần Đình Quang (Nguyên trưởng khoa CNSH&CNTP). Những phần sử dụng tài liệu tham khảo trong khóa luận đã được nêu rò trong phần tài liệu tham khảo. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong khóa luận là quá trình theo dòi hoàn toàn trung thực, nếu có sai sót gì tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm và chịu mọi hình thức kỷ luật của khoa và nhà trường đề ra.
Thái Nguyên, ngày..…tháng…..năm 2020
Người viết cam đoan LÙ SEO HỒ |
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh mô hình nông lâm kết hợp tại Chi nhánh nghiên cứu và phát triển Động thực vật bản địa – Công ty cổ phần khai khoáng miền núi, xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên - 2
- Nghiên Cứu Về Nông Lâm Kết Hợp Trên Thế Giới Và Ở Việt Nam
- Phương Pháp Điều Tra Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Của Chi Nhánh
Xem toàn bộ 66 trang tài liệu này.
Xác nhận của GV phản biện
LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là một khâu rất quan trọng trong quá trình học tập của mỗi sinh viên nhằm hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, bước đầu làm quen với các kiến thức khoa học. Qua đó, sinh viên ra trường sẽ hoàn thiện về kiến thức lý luận, phuơng pháp làm việc, năng lực công tác nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn của công việc sau này.
Được sự đồng ý của Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm và Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh mô hình nông lâm kết hợp tại Chi nhánh nghiên cứu và phát triển Động thực vật bản địa – Công ty cổ phần khai khoáng miền núi, xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Trong suốt quá trình thực tập, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, các cô, các chú nơi tôi thực tập tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của hai thầy giáo TS Trần Công Quân và Th.s Trần Đình Quang cùng toàn thể các thầy, cô đã trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập cũng như trong quá trình báo cáo đề tài tốt nghiệp.
Do trình độ và thời gian có hạn mặc dù đã cố gắng, song khóa luận tốt nghiệp của tôi không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến chỉ bảo của các thầy cô giáo, ý kiến đóng góp của bạn bè để khóa luận tốt nghiệp của tôi được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Lù Seo Hồ
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Diện tích các loại đất của xã Tức Tranh (2010 - 2011) 15
Bảng 4.1. Hạch toán chi phí trồng 01 ha cỏ VA06 ở Chi nhánh 30
Bảng 4.2. Năng suất của cỏ VA06 qua các thời vụ (tấn/ha/vụ) 30
Bảng 4.3. Hạch toán chi phí cho 10 con Ngựa bạch trong năm 32
Bảng 4.4. Hiệu quả chăn nuôi ngựa bạch của Chi nhánh 33
Bảng 4.5.Hạch toán chi phí cho 10 con hươu trong năm 35
Bảng 4.6. Hiệu quả chăn nuôi hươu của Chi nhánh 36
Bảng 4.7. Hạch toán chi phí cho 10 con lợn rừng trong năm 38
Bảng 4.8. Hiệu quả chăn nuôi lợn rừng 39
Bảng 4.9.Tổng hợp hiệu quả kinh tế của mô hình 40
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1. Trồng và chặt cỏ Va06 31
Hình 4.2.Chăn cỏ cho ngựa bạch 34
Hình 4.3. Chăn ngô và cỏ cho hươu 37
Hình 4.5. Chăn và kiển tra đàn lợn rừng 39
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT
Từ, cụm từ viết tắt | Giải thích | |
1 | NLKH | Nông lâm kết hợp |
2 | ĐVT | Đơn vị tính |
3 | đ | Đồng |
4 | BHXH | Bảo hiển xã hội |
5 | TB | Trung bình |
6 | SXKD | Sản xuất kinh doanh |
7 | NN&PTNT | Nông nghiệp và phát triển nông thôn |
8 | KHCN | Khoa học công nghệ |
9 | KHKT | Khoa học kỹ thuật |
10 | UBND | Uỷ ban nhân dân |
11 | NC&PT | Nghiên cứu và phát triển |
12 | CNSH&CNTP | Công nghệ sinh học và công nghệ thực phẩm |
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC CÁC BẢNG iii
DANH MỤC CÁC HÌNH iv
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT v
MỤC LỤC vi
Phần 1. MỞ ĐẦU 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.2. MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 2
1.2.1. Mục tiêu của đề tài 2
1.2.2. Yêu cầu của đề tài 2
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3
3.1. Ý nghĩa khoa học 3
3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3
Phần 2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
2.1. Cơ sở khoa học về nông lâm kết hợp 4
2.1.1. Các quan điểm khái niệm về hệ thống Nông lâm kết hợp 4
2.1.2. Đặc điểm nhận biết về nông lâm kết hợp 6
2.1.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài 6
2.1.4. Quan niệm về hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường 7
2.2. Nghiên cứu về Nông lâm kết hợp trên thế giới và ở Việt Nam 8
2.2.1. Nghiên cứu về nông lâm kết hợp trên thế giới 8
2.2.2. Nghiên cứu Nông lâm kết hợp tại Việt Nam 12
2.3. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 14
2.3.1. Điều kiện tự nhiên 14
2.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 16
Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
3.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 20
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 20
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 20
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 20
3.3. Nội dung 20
3.4. Phương pháp nghiên cứu 21
3.4.1. Phương pháp tiếp cận 21
3.4.2. Điều tra thực địa 21
2.4.3. Phương pháp đánh giá và xử lý số liệu 24
Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25
4.1. Tình hình sản xuất chung của Chi nhánh nghiên cứu và phát triển động vật
bản địa tại xã Tức Tranh, huyện Phú Lương 25
4.1.1. Điều kiện về địa hình, đất đai của Chi nhánh Nghiên cứu và phát triển
động vật bản địa (Chi nhánh) 25
4.1.2. Cơ sở vật chất của Chi nhánh 27
4.1.3. Nhiệm vụ, chức năng của Chi nhánh 28
4.1.4. Những thuận lợi và khó khăn 29
4.2. Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh một số loại hình sản xuất
kinh doanh của Trại 29
4.2.1. Hiệu quả kinh tế từ trồng cỏ phục vụ thức ăn chăn nuôi 29
4.2.2. Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi Ngựa bạch 31
4.2.3. Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi Hươu 34
4.2.4. Hiệu quả chăn nuôi Lợn rừng 37
4.2.5. Tổng hợp hiệu quả chung của Chi nhánh, thuộc Chi nhánh nghiên cứu
và phát triển động vật bản địa. 39
4.3. Đề xuất một số giải pháp phát triển Chi nhánh trong thời gian tới 41
4.3.1. Những thuận lợi và khó khăn 41
4.3.2. Đề xuất một số giải pháp phát triển Chi nhánh trong thời gian tới 42
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45