Tài Nguyên Rừng Tại Lưu Vực Thủy Điện Cửa Đạt


- Kết quả xác định trạng thái rừng có cung ứng DVMTR ở lưu vực

Trên cơ sở chuyển ranh giới lưu vực sang bản đồ quy hoạch 3 loại rừng và bản đồ kiểm kê tài nguyên rừng, tiến hành xác định được diện tích các loại trạng thái rừng cho từng loại rừng như sau:

Diện tích rừng đặc dụng phân theo trạng thái 22.190 ha. Trong đó: Rừng tự nhiên 22.169,7 ha. chiếm 99,91% (Gồm: rừng giàu 8.700,5 ha, chiếm 39,25%, rừng trung bình 8.933,47 ha, chiếm 40,30%, rừng nghèo 4.535,7 ha. chiếm 20,46%), rừng trồng trung bình 20,32 ha, chiếm 0,09%. Chi tiết được tổng hợp tại Bảng 4.5 dưới đây.

Bảng 4.5: Diện tích rừng đặc dụng phân theo trạng thái

Đơn vị tính - diện tích: ha.


Loại rừng


Rừng tự nhiên

Rừng

trồng


Tổng

Rừng Giàu

Rừng TB

Rừng

Nghèo

RT_TB

Bát Mọt

5.189,1

887,2

514,7


6.591,0

Lương Sơn


786,7

244,42

18,25

1.049,4

Vạn Xuân

1.512,5

2.221,1

2.333,4


6.067,1

Xuân Cẩm

75,1

525,5

75,3


676,0

Yên Nhân

1.923,7

4.512,8

1.367,7

2,07

7.806,3

Cộng

8.700,5

8.933,4

4.535,7

20,3

22.190,0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 108 trang tài liệu này.

Diện tích rừng phòng hộ phân theo trạng thái 10.607 ha. Trong đó: Rừng tự nhiên 10.595 ha, chiếm 99,9% (Gồm: rừng giàu 1.442,89 ha, chiếm 13,6 %, rừng trung bình 4.844,16 ha, chiếm 45,7%, rừng nghèo 4.307,91 ha.

chiếm 40,7%). Rừng trồng 12,49 ha, chiếm 0,1% (Gồm rừng trung bình 4,51 ha, chiếm 36,1%, rừng nghèo 7,98 ha, chiếm 63,9%). Kết quả chi tiết được tổng hợp tại Bảng 4.6.


Bảng 4.6: Diện tích rừng phòng hộ phân theo trạng thái

Đơn vị tính - diện tích: ha.


Loại rừng


Rừng tự nhiên

Rừng trồng


Tổng

Rừng

Giàu

Rừng

TB

Rừng

Nghèo

Rừng

Nghèo

RT_TB

Bát Mọt

680,6

2.336,9

2.302,5



5.320,0

Lương Sơn


898,6

20,32



918,9

Vạn Xuân


171,3

69,0



240,3

Xuân Cẩm


133,4


7,9


141,3

Yên Nhân

762,2

1303,9

1916,0


4,5

3.986,7

Cộng

1.442,8

4.844,1

4.307,9

7,9

4,5

10.607,5

Diện tích rừng sản xuất phân theo trạng thái 9,470 ha. Trong đó: Rừng tự nhiên 9.271,2 ha chiếm 97,9% (Gồm: rừng giàu 609,0 ha, chiếm 6,6%, rừng trung bình 4.769,5 ha, chiếm 51,4%, rừng nghèo 3.892,7 ha. chiếm 42%), Rừng trồng 199,1 ha, chiếm 2,1% (Gồm: rừng trung bình 29,4 ha, chiếm 85,2%, rừng nghèo 169,7 ha, chiếm 14,8%). Kết quả chi tiết được tổng hợp tại Bảng 4.7 dưới đây.


Bảng 4.7: Diện tích rừng sản xuất phân theo trạng thái

Đơn vị tính - diện tích: ha.


Loại rừng


Rừng tự nhiên

Rừng trồng


Tổng

Rừng

Giàu

Rừng

TB

Rừng

Nghèo

Rừng

Nghèo

Rừng

TB

Bát Mọt

479,7

2.900,8

2.802,4



6.183,0

Lương Sơn


195,1

34,8

5,0

25,0

260,0

Xuân Cẩm


0,83




0,83

Yên Nhân

129,3

1.672,7

1.055,3

164,7

4,3

3.026,5

Cộng

609,0

4.769,5

3.892,6

169,7

29,3

9.470,4

Hình 4 6 Tài nguyên rừng tại lưu vực thủy điện Cửa Đạt 4 1 3 4 Xác định 1

Hình 4.6: Tài nguyên rừng tại lưu vực thủy điện Cửa Đạt

4.1.3.4. Xác định tiền chi trả DVMTR

Diện tích rừng thuộc lưu vực Nhà máy thủy điện Cửa Đạt nằm trên địa giới hành chính 02 tỉnh (Nghệ An và Thanh Hóa). Do đó, tiền DVMTR do Nhà máy thủy điện Cửa Đạt được ủy thác thông qua Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam (theo quy định tại khoản 2 Điều 13, Nghị định số 99 của Chính phủ). Trên cơ sở kết quả thu thập và kết quả nghiên cứu tiến hành xác định số tiền chi trả cho các chủ rừng, kết quả như sau:


- Xác định số tiền điều phối cho các tỉnh

Số tiền điều phối cho các tỉnh được xác định theo hướng dẫn của Quỹ bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam, các bước xác định tiền cho mỗi tỉnh như sau:

Bước 1: Xác định số tiền chi trả bình quân 1 ha rừng từ dịch vụ của một

đối tượng sử dụng dịch vụ môi trường rừng theo công thức sau: C1

B Q


Trong đó:


1

C

b / q

b / q = S

là số tiền chi trả bình quân 1 ha rừng, B là số tiền thực

thu về chi trả dịch vụ môi trường rừng trong năm tại Quỹ bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam, Q là chi phí hoạt động nghiệp vụ liên quan đến chi trả dịch vụ môi trường rừng của Quỹ bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam, S là tổng diện tích rừng tham gia cung ứng dịch vụ môi trường rừng.

Bước 2: xác định số tiền điều phối cho Quỹ bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh từ dịch vụ của một đối tượng sử dụng dịch vụ môi trường rừng theo công

thức sau: B

= C1

x S .Trong đó: B1i là số tiền điều phối cho Quỹ bảo vệ và

1i b / q 1i


phát triển rừng tỉnh i từ một đối tượng sử dụng dịch vụ môi trường rừng, S1i là diện tích rừng cung ứng dịch vụ môi trường rừng của tỉnh i được một đối tượng

n

sử dụng dịch vụ môi trường rừng chi trả ( S1i = S, i = 1, 2,..., n).

i1


Bước 3: xác định tổng số tiền điều phối cho Quỹ bảo vệ và phát triển


n

1

rừng của một tỉnh theo công thức sau: A1 = B j .

j1


Trong đó: A1 là tổng số tiền chuyển cho Quỹ bảo vệ và phát triển rừng của

2

một tỉnh, B j là tiền chi trả DVMTR thứ j của một tỉnh (j = 1, 2,…, n).


Kết quả xác định số tiền Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam điều phối cho điều phối cho các tỉnh theo diện tích lưu vực được tổng hợp tại Bảng 4.8.


Bảng 4.8: Bảng tổng hợp tiền DVMTR Quỹ TW điều phối cho Quỹ

BVPTR Thanh Hóa qua các năm tại lưu vực Nhà máy thủy điện Cửa Đạt


Năm


Hạng mục


Tổng

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

Dự kiến năm

2016

Diện tích có

rừng(ha)

216.374,75

43.274,95

43.274,95

43.274,95

43.274,95

43.274,95

Cơ cấu diện tích

rừng được chi trả (%)


100


100


100


100


100


100

Tiền điều phối

từ quỹ TW (đồng)


17.440.591


3.052.699


3.761.867


3.651.589


3.278.729


3.695.706

- Xác định số tiền chi trả cho chủ rừng trong lưu vực Nhà máy thủy điện Cửa Đạt, huyện Thường Xuân.

Bước 1: xác định số tiền chi trả bình quân trên 01 ha rừng từ dịch vụ của một đối tượng sử dụng dịch vụ môi trường rừng:

2

- Số tiền chi trả bình quân 01 ha rừng từ dịch vụ của một đối tượng sử


C

dụng dịch vụ môi trường rừng xác định theo công thức sau:

B1 Q1 P

Sq / đ

b / q =


Trong đó:

3

C

b / q

là số tiền chi trả bình quân 1 ha rừng đã quy đổi theo hệ


số K cho chủ rừng, B1 là số tiền thực thu về chi trả dịch vụ môi trường rừng trong năm tại Quỹ bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh, Q1 là chi phí quản lý tại Quỹ bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh, P là kinh phí dự phòng (+/-), Sq/đ là diện tích rừng đã quy đổi theo hệ số K, (được tính bằng công thức Sq/đ =

n

Ki * Si ), Ki là hệ số K của lô rừng thứ i (i = 1, 2, …, n), Si là diện tích của lô

i1


rừng thứ i có cung cấp dịch vụ môi trường rừng (i = 1, 2, …, n) được nghiệm thu thanh toán.

Bước 2: xác định số tiền chi trả cho chủ rừng từ dịch vụ của một đối


tượng sử dụng dịch vụ môi trường rừng theo công thức: B2

2

= C

b / q

* Sq/đ


Trong đó: B2 là số tiền chi trả cho chủ rừng.

Bước 3: xác định tổng số tiền dịch vụ môi trường rừng chi trả cho từng chủ rừng. Chủ rừng có diện tích rừng cung cấp dịch vụ môi trường rừng cho một hay nhiều đối tượng sử dụng dịch vụ môi trường rừng thì được hưởng tất cả các khoản chi trả của các dịch vụ đó. Tổng số tiền chi trả được tính bằng công thức:

A2 = B

n

j

2

j1


Trong đó: A2 là tổng số tiền dịch vụ môi trường rừng chi trả cho chủ rừng,

B j

2 là tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng thứ j cho chủ rừng (j = 1, 2,…, n).

Kết quả xác định diện tích rừng quy đổi theo hệ số K. Đơn giá chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng trên đơn vị diện tích (ha) từ năm 2012 đến nay được tổng hợp tại bảng 4.9 như sau.

Bảng 4.9:. Tổng hợp đơn giá chi trả tiền DVMTR từ năm 2012 đến nay

Đơn vị tính: 1.000 đồng



Hạng mục


Trung bình/ha


Năm 2012


Năm 2013


Năm 2014


Năm 2015

Dự kiến năm 2016

Đơn giá chi trả tiền DVMTR/ha


79.627


60.782


76.048


121.000


65.883


74.424


4.1.3.5. Cơ cấu bộ máy và cách thức chi trả tiền DVMTR tại lưu vực thủy điện Cửa Đạt, huyện Thường Xuân

Trên cơ sở diện tích rừng cung ứng DVMTR, kế hoạch thu chi tiền DVMTR được Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt. Trên cơ sở số tiền điều phối của Quỹ Bảo vệ và phát triển Việt Nam và kết quả nghiệm thu diện tích cung ứng DVMTR hàng năm, Ban Quản lý Quỹ Bảo vệ, phát triển rừng và Phòng, chống thiên tai tỉnh Thanh Hóa chi trả cho các chủ rừng là tổ chức, tổ chức không phải là chủ rừng và hộ gia đình cá nhân thông qua phương thức, cách thức như sau:

- Đối với các chủ rừng là tổ chức (Ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng Đồn biên phòng…) và phần diện tích do UBND xã quản lý: Ban quản lý Quỹ chuyển tiền vào tài khoản cho các đơn vị và UBND cấp xã. Các chủ rừng là tổ chức và UBND cấp xã đã thực hiện việc khoán bảo vệ rừng và thanh toán tiền khoán cho các cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân hoặc tự quản lý bảo vệ.

- Đối với chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, Hạt kiểm lâm huyện là cơ quan tiếp nhận tiền từ Quỹ chuyển đến và thực hiện chi trả tiền DVMTR tới các chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng trên phạm vi toàn huyện có diện tích rừng cung ứng DVMTR. Việc sử dụng số tiền này do cộng đồng tự bàn bạc, quyết định, có sự giám sát của UBND cấp xã và Kiểm lâm viên địa bàn, qua khảo sát cho thấy: Các cộng đồng sử dụng số tiền nhận được vào việc thanh toán tiền công bảo vệ rừng cho Tổ BVR của thôn bản, tổ chức hội họp, chi phục vụ công tác PCCCR, hoặc sử dụng vào các mục đích chung của cộng đồng (Tu sửa nhà văn hoá, trường học, đường xá, mua sắm bàn ghế, loa đài,…). Một số thôn bản sử dụng tiền chi trả DVMTR để lập quỹ cho hộ nghèo vay tạo nguồn vốn để phát triển sản xuất, hoặc chi thanh toán cho các hộ gia đình trong thôn theo kết quả cuộc họp thống nhất của thôn/bản. Sơ đồ chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng tại lưu vực thủy điện Cửa Đạt thể hiện tại hình 4.7.


QUỸ BẢO VỆ VÀ PTR VIỆT NAM

QUỸ BẢO VỆ VÀ PTR TỈNH THANH HÓA

UBND các xã (tổ chức không phải là chủ rừng)

Hạt Kiểm lâm huyện Thường Xuân

Chủ rừng là tổ chức nhà nước

Chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng

Hộ gia đình, cộng đồng nhận khoán bảo vệ rừng


Tổ bảo lâm


Hình 4.7: Sơ đồ về cách thức chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng tại lưu vực thủy điện Cửa Đạt trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.


Số tiền Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng tỉnh chi trả cho chủ rừng trên địa bàn huyện Thường Xuân theo diện tích rừng của các đơn vị được tổng hợp tại bảng 4.10.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/01/2023