Đánh giá hiệu quả can thiệp làm mẹ an toàn ở các bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại 5 tỉnh Việt Nam giai đoạn 2006 - 2012 - 24



8. Không biết

c




7. Dễ bị ung thư tử cung

8. Khác (ghi rõ ………………….)

9. Không biết

c

c c


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 201 trang tài liệu này.

Đánh giá hiệu quả can thiệp làm mẹ an toàn ở các bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại 5 tỉnh Việt Nam giai đoạn 2006 - 2012 - 24


I. Ý KIẾN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ SINH SẢN

I.1

Từ nhà chị đến cơ sở y tế nhà

1. Dưới 30 phút



nước gần nhất đi hết bao lâu?

(bằng phương tiện thông dụng

2. Từ 30 phút đến dưới 1 tiếng


nhất)

3. Từ 1- dưới 2 tiếng



4. Từ 2- dưới 5 tiếng



5. Trên 5 tiếng

I.2 Xin chị cho biết ý kiến về trạm y tế xã mình (Điều tra viên đọc lần lượt từng ý kiến nhận định, hỏi đúng hay không đúng, và đánh dấu 'X' vào một ô thích hợp)


Đúng

Không phải luôn đúng

Sai

Không biết

1. Cán bộ y tế luôn có mặt tại trạm y tế

2. Cán bộ y tế luôn ân cần, cởi mở

3. Người dân không phải chờ lâu

4. Trạm y tế sạch sẽ, gọn gàng

5. Có một khu vực dành riêng cho người chưa có gia đình

6. Cán bộ y tế có tay nghề vững

7. Cán bộ y tế có dành thời gian để nói chuyện với khách hàng về các vấn đề sức khoẻ

8. Mọi thông tin của người đến khám/chữa bệnh tại cơ sở y tế được giữ kín

9. Trang thiết bị y tế đầy đủ và sạch sẽ

10. Có tranh/ảnh tuyên truyền về các biện pháp tránh thai

11. Có tờ thông tin phát cho khách hàng hoặc bệnh nhân khi đến trạm y tế

12. Có các loại thuốc thông thường tại trạm y tế xã

13. Chị hài lòng về chất lượng phục vụ của TYT

I.3 Xin chị cho biết ý kiến của mình về bệnh viện huyện (nếu chưa đến sẽ không hỏi câu này).

(Điều tra viên đọc lần lượt từng ý kiến nhận định, hỏi đúng hay không đúng, và đánh dấu X vào 1 ô thích hợp)




Đúng

Không phải luôn đúng

Sai

Không biết

1. Cán bộ y tế luôn có mặt tại bệnh viện huyện

2. Cán bộ y tế luôn ân cần, cởi mở

3. Người dân không phải chờ lâu

4. Bệnh viện huyện sạch sẽ, gọn gàng

5. Có một khu vực dành riêng cho người chưa có gia đình

6. Cán bộ y tế có tay nghề vững

7. Cán bộ y tế có dành thời gian để nói chuyện với khách hàng về các vấn đề sức khoẻ

8. Mọi thông tin của người đến khám/chữa bệnh tại cơ sở y tế được giữ kín

9. Trang thiết bị y tế đầy đủ và sạch sẽ

10. Có tranh/ảnh tuyên truyền về các biện pháp tránh thai

11. Có tờ thông tin phát cho khách hàng hoặc bệnh nhân khi đến bệnh viện huyện

12. Có các loại thuốc thông thường tại bệnh viện huyện

13. Chị hài lòng về chất lượng phục vụ của Bệnh viện huyện


I.3A Xin chị cho biết ý kiến về CSYT tư nhân tại địa phương mình (nếu chưa đến sẽ không hỏi câu này)

(Điều tra viên đọc lần lượt từng ý kiến nhận định, hỏi đúng hay không đúng, và đánh dấu X vào 1 ô thích hợp)


Đúng

Không phải luôn đúng

Sai

Không biết

1. Cán bộ y tế luôn có mặt tại CSYT

2. Cán bộ y tế luôn ân cần, cởi mở

3. Người dân không phải chờ lâu

4. Cơ sở y tế sạch sẽ, gọn gàng

5. Có một khu vực dành riêng cho người chưa có gia đình

6. Cán bộ y tế có tay nghề vững

7. Cán bộ y tế có dành thời gian để nói chuyện với khách hàng về các vấn đề sức khoẻ

8. Mọi thông tin của người đến khám/chữa bệnh tại cơ sở y tế được giữ kín




Đúng

Không phải luôn đúng

Sai

Không biết

9. Trang thiết bị y tế đầy đủ và sạch sẽ

10. Có tranh/ảnh tuyên truyền về các biện pháp tránh thai

11.Có tờ thông tin phát cho khách hàng hoặc bệnh nhân khi đến trạm y tế

12.Có các loại thuốc thông thường tại CSYT

13.Chị hài lòng về chất lượng phục vụ tại đây



I.4

Theo chị, người dân có

1. Được cung cấp thông tin

2. Được tiếp cận tới dịch vụ chăm sóc sức khoẻ và cung cấp thông tin

3. Tự do lựa chọn, từ chối hoặc ngừng sử dụng các biện pháp tránh thai

4. Được nhận dịch vụ an toàn

5. Được giữ bí mật

6. Có sự riêng tư

7. Được thoải mái trong khi nhận dịch vụ

8. Được tôn trọng

9. Được tiếp tục nhận dịch vụ như mong muốn

10. Được bày tỏ ý kiến về dịch vụ

11. Khác (ghi rõ)...............................

12. Không biết



quyền gì trong chăm

sóc sức khoẻ sinh sản?


(ĐTV không đọcvà tìm ý trả lời đúng, đánh dấu


vào ô thích hợp)




















********************************************************* Xin cảm ơn chị đã dành thời gian trả lời các câu hỏi


PHỤ LỤC II


PHỎNG VẤN BÁN CẤU TRÚC

CÁN BỘ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH CẤP KHU VỰC VÀ CẤP TỈNH


I. THÔNG TIN CHUNG:

Họ tên người trả lời phỏng vấn: ……………………………………………………. Đơn vị công tác: …………………………………………………………………….. Chức vụ: …………………………………………………………………………….. Thời gian phỏng vấn: Từ …..…… đến ………… ngày ….. tháng ….. năm 2011… Người phỏng vấn: ……………………………………………………………………

II. NỘI DUNG PHỎNG VẤN


Nội dung tham vấn

Các câu hỏi gợi ý

1. QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH

Chương trình can thiệp làm mẹ an toàn được triển khai từ năm nào?

Ai/đơn vị nào xây dựng chương trình? Ai/Đơn vị nào góp ý kiến sửa đổi bổ sung?

Vai trò của Tổ chức và cá nhân ông/bà trong quá trình xây dựng chương trình (Trực tiếp xây dựng/là người đi lấy ý kiến tham vấn của các bên liên quan/góp ý kiến sửa đổi bổ sung/được biết thông tin/không có vai trò gì)?

.

2. QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH

2.1. Hoạt động xây dựng mạng lưới Làm mẹ an toàn củachương trình

Mạng lưới LMAT bao gồm các cấp quản lý/đơn vị nào? Vai trò, chức năng của từng đơn vị? (hỏi lần lượt đối với từng hệ thống)

Kế hoạch hoạt động và kế hoạch ngân sách hàng năm/quý/tháng có được xây dựng không? Nếu có, ai xây dựng/đề xuất? Ai/đơn vị nào phê duyệt? Kế hoạch này được hoàn thành bao lâu trước/sau khi năm/quý/tháng đó bắt đầu?

Các quy định về chế độ báo cáo? (định kỳ và đột xuất?



Nội dung tham vấn

Các câu hỏi gợi ý


Ai/cấp nào phải gửi báo cáo và gửi cho ai?).

Các quy định về theo dõi giám sát, hỗ trợ hoạt động? (cấp nào phải giám sát/hỗ trợ cấp nào? Tần xuất? Phương thức?). Thực tế thực hiện các quy định này?

Các quy định về quản lý tài chính (Báo cáo, kiểm toán?).

Thực tế thực hiện các quy định này?

Phụ cấp/trợ cấp cho các bên tham gia?

Đánh giá năng lực tổ chức, quản lý của các bên liên quan?

Những điểm chưa hợp lý trong công tác quản lý, tổ chức mạng lưới LMAT hiện nay? Cần làm gì/có thay đổi gì để mạng lưới hoạt động hiệu quả hơn?

Những thuận lợi/khó khăn trong việc xây dựng, quản lý mạng lưới LMAT?

2.2. Hoạt động biên tập, sản xuất các tài liệu chuyên môn,tài liệu đào tạo và tuyên truyền mẫu sử dụng trong cáchoạt động chuyên môn, đào tạo, tuyên truyền

Quá trình biên tập (Ai/đơn vị nào biên tập, sản xuất? Ai/đơn vị nào tư vấn kỹ thuật? Tài liệu được chỉnh sửa bao nhiêu lần trước khi phát hành?)

Các dạng tài liệu (sách, tờ rơi, áp phích, tranh ảnh)? Màu sắc (in màu, đen trắng)? Chất liệu giấy in? Cỡ chữ (to, nhỏ…)?

Có bao nhiêu dạng tài liệu khác nhau cho mỗi đối tượng (cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, cán bộ tuyên truyền ở từng cấp? người dân)?

Đánh giá của ông/bà về chất lượng/số lượng tài liệu chuyên môn, tài liệu đào tạo và tuyên truyền? Năng lực của nhóm cán bộ biên soạn tài liệu? Cần làm gì/thay đổi như thế nào để hoàn thiện hơn?

2.3. Hoạt động đào tạo kỹ thuật, chuyên môn về LMAT

Có bao nhiêu khóa tập huấn kỹ thuật, chuyên môn cơ bản/nâng cao do cơ quan ông/bà tổ chức/năm? Tập huấn viên được lựa chọn như thế nào? (chỉ định/đấu thầu…?) Học viên được lựa chọn như thế nào? (bệnh viện tuyến tỉnh chỉ định hay học viên tự đăng ký?)

Số lượng học viên/khóa? (Số lượng học viên như vậy có phù hợp/quá nhiều/ít)?

Thời điểm tập huấn? (khóa tập huấn được tổ chức khi



Nội dung tham vấn

Các câu hỏi gợi ý


nào? Tại sao lại chọn thời điểm đó? Thời điểm có phù hợp không? cần thay đổi như thế nào?)

Thời lượng tập huấn? (Mỗi khóa tập huấn trong bao

nhiêu ngày? Thời lượng tập huấn như vậy có phù hợp/quá nhiều/quá ít? Cần thay đổi như thế nào?)

Địa điểm tập huấn (khóa tập huấn được tổ chức ở đâu? Tại sao lựa chọn địa điểm đó? Địa điểm có thuận tiện cho học viên/giảng viên? Nếu không phù hợp, nên tổ chức tập huấn ở đâu?)

Phương pháp tập huấn (tập huấn theo phương pháp có sự tham gia/thuyết trình?)

o Học viên có được thực hành không? Thời gian thực hành/thời gian học lý thuyết chiếm bao nhiêu % tổng thời gian tập huấn?);

o Học viên có được đánh giá năng lực và nhu cầu trước khóa tập huấn hay không? Nếu có, đánh giá như thế nào?

o Học viên có được đánh giá sau khóa tập huấn không? Đánh giá bằng cách nào?

o Có cần thay đổi phương pháp tập huấn không? Nếu có, thay đổi như thế nào?

Tài liệu/học liệu tập huấn

o Kế hoạch bài giảng do ai/đơn vị nào biên soạn? Ai/đơn vị nào phê duyệt?

o Học viên được cung cấp những tài liệu/học liệu gì? (Sách/CD, VCD, DVD/tờ rơi/poster/dụng cụ thực hành?).

o Đánh giá của ông/bà về số lượng/chất lượng tài liệu/học liệu của các khóa tập huấn? Nếu có điểm nào chưa hoàn thiện, cần thay đổi như thế nào?

Các hỗ trợ về mặt tài chính cho tập huấn viên (phí tư vấn/ngày? Mức phí tư vấn như vậy có thỏa đáng không?)

Các hỗ trợ về mặt tài chính/hành chính cho học viên? (Ăn/ở/đi lại…)

Đánh giá của ông/bà về năng lực của tập huấn viên/giảng viên?

o Về chuyên môn (Kỹ năng chuyên môn, khám, tư vấn)?

o Về kỹ năng sư phạm (xây dựng kế hoạch bài giảng, biên soạn tài liệu tập huấn, truyền đạt,



Nội dung tham vấn

Các câu hỏi gợi ý


hướng dẫn thực hành)?

Đánh giá của ông/bà về năng lực của học viên?

o Về khả năng tiếp thu/áp dụng chuyên môn?

o Về kỹ năng sư phạm (học viên có thể tập huấn lại những kiến thức, kỹ năng được tập huấn cho người khác không?)

Các hoạt động hỗ trợ sau tập huấn? (tập huấn nâng cao, trả lời qua email, điện thoại, trực tiếp hỗ trợ trong quá trình học viên triển khai hoạt động thực tế)

2.4. Hoạt động tuyên truyền về LMAT

Đào tạo cán bộ truyền thông (Hỏi tương tự như đào tạo, tập huấn cán bộ kỹ thuật ở mục 2.3)

Tài liệu truyền thông: Nếu chưa phỏng vấn về tài liệu truyền thông trong phần hoạt động biên soạn tài liệu, hỏi lại tương tự như mục 2.2 cho tài liệu truyền thông.

Các hình thức truyền thông được áp dụng? (hội thảo, hội nghị, xây dựng các phóng sự/chuyên đề phát sóng trên đài phát thanh truyền hình, các bài viết trên báo chí…)

Đánh giá của ông/bà về khả năng tiếp cận của các bên liên quan tới các chương trình truyền thông?

Đánh giá của ông/bà về năng lực của cán bộ truyền thông các cấp?

Những khó khăn trong công tác truyền thông và giải pháp đề xuất?

2.5. Hoạt độngkhám phát hiện, xử trí những trường hợpthai nguy cơ cao, thai bệnh lý

Những thuận lợi/khó khăn trong việc khám phát hiện, điều trị thai nguy cơ tại bệnh viện khu vực? (về trình độ, trang thiết bị, số lượng bệnh nhân có quá lớn so với số lượng bác sỹ/máy móc)

Đối với các trường hợp phát hiện thai nguy cơ, bệnh lý , quá trình tư vấn/hỗ trợ điều trị thai được thực hiện như thế nào? Có khó khăn/thuận lợi gì? Giải pháp?

2.6. Hoạt động cung cấp trang thiết bị

Những trang thiết bị được cung cấp cho các cấp (khu vực/tỉnh/huyện/xã)?

Đánh giá của ông/bà về chất lượng, số lượng của các trang thiết bị cho từng cấp?

3. KHẢ NĂNG

Trước khi chương trình được triển khai, trong khu vực có



Nội dung tham vấn

Các câu hỏi gợi ý

NHÂN RỘNG VÀ TÍNH BỀN VỮNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH

dự án, chương trình… nào hoạt động với mục đích tương tự không?

Trước khi triển khai chương trình, hoạt động tuyên

truyền chăm sóc trước, trong và sau sinh trên địa bàn có được thực hiện không? Những thai phụ nào thường thực hiện (đối tượng, khu vực), những thai phụ nào không thực hiện?

Theo ông/bà, tại sao chương trình được triển khai trên địa bàn? Lý do lựa chọn các tỉnh đã thí điểm? Lý do không lựa chọn các tỉnh còn lại? (đặc điểm kinh tế, xã

hội, tôn giáo, phong tục tập quán, thực trạng … trên địa bàn)

Ông/bà đánh giá như thế nào về khả năng duy trì hoạt động chương trình LMAT khi không còn nguồn kinh phí hỗ trợ từ đề án? (cấp nào/khu vực nào có thể duy trì? cấp nào/khu vực nào không thể duy trì? Tại sao? Giải pháp?)

Nếu quay lại thời điểm chương trình bắt đầu được xây dựng/triển khai, theo ông bà, cần thực hiện những thay đổi gì để chương trình đạt được kết quả tốt hơn và tại sao?

Ông/bà có góp ý gì cho đề án giai đoạn II (về hoạt động, tổ chức…)

Những ý kiến khác của ông/bà về chương trình LMAT?



Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của ông/bà!

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/11/2022