Một Số Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Can Thiệp


2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả can thiệp

- Thiếu nhân lực y tế, trang thiết bị, đặc biệt là nhân lực y tế tuyến cơ sở (y tế xã và huyện) là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn đến hiệu quả can thiệp.

- Ít sử dụng dịch vụ tuyến cơ sở (trạm y tế xã và bệnh viện huyện), đặc biệt là ở các vùng núi vùng sâu vùng xa cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả can thiệp.

- Công tác theo dõi giám sát các hoạt động can thiệp chưa thật đồng bộ đã ảnh hưởng đến hiệu quả can thiệp. Nguyên nhân chính của giám sát chưa đồng bộ là do thiếu nhân lực và thiếu các chỉ số giám sát đầy đủ.


KIẾN NGHỊ


Mặc dù hiệu quả của chương trình can thiệp làm mẹ an toàn đã được chứng minh, tuy nhiên vẫn cần có những kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả can thiệp:

- Tăng cường nhân lực cho tuyến y tế cơ sở (trạm y tế xã và khoa sản và nhi bệnh viện huyện), đặc biệt ở các xã và huyện vùng núi vùng sâu vùng xa để đáp ứng được nhu cầu cung cấp dịch vụ LMAT cho người dân.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 201 trang tài liệu này.

- Tăng cường công tác đào tạo chuyên sâu về cấp cứu sản khoa, cấp cứu sơ sinh cho tuyến y tế cơ sở

- Cung cấp một số trang thiết bị cần thiết, đặc biệt là các trang thiết bị cấp cứu sản khoa và sơ sinh. Nên tập trung đào tạo và cung cấp trang thiết bị y tế cho các vùng sâu vùng xa nhưng cần phù hợp với thực trạng tình hình địa phương.

Đánh giá hiệu quả can thiệp làm mẹ an toàn ở các bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại 5 tỉnh Việt Nam giai đoạn 2006 - 2012 - 21

- Tăng cường công tác giám sát hoạt động LMAT, đặc biệt cho tuyến xã và tuyến huyện.

- Cần tập trung tăng cường công tác truyền thông thay đổi hành vi cho phụ nữ tuổi sinh đẻ trên các khía cạnh tài liệu truyền thông cần có cả tiếng dân tộc, với nhiều hình thức truyền thông phù hợp, phong phú hơn cho những vùng sâu vùng xa.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tiếng Việt


1. Bộ môn BVSKBMTE-DS/KHHGĐ (2000), Trường cán bộ quản lý y tế, Giáo trình Bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em, Nhà xuất bản Y học, tr 60-69.

2. Bộ Y tế (2001), Chăm sóc sức khỏe sinh sản, Tài liệu dùng cho cán bộ y tế cơ sở, Nhà xuất bản Y học - Hà Nội, tr. 4 - 5, 145 - 178.

3. Bộ Y tế (2001), Chiến lược Quốc gia về chăm sóc sức khoẻ sinh sản giai đoạn 2001 - 2010, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 20-23.

4. Bộ Y tế (2003), Niên giám thống kê năm 2002, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 33-34.

5. Bộ Y tế (2004), Niên giám thông kê năm 2003, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 35-36.

6. Bộ Y tế (2007), Xác định cỡ mẫu trong các nghiên cứu y tế, Nhà xuất bản y học.

7. Bộ Y tế (2009), Chăm sóc sau đẻ. Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Nhà xuất bản y học.

8. Bộ Y tế (2009), Chương trình chăm sóc sức khỏe ưu tiên (Làm mẹ an toàn), Hà Nội.

9. Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn chuẩn Quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, tr.31-44, 52-65, 191 - 193, 261 - 262, 374 - 375.

10. Bộ Y tế (2011), Báo cáo tổng kết công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản năm 2010, phương hướng nhiệm vụ năm 2011, Hà Nội, tr 1-5.

11. Bộ Y tế (2012), Niên giám thông kê năm 2010, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 34-36.


12. Bộ Y tế (2013), "Thông tư 07/2013/TT-BYT ngày 08/3/2013 qui định tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ của nhân viên y tế thôn bản", Hà Nội, tr 1-2.

13. Bộ Y tế - Dự án VNM7G0010 và UNFPA (2007), Hướng dẫn thực hiện mô hình can thiệp chăm sóc sản khoa và sơ sinh thiết yếu tại các tỉnh được UNFPA hỗ trợ - chu kỳ VII, Hà Nội.

14. Bộ Y tế, Pathfinder International, Engender Health và Ipas (2003), Tư vấn toàn diện về SKSS, Giáo trình lồng ghép, Sách dành cho giảng viên, tr 78.

15. Bộ Y tế và Tổng cục Thống kê (2003), Đánh giá hiệu quả sử dụng dịch vụ y tế, Điều tra y tế quốc gia năm 2001-2002, Hà Nội.

16. Bộ Y tế và Vụ sức khỏe Bà mẹ - trẻ em (2001), Kế hoạch hành động Quốc gia về chăm sóc sức khỏe sinh sản tập trung vào Làm mẹ an toàn và chăm sóc sơ sinh gia đoạn 2001-2010, Hà Nội.

17. Bộ Y tế và Vụ BVBMTE-KHHGĐ (2003), Hội thảo vùng xây dựng kế hoạch quốc gia về làm mẹ an toàn, tr 2-21.

18. Bộ Y tế và Vụ Khoa học đào tạo (2005), Chăm sóc bà mẹ sau đẻ, Tài liệu đào tạo hộ sinh trung học, Nhà xuất bản y học.

19. Bộ Y tế và Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em (2006), Báo cáo tổng kết công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản năm 2005 và phương hướng năm 2006, Hà Nội.

20. Bộ Y tế và Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em (2007), Hội nghị chiến lược quốc gia chăm sóc sức khỏe sinh sản và tiểu dự án 7.1 năm 2007, phương hướng năm 2008, Hà Nội.

21. Bộ Y tế và Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em (2008). Chăm sóc bà mẹ mang thai và trẻ sơ sinh, Hà Nội.


22. Bộ Y tế và Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em (2009), Báo cáo tổng kết công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản năm 2008 và phương hướng nhiệm vụ năm 2009, Hà Nội.

23. Bộ Y tế và Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em (2010), Báo cáo công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản năm 2009 và phương hướng nhiệm vụ năm 2010, tr13-14.

24. Chính Phủ (2011), Chiến lược Dân số và Sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Hà Nội.

25. Chính phủ (2013), Chiến lược Quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến 2030, Hà Nội.

26. Bùi Thị Thu Hà, Nguyễn Công Nghĩa và Ngô Thị Khánh (2011), Báo cáo Đánh giá kết quả thực hiện can thiệp về LMAT, chú trọng vào cấp cứu sản khoa và chăm sóc trẻ sơ sinh giai đoạn 2006 -2010.

27. Lương Thu Hà, Đàm Khải Hoàn và Lý Văn Cảnh (2006), "Thực trạng chương trình làm mẹ an toàn ở xã Tân Long huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí thông tin Y Dược số 11 - 2006, tr. 25-26.

28. Lưu Ngọc Hoạt, Lê Thị Hương và Lê Thị Thanh Xuân (2010), "Kiến thức và thực hành nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ và các rào cản và yếu tố thúc đẩy", Tạp chí y học thực hành, 6(273).

29. Dương Thu Hương và Đinh Thanh Huề (2002), "Tìm hiểu sự hiểu biết và thực hành chăm sóc trước sinh của phụ nữ mang thai xã Hương Long, thành phố Huế", Tạp chí Y học thực hành số 1-2004, tr. 29-32.

30. Khamphanh Prasbourson (2013), Kiến thức, thực hành về làm mẹ an toàn của phụ nữ có con dưới 2 tuổi và hiệu quả truyền thông tại tỉnh Bo Lị Khăm Xay, năm 2010-2012; Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y tế Công cộng.


31. Trần Thị Phương Mai (2004), "Nghiên cứu tử vong mẹ tại Việt Nam năm 2000 - 2001", Tạp chí Y học thực hành số 4 - 2004, tr. 23-26.

32. Trần Thị Phương Mai, Victor Cole, Vũ Thị Thành và Đào Huy Đáp (2000), Báo cáo kết quả khảo sát nguyên nhân 3 chậm chễ trong chăm sóc sản khoa dẫn đến tăng tỷ lệ tai biến sản khoa và tử vong mẹ ở địa bàn triển khai dự án, Dự án làm mẹ an toàn - Vụ BMTE, Bộ y tế.

33. Trần Thị Phương Mai và Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2001), Làm mẹ an toàn, chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh trọn gói, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, tr 7-71.

34. Nguyễn Hữu Minh và Lê Phượng (2001), "Về thực trạng và nhận thức về chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ ở các xã nghèo miền núi phía bắc", Tạp chí khoa học về phụ nữ, 2(45), tr. 50-56.

35. Tổ chức Cứu trợ Trẻ em quốc tế (2012), Chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh liên tục từ cộng đồng đến bệnh viện, Save the Children International,Việt Nam.

36. Hà Anh Thạch (2006), Nghiên cứu thực trạng công tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản tại các trạm y tế xã tỉnh Bình Định năm 2005, tr 17, 43, 74-76.

37. Võ Văn Thắng và Đào Văn Dũng (2003), "Thực trạng sử dụng dịch vụ chăm sóc thai sản và KHHGĐ ở 7 xã nghèo huyện miền núi Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên - Huế", Tạp chí Y học thực hành, 12(470), tr. 45- 48.

38. Võ Văn Thắng và Đào Văn Dũng (2005), "Hiệu quả can thiệp nâng cao sử dụng dịch vụ chăm sóc thai sản tại 7 xã nghèo huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên - Huế", Tạp chí Y học thực hành, 8(517), tr. 70-73.

39. Phan Lạc Hoài Thanh (2003), Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ có thai tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh năm 2002-2003, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.


40. Phan Lạc Hoài Thanh (2004), "Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chăm sóc trước sinh của các bà mẹ tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh", Nghiên cứu Y học 6(32), tr. 106-110.

41. Phan Lạc Hoài Thanh (2005), "Kiến thức, thực hành chăm sóc trước sinh của các bà mẹ và thực hành khám thai của nhân viên y tế xã tại huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh", Nghiên cứu Y học, 6(39), tr. 78-83.

42. Cung Thị Thu Thủy (2012), Vitamin K và tình trạng thiếu vitamin K ở Trẻ sơ sinh, Nhà xuất bản Y học, tr13, 120-123, 149.

43. Nguyễn Viết Tiến (2009), "Hiểu biết của khách hàng trong chăm sóc sức khỏe sinh sản", Tạp chí Y học thực hành số, 3(650), tr. 60-62.

44. Nguyễn Viết Tiến (2009), "Hiểu biết về các dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai, khi sinh và sau sinh của các bà mẹ và ông bố có con nhỏ dưới 24 tháng tuổi tại 7 tỉnh", Tạp chí y học thực hành, 4(656), tr. 60-62.

45. Ngô Văn Toàn (2006), "Kiến thức và thực hành chăm sóc khi sinh tại thành phố Đà Nẵng năm 2005", Tạp chí thông tin Y Dược số 4 - 2006, tr. 19-22.

46. Ngô Văn Toàn (2007), "Phân tích đa biến mối liên quan giữa các yếu tố ảnh hưởng và thực hành chăm sóc trước và trong khi sinh tại tỉnh Quãng Trị năm 2005", Tạp chí Y học thực hành số 1 - 2007, tr. 25-27.

47. Ngô Văn Toàn, Tổ chức cứu trợ trẻ em quốc tế (2012). Báo cáo đánh giá hiệu quả của mô hình can thiệp chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh liên tục từ nhà đến bệnh viện, Tổ chức cứu trợ Trẻ em Quốc tế, Báo cáo chuyên đề, Hà Nội, Việt Nam.

48. Tổng cục Thống kê và Bộ Y tế (2003), "Báo cáo chuyên đề: Đánh giá hiệu quả sử dụng dịch vụ y tế", Điều tra y tế quốc gia.

49. Tổng cục Thống kê và UNICEF (2012), Điều tra các mục tiêu trẻ em và phụ nữ 2011 (MIC4), Nhà xuất bản Thống kê.


50. Tổng cục Thống kê Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam (2009), Mức sinh, mức chết - thực trạng, xu hướng và những khác biệt.

51. Trung tâm chăm sóc sức khoẻ sinh sản tỉnh Bình Định (2005), Báo cáo tổng kết công tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản tỉnh Bình Định năm 2005 và phương hướng năm 2006.

52. Tống Viết Trung (2002), Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh tại huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương năm 2001-2002, Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.

53. Trường đại học Y Hà Nội (1997), Phương pháp nghiên cứu định tính trong các chương trình y tế, Hà Nội.

54. Trường Đại học Y Hà Nội (2010), Thống kê cơ bản trong y sinh học, Nhà xuất bản y học.

55. Lê Anh Tuấn, Ngô Văn Toàn và cs (2009), "Mối liên quan giữa một số yếu tố ảnh hưởng và thực hành khám lại sau sinh của bà mẹ tại tỉnh Bình Định năm 2008", Tạp chí nghiên cứu y học, tr 64(5).

56. Phan Văn Tường và cộng sự (2007), "Nghiên cứu hiểu biết, thực hành về sức khoẻ sinh sản và mức độ tiếp cận thông tin của các bà mẹ, tại huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An năm 2006", Tạp chí y học thực hành, tr 8(575).

57. UNFPA (2003), Báo cáo điều tra ban đầu Thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản tại 12 tỉnh, tr 36 - 42.

58. UNFPA (2007), Nghiên cứu về sức khỏe sinh sản tại Việt Nam - Báo cáo rà soát các nghiên cứu giai đoạn 2000-2005, tr 9.

59. UNFPA (2008), Sinh đẻ của cộng đồng dân tộc thiểu số nghiên cứu định tính tại Bình Định, tr.2 - 14.

Xem tất cả 201 trang.

Ngày đăng: 16/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí