Tổng Thu Bảo Hiểm Xã Hội Và Bảo Hiểm Y Tế Năm 2006 - 2008 Huyện Văn Chấn


đồng; BHYT năm 2008 thu 2.853 triệu đồng tăng 80,34% so với năm 2006, bình quân/người/năm đóng 73.400 đồng.

Bảng 2.8. Tổng thu Bảo hiểm xã hội và Bảo hiểm y tế năm 2006 - 2008 huyện Văn Chấn


Năm

Tổng thu Bảo hiểm xã hội

Tổng thu Bảo hiểm y tế

Số lượng (triệu đồng)

Bình

quân/người (1000 đ)

Số lượng (triệu đồng)

Bình

quân/người (1000 đ)

2006

11.974

3.360,2

1.582

26,3

2007

12.599

3.158,4

1.889

31,3

2008

15.253

3.674,5

2.853

73,4

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 133 trang tài liệu này.

Chế độ hôn sản trong Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 - 9

Nguồn: Bảo hiểm xã hội huyện Văn Chấn

2.3.1.3. Chi trả Bảo hiểm xã hội

Mức chi trả BHXH năm 2006 - 2008 được thể hiện qua bảng 2.9. Mức tăng bình quân 25,15% năm. Khu vực tăng nhanh nhất là khu vực trợ cấp hưu trí chiếm trên 90% tổng mức chi trả, mức tăng chi trả cũng tập trung chủ yếu ở khu vực này chiếm đến gần 90%.


Bảng 2.9. Chi trả Bảo hiểm xã hội 2006 - 2008 huyện Văn Chấn

Đơn vị tính: Triệu đồng



Năm

BHXH dài hạn

BHXH ngắn hạn


Tổng cộng

Trợ cấp hưu trí

Chi trả Bảo hiểm

trả một lần


Tử tuất

Trợ cấp ốm đau thương tật


Trợ cấp thai sản

Trợ cấp tai nạn và bệnh nghề nghiệp

2006

45.432

374,5

450,2

157,1

731,5

54,1

46.999,4

2007

56.396

265,7

730,8

249,8

599,4

74,1

58.215,8

2008

70.679

924,6

660,8

232,2

1.054,2

67,7

73.618,5

Tốc độ PTBQ


124,75


157,15


121,15


121,55


120,05


111,85


125,15

Nguồn: Bảo hiểm xã hội huyện Văn Chấn


Chi trả hưu trí hiện nay chủ yếu dành chi trả người lao động thuộc khu vực nhà nước trước năm 1995, thời điểm bắt đầu áp dụng các qui định mới về đóng, trả đối với quỹ hưu trí, những người tham gia sẽ tiếp tục nghỉ hưu và nhận lương hưu và không phải đóng góp theo qui định hiện hành và trợ cấp hưu trí sẽ chiếm một tỷ trọng lớn về sau này

2.3.1.4. Số người nhận BHXH dưới hình thức chi trả

Bảng 2.10 thể hiện số người nhận BHXH. Số liệu là tổng số lũy kế người hưởng BHXH hàng năm, ở đây được chia ra thành 2 loại, người hưởng BHXH dài hạn và người hưởng BHXH ngắn hạn. Người hưởng BHXH dài hạn thường tiến hành làm các thủ tục để hưởng 1 lần và được hưởng liên tục từ thời điểm đó và chiếm trên 70% số người hưởng BHXH trong năm và số người hưởng lương hưu trí là nhóm hưởng BHXH dài hạn lớn nhất trên 4 nghìn người qua các năm 2006 - 2008

Bảng 2.10. Số người nhận bảo hiểm xã hội 2006 - 2008 huyện Văn Chấn

Đơn vị tính: người



Năm

BHXH dài hạn

BHXH ngắn hạn


Lương hưu trí


Chi trả Bảo hiểm trả một lần


Tử tuất

Trợ

cấp ốm đau thương tật

Trợ cấp thai sản

Trợ cấp tai nạn và bệnh nghề nghiệp

2006

4.317

95

78

1.407

142

4

2007

4.348

126

90

1.179

120

5

2008

4.374

179

85

1.532

200

6

Tốc độ

PTBQ

100,65

137,25

104,40

104,35

118,65

122,45

Nguồn: Bảo hiểm xã hội huyện Văn Chấn

Số người nhận BHXH ngắn hạn dưới hình thức chi trả thể hiện người đề nghị nhận hưởng BHXH trong năm. Qua bảng số liệu cho thấy số người nhận trợ cấp ốm đau, tương tật tương đối cao năm 2006 là 1.407 người chiếm 90,6% tổng số người đề nghị hưởng BHXH ngắn hạn; 2007 là 1.179 chiếm 90,4% và năm 2008 là


88,15%. Mức tăng bình quân số người xin BHXH ngắn hạn rất cao, tăng 18,65% năm từ 2006 - 2008 đối với trợ cấp thai sản và 22,45% đối với trợ cấp tai nạn.


4.990

4.564

4.656

1.738

1.553

1.304

5000


4000


3000


2000


1000


0

2006 2007 2008

BHXH dài hạn BHXH ngắn hạn


Hình 2.4. Số người nhận BHXH dài hạn và ngắn hạn 2006 - 2008

2.3.2. Hoạt động cứu trợ xã hội

2.3.2.1. Cưú trợ thường xuyên


Trợ cấp thu nhập hành tháng từ quỹ Bảo trợ xã hội có phạm vi rất nhỏ chiếm khoảng gần 2% dân số. Do thiếu hụt về ngân sách, quản lý yếu kém và thủ tục hành chính phức tạp là những hạn chế của quỹ, nguồn ngân sách được cấp không đủ trong khi điều kiện kinh tế của địa phương không có khả năng để bù đắp vào phần thiếu hụt này, do đó còn nhiều người có đủ điều kiện, tiêu chuẩn nhưng chưa được hưởng và những người được hưởng chỉ nhận được một phần rất nhỏ chưa đáp ứng được yêu cầu cuộc sống của họ. Mức trợ cấp thì khác nhau giữa các tỉnh, huyện.

Hiện nay số đối tượng được trợ cấp thường xuyên được bao phủ rộng hơn theo qui định của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP, ngày 13 tháng 4 năm 2007 có đến 9 loại đối tượng được trợ cấp với mức trợ cấp thấp nhất có hệ số 1,0 cao nhất là 4,0 nhân với mức lương cơ bản theo qui định của nhà nước. Tuy nhiên với qui định này, rất ít các địa phương có thể cân đối ngân sách để thực hiện được.



58

58

Bảng 2.11. Đối tượng, kinh phí thực hiện cứu trợ thường xuyên 2006 – 2008 huyện Văn Chấn




Đối tượng

2006

2007

2008

Tốc độ

PTBQ

Đối tượng (người)

Kinh phí (1000đ)

Đối tượng (người)

Kinh phí (1000đ)

Đối tượng (người)

Kinh phí (1000đ)


Đối tượng


Kinh phí

-Trẻ mồ côi cả cha, mẹ

68

55.245

71

63.840

112

92.160

128,35

128,85

-Người cao tuổi cô đơn, thuộc hộ nghèo......

380

520.320

388

529.320

594

664.280

125,05

113,00

-Người cao tuổi từ 85 tuổi trở lên không có lương

hưu hoặc trợ cấp BHXH

294

289.154

307

319.440

752

398.880

140,70

111,30

-Người tàn tật nặng không có khả năng lao động

245

387.263

253

397.560

453

522.960

136,00

116,20

-Người mắc bệnh tâm thần ....................

7

14.670

9

16.740

31

36.180

236,50

156,85

-Người nhiễm HIV/AIDS không còn khả năng lao

động, thuộc hộ gia đình nghèo.

-

-

-

-

-

-

-

-

-Gia đình, cá nhân nhận nuôi dưỡng trẻ em mồ côi,

trẻ em bị bỏ rơi.

44

122.754

46

124.560

86

162.960

139,80

115,20

-Hộ gia đình có từ 02 người trở lên tàn tật nặng,

không có khả năng tự phục vụ.

-

-

-

-

-

-

-

-

-Người đơn thân thuộc diện hộ nghèo,

-

-

-

-

-

-

-

-

Tổng số

1.038

1.389.406

1.074

1.451.460

2.117

1.889.460

142,80

116,60

59


Nguồn: Sở Lao động thương binh và Xã hội tỉnh Yên Bái


Qua số liệu ở bảng 2.11 cho thấy trong 3 năm từ 2006 - 2008 số đối tượng hưởng cứu trợ thường xuyên tăng 9,7% (1.079 người), kinh phí để chi trả tăng 35,99%. Hầu hết các nhóm đều tăng cả về đối tượng và kinh phí, nhóm tăng ít nhất là nhóm người cao tuổi cô đơn, thuộc hộ gia đình nghèo; người cao tuổi còn vợ hoặc chồng nhưng già yếu, không có con, cháu, người thân thích để nương tựa, thuộc hộ gia đình nghèo (theo chuẩn nghèo được Chính phủ quy định cho từng thời kỳ) tăng 56,3% về đối tượng và 27,7% về kinh phí. Nhóm tăng nhiều nhất là nhóm người mắc bệnh tâm thần thuộc các loại tâm thần phân liệt, rối loạn tâm thần đã được cơ quan y tế chuyên khoa tâm thần chữa trị nhiều lần nhưng chưa thuyên giảm và có kết luận bệnh mãn tính, sống độc thân không nơi nương tựa hoặc gia đình thuộc diện hộ nghèo tăng bình quân 136,5% năm về đối tượng và 56,85% năm về kinh phí.

2.3.2.1. Cưú trợ đột xuất

Trợ cấp đột xuất theo qui định của Chính phủ bao gồm 8 nhóm đối tượng được cứu trợ đột xuất khi xẩy ra. Tuy nhiên, trên thực tế đối tượng được cứu trợ đột xuất còn mở rộng hơn và kinh phí các đối tượng nhận được cũng khác hơn. Bởi vì, khi có rủi ro đột xuất xẩy ra nhiều tổ chức xã hội cùng tham gia vào công tác cứu trợ với nhiều hình thức, kinh phí khác nhau, số liệu ở bảng 2.12 mới chỉ đề cập đến các đối tượng được cứu trợ theo qui định và kinh phí cứu trợ được trính từ nguồn ngân sách của địa phương. Qua số liệu tại bảng 2.12 cho thấy cứu trợ đột xuất hàng năm tập trung chủ yếu vào cứu trợ người bị đói do thiếu lương thực. Năm 2006 là năm cứu trợ người bị đói do thiếu lương thực nhiều nhất với 39.516 nhân khẩu (chiếm 27,47% tổng dân số) tương đương với kinh phí trên 1 tỷ đồng, nguyên nhân là do năm 2006 thời tiết không thuận lợi dẫn đến việc sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lương thực nói riêng trên địa bàn huyện gặp rất nhiều khó khăn sản lượng lương thực có hạt đạt 45.986 tấn nên người dân đã thiếu lương thực khi giáp hạt, năm 2008 số nhân khẩu phải cứu trợ do thiếu lương thực chỉ còn 9.388 nhân khẩu (6,41% tổng dân số) tương đương với số kinh phí 1,6 tỷ đồng.


Bảng 2.12. Đối tượng, kinh phí thực hiện cứu trợ đột xuất 2006 - 2008 huyện Văn Chấn


Đối tượng

2006

2007

2008

Đối




Đối


tượng

Kinh phí

Đối tượng

Kinh phí

tượng

Kinh phí

(hộ,

(1000đ)

(hộ, người)

(1000đ)

(hộ,

(1000đ)

người)




người)


- Hộ gia đình có người chết, mất

tích


3


3.000


1


1.000


7


21.000

- Hộ gia đình có người bị thương

nặng


-


-


1


500


1


1.000

- Hộ gia đình có nhà bị đổ, sập, trôi, cháy, hỏng

nặng


5


8.500


7


18.000


13


65.000

- Hộ gia đình bị mất phương tiện sản xuất, lâm

vào cảnh thiếu đói


-


-


-


-


-


-

- Hộ gia đình phải di rời khẩn cấp do nguy cơ

sập lở đất........


-


-


-


-


1


5.000

- Người bị đói

do thiếu lương thực


39.516


1.013.954


12.759


916.369


9.388


1.605.328

- Người gặp rủi ro ngoài vùng cư trú dẫn đến bị thương nặng, gia đình không biết để chăm

sóc;


-


-


-


-


-


-

- Người lang thang xin ăn trong thời gian tập trung chờ đưa về nơi cư

trú.


-


-


-


-


-


-

Nguồn: Sở Lao động thương binh và Xã hội tỉnh Yên Bái


2.3.3. Hoạt động ưu đãi xã hội

2.3.3.1. Số đối tượng hưởng chính sách ưu đãi người có công


Sau hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ để giải phóng dân tộc thống nhất đất nước, Việt Nam đã chịu những hậu quả chiến tranh để lại như số liệt sỹ, thương bệnh binh, nhiễm chất độc mầu da cam cho đến tận ngày nay....vv. Để giải quyết các vấn đề này hội nghị Trung ương lần thứ 8 năm 1997 đã ra nghị quyết về việc thực hiện chính sách đối với người bị thương tật hoặc mất người thân đi chiến đấu trong hai cuộc kháng chiến phải đảm bảo mức sống trung bình thông qua các khoản trợ cấp xã hội. Do đó một loạt các chương trình trợ cấp bằng tiền và hiện vật của quỹ Bảo trợ xã hội dành cho các cựu chiến binh, thương binh, gia đình liệt sỹ và những người chịu hậu quả trực tiếp của chiến tranh đã được thực hiện.

Bảng 2.13. Đối tượng hưởng chính sách ưu đãi người có công 2006 - 2008 huyện Văn Chấn

Đơn vị tính: Người


Đối tượng

2006

2007

2008

1-Cán bộ tiền khởi nghĩa

10

10

8

2-Mẹ Việt nam anh hùng

3

3

2

3-Thương binh người hưởng chính sách như thương binh

342

330

329

4-Thương binh loại B

8

9

9

5-Bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 21-80%

78

76

73

6-Bệnh binh hạng 3

7

7

7

7- Người phục vụ thương binh, thương binh loại B, bệnh

binh,

10

10

10

8-Trợ cấp tuất đối với thân nhân người có công với cách

mạng

401

387

370

9-Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học

93

90

90

10-Con đẻ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc

hóa học

80

79

79

Tổng

1.032

1.001

977

Nguồn: Sở Lao động thương binh và Xã hội tỉnh Yên Bái

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/06/2022