Đánh giá hiệu quả can thiệp cộng đồng trong thực hành xử trí nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi tại huyện Ba Vì và Đan Phượng, Hà Nội - 1


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

VIỆN VỆ SINH DỊCH TẾ TRUNG ƯƠNG

--------------------*---------------------


NGUYỄN THỊ MINH HIẾU


ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỘNG ĐỒNG TRONG THỰC HÀNH XỬ TRÍ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI

TẠI HUYỆN BA VÌ VÀ ĐAN PHƯỢNG, HÀ NỘI


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 166 trang tài liệu này.

Chuyên ngành: Y tế Công cộng

Mã số: 62.72.76.01

Đánh giá hiệu quả can thiệp cộng đồng trong thực hành xử trí nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi tại huyện Ba Vì và Đan Phượng, Hà Nội - 1


LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG


Người hướng dẫn khoa học:

1. TS. Nguyễn Hoàng Long

2. PGS.TS. Nguyễn Tiến Dũng


HÀ NỘI – 2012


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan bản luận án này là công trình nghiên cứu nghiêm túc và trung thực. Tôi là điều phối viên và nghiên cứu viên chính, trực tiếp tham gia toàn bộ quá trình nghiên cứu từ đầu đến khi kết thúc bao gồm: xây dựng đề cương, công cụ nghiên cứu, tham gia tất cả các hoạt động can thiệp, đánh giá can thiệp, giám sát nhập số liệu, phân tích số liệu và viết báo cáo.


Tác giả luận án


Nguyễn Thị Minh Hiếu


LỜI CẢM ƠN


Trước hết tôi xin trân trọng cảm ơn Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương đã hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập trong suốt quá trình đào tạo.

Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Hoàng Long, người thầy đã tạo điều kiện, hướng dẫn và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài với tất cả những kiến thức và kinh nghiệm nghề nghiệp quý báu, thời gian và tâm huyết.

Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS. Nguyễn Tiến Dũng, người thầy đã dành rất nhiều thời gian và công sức hướng dẫn tôi cụ thể trong từng bước triển khai thực hiện đề tài cũng như hoàn thiện luận án.

Tôi cũng chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ Khoa Đào tạo và Quản lý khoa học, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương đã luôn quan tâm và hỗ trợ nhiệt tình trong thời gian tôi học tập, nghiên cứu tại Viện.

Công trình này được thực hiện với sự hỗ trợ về tài chính của Viện Sức khỏe Môi trường và Phát triển và Viện Phát triển Sức khỏe Cộng đồng-Light. Tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo và các cán bộ của hai Viện trong quá trình thực hiện nghiên cứu.

Luận án này chỉ có thể thành công với sự ủng hộ nhiệt tình của lãnh đạo, đồng nghiệp và toàn thể cộng đồng tại địa bàn nghiên cứu: Trung tâm Y tế huyện Ba Vì, Trung tâm Y tế huyện Đan Phượng, Ủy ban nhân dân và trạm y tế của mười xã nghiên cứu thuộc huyện Ba Vì và Đan Phượng. Các kết quả trong luận án này đã không thể có được nếu không có sự tham gia nhiệt tình của các bà mẹ, người bán thuốc, cán bộ y tế tuyến cơ sở trong suốt quá trình xây dựng, triển khai can thiệp và cung cấp những ý kiến, kinh nghiệm quý báu cho đề tài.

Tôi xin chân thành cám ơn ban lãnh đạo và đồng nghiệp của Viện Chiến lược và Chính sách Y tế đã luôn tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu.

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn bố mẹ, chồng và hai con tôi đã luôn là nguồn động viên và hỗ trợ tinh thần cho tôi trong suốt những năm học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận án.


Tác giả luận án


MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1. Tình hình mắc và tử vong do nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính 3

1.2. Thực trạng chăm sóc trẻ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của bà mẹ.. 5

1.2.1. Vai trò của người mẹ trong chăm sóc trẻ 5

1.2.2. Thực trạng chăm sóc trẻ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của bà mẹ 5

1.2.3. Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành của bà mẹ 12

1.3. Thực trạng điều trị trẻ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của cán bộ y tế

................................................................................................................... 13

1.3.1. Vai trò của cán bộ y tế tuyến cơ sở 13

1.3.2. Thực trạng điều trị trẻ nhiễm khuẩn hô hấp cấp của cán bộ y tế 14

1.3.3. Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành của cán bộ y tế 18

1.4. Thực trạng bán thuốc cho trẻ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của người bán thuốc 20

1.4.1. Vai trò của người bán thuốc trong chăm sóc sức khỏe trẻ em 20

1.4.2. Thực trạng bán thuốc cho trẻ mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính 21

1.4.3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành bán thuốc 22

1.5. Nghiên cứu can thiệp thông tin- giáo dục-truyền thông thay đổi hành vi chăm sóc trẻ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính 23

CHƯƠNG 2 - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30

2.1. Đối tượng nghiên cứu 30

2.2. Địa điểm nghiên cứu 30

2.3. Thời gian nghiên cứu 31

2.4. Các khái niệm, định nghĩa dùng trong nghiên cứu 31

2.4.1. Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em dưới 5 tuổi 31

2.4.2. Phác đồ xử trí nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính 32

2.4.3. Các khái niệm và tiêu chí đánh giá được dùng trong nghiên cứu 32

2.5. Phương pháp nghiên cứu 34

2.5.1. Thiết kế nghiên cứu 34

2.5.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 35

2.5.3. Chọn mẫu nghiên cứu 37

2.5.4. Phương pháp thu thập số liệu 39

2.5.5. Biện pháp khống chế sai số 41

2.5.6. Phương pháp xử lý số liệu 42

2.6. Xây dựng và triển khai can thiệp 44

2.6.1. Nguyên tắc, tiêu chí xây dựng mô hình can thiệp 44

2.6.2. Nội dung can thiệp 45

2.6.3. Đối tượng thực hiện can thiệp 45

2.6.4. Tài liệu can thiệp 46

2.6.5. Tổ chức triển khai can thiệp 47

2.6.6. Các chỉ số đánh giá can thiệp 51

2.7. Đạo đức nghiên cứu 53

CHƯƠNG 3- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54

3.1. Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức, thực hành chăm sóc trẻ nhiễm

khuẩn hô hấp cấp tính của bà mẹ 54

3.1.1. Một số đặc điểm của đối tượng bà mẹ 54

3.1.2. Hiệu quả của can thiệp thay đổi kiến thức của bà mẹ 55

3.1.3. Hiệu quả của can thiệp thay đổi thực hành của bà mẹ 62

3.2. Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức, thực hành điều trị trẻ nhiễm

khuẩn hô hấp cấp tính của cán bộ y tế 68

3.2.1. Đặc điểm của đối tượng cán bộ y tế 68

3.2.2. Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức của cán bộ y tế 69

3.2.3. Hiệu quả của can thiệp thay đổi thực hành của cán bộ y tế 77

3.3. Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức, thực hành bán thuốc cho trẻ

nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của người bán thuốc 82

3.3.1. Đặc điểm của đối tượng người bán thuốc 82

3.3.2. Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức của người bán thuốc 83

3.3.3. Hiệu quả can thiệp thay đổi thực hành của người bán thuốc 87

3.4. Tính khả thi và khả năng duy trì của can thiệp qua ý kiến của đối tượng nghiên cứu 90

3.4.1. Can thiệp cho bà mẹ 90

3.4.2. Can thiệp cho cán bộ y tế 92

3.4.3. Can thiệp cho người bán thuốc 93

CHƯƠNG 4- BÀN LUẬN 96

4.1. Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức, thực hành chăm sóc trẻ nhiễm

khuẩn hô hấp cấp tính của bà mẹ 96

4.1.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu bà mẹ 96

4.1.2. Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức của bà mẹ 96

4.1.3. Hiệu quả can thiệp thay đổi thực hành của bà mẹ 102

4.2. Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức, thực hành điều trị trẻ nhiễm

khuẩn hô hấp cấp tính của cán bộ y tế 109

4.2.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu cán bộ y tế 109

4.2.2. Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức của cán bộ y tế 110

4.2.3. Hiệu quả can thiệp thay đổi thực hành của cán bộ y tế 114

4.3. Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức, thực hành bán thuốc cho trẻ

nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của người bán thuốc 120

4.3.1.Đặc điểm mẫu nghiên cứu người bán thuốc 120

4.3.2. Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức của người bán thuốc 121

4.3.3. Hiệu quả can thiệp thực hành bán thuốc của người bán thuốc 124

4.4. Bàn luận về tình mới, tính khả thi và khả năng duy trì của can thiệp

................................................................................................................. 129

4.5. Hạn chế của nghiên cứu 136

KẾT LUẬN 138

KIẾN NGHỊ 140

DANH MỤC CÁC BÀI BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 141

TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT


CBYT Cán bộ y tế

CSHQ Chỉ số hiệu quả

CSSK Chăm sóc sức khỏe

KS Kháng sinh

NKHHCT Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính

SCT Sau can thiệp

TCT Trước can thiệp

TCYTTG Tổ chức Y tế Thế giới

TT-GD-TT Thông tin - Giáo dục- Truyền thong

TW Trung ương

RLLN Rút lõm lồng ngực

TTYT Trung tâm y tế


DANH MỤC CÁC BẢNG


STT Nội dung bảng Trang

2.1 Nội dung và thời gian can thiệp ……………………………………... 34

2.2 Danh sách các cặp xã trong mẫu nghiên cứu………………………… 38

3.1 Một số đặc điểm nhân khẩu học của bà mẹ …………………………. 54

3.2 Một số đặc điểm hộ gia đình của bà mẹ ……………………….......... 55

So sánh số lượng dấu hiệu bệnh cần đưa trẻ đi khám bà mẹ biết

3.3 trước-sau can thiệp…………………………………………………… 56

So sánh kiến thức về từng dấu hiệu bệnh cần đưa trẻ đi khám của bà

3.4 mẹ trước-sau can thiệp ……………………………….……………… 57

So sánh kiến thức về xử trí trẻ NKHHCT của bà mẹ trước-sau can

3.5 thiệp ………………………………………………….………………. 58

So sánh kiến thức dùng kháng sinh cho trẻ NKHHCT của bà mẹ

3.6 trước-sau can thiệp…………………………………………………… 59

So sánh kiến thức chăm sóc và theo dõi trẻ của bà mẹ trước- san can

3.7 thiệp ……………... ………………………………………………… 60

So sánh thực hành xử trí trẻ có dấu hiệu cần đi khám của bà mẹ

3.8 trước-sau can thiệp…………………………………………………… 63

3.9 So sánh thực hành dung KS cho trẻ của bà mẹ trước-sau can thiệp…. 65 So sánh thực hành mua thuốc cho trẻ ho, cảm lạnh của bà mẹ trước-

3.10 sau can thiệp………………………………………………………….. 66

3.11 So sánh thực hành chăm sóc trẻ của bà mẹ trước-sau can thiệp……... 67

3.12 Một số đặc điểm của đối tượng CBYT…………………...………….. 69 So sánh kiến thức về dấu hiệu viêm phổi nặng của CBYT trước-sau

3.13 can thiệp……………………………………………………………… 71

3.14 So sánh kiến thức dấu hiệu viêm phổi của CBYT trước-sau can thiệp 72

3.15 So sánh kiến thức xử trí viêm phổi của CBYT trước-sau can thiệp…. 73

So sánh kiến thức tư vấn dấu hiệu cần khám ngay của CBYT trước-

3.16 sau can thiệp…………………………………………………………. 76

Xem tất cả 166 trang.

Ngày đăng: 03/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí