Thành Phần Loài Cây Trang Trí Tầng Thấp Trên Phố Lê Lợi


36

Sưa

Dalbergia Tonkinensis Prain

Thuỗn

Thường xanh

0.5

37

Dâu da

Baccaurea

Tròn

Rụng lá

0.1

38

Đề

Ficus Religiosa

Tự do

Rụng lá

0.2

39

Dầu rái

Dipterocarpus alatus

Trứng

Thường xanh

0.7

40

Si

Ficus Bẹnjamina L.

Tự do

Thường xanh

0.3

41

Sao đen

Hopera Odorata

Tự do

Thường xanh

1

42

Hoa giấy

Bougainvillea spectabilis

Willd

Tự do

Thường xanh

0.6

43

Cọ

Serenoa

Tròn

Thường xanh

0.9

44

Ngâu

Aglaia duperreana

Tròn

Thường xanh

1.2

45

Vạn tuế

Cycas revoluta Thunb

Tròn

Thường xanh

1.2

46

Gạo

Bombax ceiba

Tự do

Thường xanh

0.1

47

Sếu

Celtis sinensis person

Tự do

Thường xanh

0.2

48

Vú sữa

Chrysophyllum cainino

Tròn

Thường xanh

0.1

49

Bông gòn

Ceiba pentandra Gaertn

Tự do

Thường xanh

3.1

50

Bạch đàn

Eucalyplus.sp

Thuỗn

Thường xanh

0.3

51

Tuờng vi

Rosa multiflora

Tự do

Thường xanh

0.1

52

Cây trang trí

tầng thấp




6.5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 116 trang tài liệu này.


Theo tổng hợp của Công ty THHH MTV Cây xanh môi trường đô thị tỉnh cho biết số cây trồng trên vỉa hè, dải phân cách của các tuyến phố là 12.818 cây trên địa bàn thành phố, trong đó 90% là các loài cây gỗ như: Bàng, Sữa, bằng lăng, Phượng, Lộc vừng.... Mặc dù Bàng, Sữa là hai loài cây không nên trồng nhiều trong đô thị nhưng trong thành phần loài Bàng, Sữa, chiếm tỷ lệ lớn nhất. Sấu là loài cây thường xanh, tán lá dày được trồng nhiều trên các tuyến phố của thành phố Thái bình chiếm 14,1%.

Các loài như Phượng, Bằng Lăng, Bông gai, Lộc Vừng... cho hoa đẹp chiếm tỉ lệ ít hơn. 10% các cây còn lại là cây trang trí tầng thấp và các cây ăn


quả. Với thành phần đa dạng như trên góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, cải thiện môi trường toàn thành phố

Cây xanh được trồng trên đường phố với mục đích làm tăng vẻ đẹp đô thị, cải thiện môi trường đô thị đa số các cây đều thường xanh tạo không gian xanh cho môi trường đô thị.

Đường chính đô thị

4.2.1.1. Đường Lê Lợi

Đường Lê Lợi dài 1,5km, có chiều rộng lòng đường 14m chia làm 2 làn đường bởi dải phân cách 0,5m, có vỉa hè 3m và cao hơn so với mặt đường 20cm. Lê Lợi là tuyến phố chính, nơi các ban ngành sở của tỉnh đặt trụ sở, nên được coi là tuyến đường huyết mạch nói lên bộ mặt chung của thành phố. Qua điều tra thực tế về thành phần loài cây và đặc điểm sinh trưởng của cây trên đường Lê lợi ta có bảng sau:

Bảng 4.3: Hiện trạng cây xanh trên đường phố Lê Lợi



STT


Tên loài cây

số lượng (cây)


D1.3

(cm)


Dt (m)


Hvn (m)


Hdc (m)


Sinh trưởng

Ghi chú

1

Bàng

21

21.0

3.9

5.1

2.6

T

-

2

Bằng lăng

6

18.8

2.9

5.7

2.5

T

-

3

Bông gai

24

35.7

5.4

6.4

2.9

TB

-

4

Cơm nguội

1

25

4.6

5.2

2.8

T

-

5

Lát hoa

1

17

3.3

5.8

2.8

T

-

6

Lộc vừng

1

18

3.8

8.8

2.8

T

-

7

Nhội

5

18.4

4.3

5.7

2.8

T

-

8

Phượng

4

26.8

4.3

5.7

2.7

T

-

9

Sấu

176

14.3

3.7

4.6

2.4

T

-

10

Sưa

10

23.8

4.2

5.0

2.6

T

-

11

Sữa

79

26.3

4.5

5.8

2.6

T

-

12

Trứng cá

10

7.0

4.6

4.2

2.7

T

-

13

Viết

2

7.0

2.6

4.6

2.7

T

-

14

Xà cừ

9

39.0

5.2

9.3

2.9

T

-

Tổng

349

21.3

4.1

5.9

2.7




Bảng 4.4. Thành phần loài cây trang trí tầng thấp trên phố Lê Lợi


STT

Loài

Tên khoa học

Họ

1

Ngâu

Aglaia odorata Cai

Meliaceae

2

Cẩm tú mai

Cuphea hyssopifolia Humb. Bompl. et

Kunth

Lythaceae

3

Hoa giấy

Bougainvillea

Nyctaginaceae

4

Vạn Tuế

Cycas revoluta

Cycadaceae

6

Tai tượng

đỏ

Acalypha wilkesiana Muell.-Arg

Euphorbiaceae.


Qua bảng số liệu cho thấyđường phố trồng tất cả 14 loài đa số là cây Sấu, chiếm 44,1% trong tổng số 397 cây, cây cối hai bên đường được trồng thẳng hàng, đều nhau về chiều cao, không có sự chênh lệch đáng kể tạo nên vẻ đẹp mỹ quan cho thành phố, theo ảnh hiện trạng cho thấy Sấu là loài cây mới được trồng tại đường phố này (Hình 4.1). Đa số các loài đều sinh trưởng tốt. Không có sâu bệnh hay đổ gãy, cây được trồng cách nhau trung bình 7m.

Một số loài cây sinh trưởng tốt nhưng chưa phù hợp với yêu cầu của cây trồng đường phố như: Bàng, Trứng cá, hai loài cây này mùa hè nhiều sâu róm, quả chín thường bị rụng mất vệ sinh, rất dễ gãy trong mùa mưa bão.

Đường Lê Lợi được trang trí bởi 6 loài cây tầng thấp như bảng 4.4, Trong dải phân cách có đặt chậu hoa Giấy, vạn tuế làm tăng mỹ quan cho tuyến đường này. Tất cả cây trong giải phân cách được trồng trong chậu nên đảm bảo về chiều cao và tán không ảnh hưởng tới giao thông (Hình 4.2)



Hình 4.1: Cây xanh trên đường Lê Lợi Hình 4.2: Dải phân cách đường Lê Lợi

(Nguồn: Tác giả)

4.2.1.2.Đường Trần Thái Tông

Chia làm hai đoạn đường khác nhau, Trần Thái Tông là tuyến đường khá rộng và đẹp so với các tuyến đường khác của thành phố. Đường Trần Thái Tông chạy qua các công ty của khu công nghiệp Phúc Khánh

Đoạn rộng nhất có chiều rộng lòng đường rộng 24m chia làm 4 làn đường, đoạn này có hai dải phân cách rộng trồng Phượng và cỏ dưới đất trống, còn đoạn đường còn lại chưa có dải phân cách, lòng đường còn hẹp.

Hình 4 4 Đoạn 2 đường Trần Thái Tông Nguồn Tác giả Hình4 3 Đoạn 1 1

Hình 4.4: Đoạn 2 đường Trần Thái Tông

(Nguồn: Tác giả)


Hình4 3 Đoạn 1 Đường Trần Thái Tông Nguồn Tác giả Bảng 4 5 Hiện trạng 2


Hình4.3: Đoạn 1 Đường Trần Thái Tông

(Nguồn: Tác giả)

Bảng 4.5. Hiện trạng cây xanh trên đường phố Trần Thái Tông



STT


Tên loài cây

Số lượng (cây)


D1.3

(cm)


Dt (m)


Hvn (m)


Hdc (m)

Sinh trưởng

Ghi chú

1

Bàng

33

22.6

3.7

4.0

2.3

T

-

2

Bằng lăng

1

20.0

3.2

6.5

2.5

T


3

Bông gai

12

40.6

4.0

6.2

3.0

T

-

4

Cau vua

1

50

3.8

6.9

3.2

T

-

5

Đề

1

60

3.6

6.6

2.5

T

-

6

Khế

1

30.0

3.2

5.0

2.7

T

-

7

Lộc vừng

17

16.8

2.3

3.7

1.6

TB

-

8

Nhội

40

28.1

4.4

5.4

2.6

T

-

9

Phượng

19

31.9

3.6

6.1

2.8

T

Sâu bệnh

10

Sấu

124

18.1

3.5

4.6

2.1

T

-

11

Sếu

28

22.2

3.7

5.0

2.4

T

2 thân

12

Sưa

3

21.7

4.2

5.2

2.7

T

-

13

Sữa

268

38.6

4.7

6.4

3.1

T

2 thân,

bị chết

14

Trứng cá

9

17.8

2.9

3.9

2.2

T


15

Tùng

1

-

0.9

4.2

0.2

T

-

16

Viết

2

2.0

0.3

0.6

0.4

T

-

17

Xoài

5

18.8

2.9

4.8

2.3

T

-

Tổng

565

10.4

3.3

5.0

2.3


-


Bảng 4.6. Thành phần loài cây trang trí tầng thấp trên phố Trần Thái Tông


STT

Loài

Tên khoa học

Họ

1

Ngâu

Aglaia odorata Cai

Meliaceae

2

Môn trường sinh

Dieffenbachia Picta

Araceae

3

Cỏ nhật

Zoysia japonoca

Lamiaceae

4

Hoa cúc

Tagetes erecta L

Asteraceae

5

Thài lài tía

Tradescantia pallida

Tradescantia

6

Cọ

Livistona chinensis

Arecaceae

Qua quá trình điều tra và thu thập số liệu thực tế, số cây trên đường Trần Thái Tông là565 cây, tuyến phố trồng quá nhiều loài cây, tất cả gồm 17 loài, trong đó chủ yếu là Sấu 155 cây, chiếm 27,4% Đường Trần Thái Tông trồng quá nhiều Sữa, 268 cây chiếm 47,43%%. Phượng còn bị sâu bệnh, Sữa là loài cây thích hợp trong trồng cây đô thị, nhưng với mùi hương gây khó chịu cho nhiều người dân nên cần hạn chế về số lượng. Phần cây trang trí trong giải phân cách có trồng Cỏ, Môn trường Sinh, Cọ, Thài lài tía, Cúc.

Đa số cây đều sinh trưởng tốt, riêng phượng có cây còn bị sâu bệnh Đường Trần Thái Tông bị chia cắt làm nhiều đoạn đường,chạy dọc tuyến đường là các công trình kiến trúc, nhà cửa hai bên được xây dựng khép kín, phong phú và hiện đại. Tuy nhiên việc quy hoạch chưa đồng bộ nên dẫn đến trên cả tuyến đường cây xanh chưa được đồng đều, chưa phát huy được hết giá trị cảnh quan.

4.2.1.3. Đường Quang Trung

Đường Quang Trung dài 2,4km, có lòng đường rộng 14m, vỉa hè rộng 6m. Đường đi qua chợ Cống Trắng, cao đẳng Sư phạm Thái Bình, Sở giáo dục, cục thuế tỉnh, kho bạc Nhà nước. Đoạn đường này cũng là một trong những đoạn đường chính của thành phố Thái Bình.


Đoạn đường có tổng 411 cây, trong đó loài chính là Xà cừ , Sữa, Bàng. Qua điều tra thực tế ta có bảng dưới đây:

Bảng 4.7. Hiện trạng cây xanh trên đường phố Quang Trung


STT

Tên loài cây

Số lượng (cây)


D1.3

(cm)






Dt (m)

Hvn (m)

Hdc (m)

Sinh trưởng

Ghi

chú

1

Phượng

19

33.0

4.6

6.1

2.8

T

-

2

Bạch đàn

15

38.4

4.0

6.4

3.0

T

-

3

Bằng lăng

19

23.4

4.2

5.1

2.3

T

-

4

Bông gai

7

52.0

5.2

6.8

3.2

T

-

5

Bông gòn

5

42.4

4.7

6.2

2.7

T

-

6

Đa

1

130.0

5.8

7.8

3.1

T

-

7

Gạo

2

47.5

4.3

6.6

3.2

T


8

Keo lá tràm

2

40.0

5.2

7

3.4

T

2 thân

9

Keo tai tượng

5

38.0

4.5

6.3

3.0

T

-

10

Lộc vừng

3

10.0

2.7

3.0

1.7


-

11

Muồng

6

22.3

4.1

5.0

2.4

T

-

12

Nhãn

2

22.0

2.8

3.8

2.0

T

-

13

Nhội

8

16.0

2.9

5.6

2.6

TB

-

14

Phi lao

4

35.0

3.7

5.8

2.8

T

-

15

Sấu

63

23.8

3.3

5.3

2.5

T

-

16

Sếu

1

22

4.4

6.6

2.7

T

-

17

Si

2

10.0

2.8

3.6

1.4

TT

-

18

Sưa

7

54.3

4.6

7.6

3.2

T

Sâu

bệnh


19


Sữa


99


28.4


4.5


6.3


2.4


TB

Bị

chết 2 cây

20

Trứng cá

21

9.9

1.9

1.8

1.2

T

-

21

Vông

3

64.0

5.1

7.6

3.3

T

-

22

Xà cừ

116

69.5

5.2

10.0

3.3

T

-

23

Xoài

1

35

3.0

4.2

2.6

T

-

24

Bàng

78

38.4

3.8

5.0

3.0

T

Sâu

bệnh

Tổng

489

37.7

4.1

5.8

2.7



Cây đa số phát triển tốt, trừ một số ít cây bị sâu bệnh, chết chưa được thay thế. Xà cừ chiếm đa số trong 24 loài được trồng trên tuyến đường, có


130 cây chiếm 26,6%, các cây Xà cừ đa số đều thuộc cây cổ thụ có Hvn cao, thân cây lớn. Nhưng cũng là điều bất lợi trong mùa mưa bão vì cây quá lớn dễ gãy đổ. Tiếp sau đó là Sữa gồm 101 cây chiếm 20.1% trong tổng số cây được trồng trên đường, Sữa nên trồng với số lượng hạn chế vì dễ gây mùi hương nồng nặc, nhiều người dân dễ bị dị ứng. Trên tuyến đường có cây Sưa và cây Sữa còn bị sâu bệnh và có cây chết, Keo lá chàm có cây hai thân.

Trên tuyến đường còn một số cây bị nghiêng đổ.


Hình 4 5 Đường Quang Trung Nguồn Tác giả Hình 4 6 Cây xanh bị nghiêng trên 3

.

Hình 4.5: Đường Quang Trung

(Nguồn: Tác giả)


Hình 4 6 Cây xanh bị nghiêng trên đường Quang Trung Nguồn Tác giả 4


Hình 4.6: Cây xanh bị nghiêng trên đường Quang Trung

(Nguồn: Tác giả)

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/01/2023