Mật Độ Và Phân Bố Của Ốc Sên Châu Phi (Achatina Fulica) Trong Các Hệ Sinh Thái Tại Địa Bàn Huyện Na Hang (Tháng 11/2018)


Đơn vị hành chính

Hệ sinh thái


Sinh cảnh

Mật độ trung bình(số cá thể/m2)









nông nghiệp, ruộng lúa, ao


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 98 trang tài liệu này.

Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp ngăn chặn, kiểm soát một số loài sinh vật ngoại lai xâm hại trên địa bàn huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang - 9

Chú thích: (1) Hệ sinh thái rừng nguyên sinh ho c thứ sinh lâu năm; (2) Hệ sinh

thái rừng thứ sinh ngh o; (3) Hệ sinh thái rừng trồng; (4) Hệ sinh thái rừng tre nứa; (5)Hệ sinh thái nông nghiệp; (6) Hệ sinh thái thủy vực; (7) Hệ sinh thái dân cư; ( ) có m t.

Ốc bươu vàng được xếp trong danh sách 100 loài ngoại lai xâm hại nguy hiểm nhất thế giới. Điều đáng lưu ý là chúng có thể lây lan rất nhanh từ các vùng nông nghiệp sang các môi trường nước ngọt và các môi trường thuỷ sinh khác, gây ra những ảnh hưởng tiêu cực. Khi được du nhập vào Châu Á, đặc biệt là Đông Nam Á, chúng đã trở thành là loài gây hại số một trong ruộng lúa, dẫn đến những tổn thất kinh tế lớn. Điều này cũng thể hiện rò ở việc loài này ăn lá lúa non, làm giảm đáng kể năng suất lúa. Người dân địa phương đã áp dụng một số biện pháp để làm giảm tác động của ốc bươu vàng, như huy động người thu bắt ốc, trứng ốc bằng tay, phun các loại hoá chất diệt ốc. Tuy nhiên việc sử dụng hoá chất cũng đồng thời suy giảm các loài ốc bản địa khác. Như vậy, về mặt kinh tế, ốc bươu vàng đã làm giảm năng suất thu hoạch lúa, ảnh hưởng đến thu nhập của người dân địa phương. Chúng cũng làm tăng chi phí sản xuất do người dân phải đầu tư thời gian và sức người đi thu bắt ốc, phải chi thêm tiền cho việc mua hoá chất diệt ốc. Điều đáng lưu ý là chúng ta chưa có những đánh giá cụ thể về ảnh hưởng của các hoá chất đó đối với môi trường. Về mặt đa dạng sinh học, ốc bươu vàng đã trực tiếp và gián tiếp làm suy giảm các loài động thực vật bản địa, làm thay đổi thảm thực vật thuỷ sinh bản địa.

Ốc sên Châu Phi

Ốc sên Châu Phi hiện rất phổ biến, có mặt ở tất cả các xã của huyện Na Hang và thị trấn Na Hang, đặc biệt là các khu vực nông nghiệp, các vườn cây, vườn rau trong khu dân cư (Bảng 3.6). Ở các hệ sinh thái biến động theo mùa vụ như ruộng ngô hoặc các cây ngắn ngày, mức độ phong phú của ốc sên Châu Phi có thể thay đổi theo hoạt động canh tác. Trong giai đoạn cây con đang phát triển, thường tương ứng với mùa ấm, ốc sên có nhiệt độ môi trường phù hợp và có nguồn thức ăn dồi dào có thể phát triển nhanh, sinh sản nhiều. Đến giai đoạn thu hoạch cây nông nghiệp chúng thường di chuyển sang các khu vực nông nghiệp hoặc vườn cây của khu dân cư lân cận để tìm kiếm thức ăn. Hoặc khi sang mùa lạnh, ốc sên sẽ phát triển và sinh sản chậm lại.

Điểm đáng lưu ý là chưa thấy có sự xuất hiện của ốc sên châu Phi ở các hệ


sinh thái rừng còn giữ được các đặc điểm tự nhiên, như rừng nguyên sinh hoặc thứ sinh lâu năm. Nếu có thì chỉ thấy chúng ở các khu vực ven các hệ sinh thái rừng trồng hoặc rừng tre nứa, không gặp chúng ở sâu trong rừng.

Bảng 3.6. Mật độ và phân bố của Ốc sên Châu Phi (Achatina fulica) trong các hệ sinh thái tại địa bàn huyện Na Hang (tháng 11/2018)


Đơn vị hành chính


Hệ sinh thái


Sinh cảnh

Mật độ trung bình(số cá thể/ m2)


(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)




Xã Thanh Tương






+



+

vườn cây ăn quả, ruộng ngô


0,2

Thị trấn Na Hang





+


+

vườn cây ăn quả

0,2


Xã Năng Khả






+



+

vườn cây ăn quả, ruộng ngô


0,7


Xã Sơn Phú






+



+

vườn cây ăn quả, vườn rau, ruộng ngô


0,8


Xã Khâu Tinh






+



+

vườn cây ăn quả, ruộng ngô


0,4

Xã Đà Vị





+


+

vườn cây ăn quả, vườn rau

0,5

Xã Yên Hoa





+


+

vườn cây ăn quả, vườn rau

0,6

Xã Côn Lôn





+


+

vườn cây ăn quả, vườn rau

0,6

Xã Hồng Thái





+


+

vườn cây ăn quả, vườn rau

0,4

Xã Sinh Long





+


+

vườn cây ăn quả, vườn rau

0,4


Xã Thượng Nông






+



+

vườn cây ăn quả, vườn rau, ruộng ngô


0,6


Xã Thượng Giáp






+



+

vườn cây ăn quả, vườn rau, ruộng ngô


0,6

Chú thích: (1) Hệ sinh thái rừng nguyên sinh ho c thứ sinh lâu năm; (2) Hệ sinh

thái rừng thứ sinh ngh o; (3) Hệ sinh thái rừng trồng; (4) Hệ sinh thái rừng tre nứa; (5)Hệ sinh thái nông nghiệp; (6) Hệ sinh thái thủy vực; (7) Hệ sinh thái dân cư; ( ) có m t.


Ốc sên Châu Phi là loài xâm lấn trên khắp thế giới và cũng được xếp vào danh sách 100 loài ngoại lai xâm hại nguy hiểm nhất thế giới. Một trong những nguyên nhân chính là vì chúng có khả năng ăn nhiều loại thực vật, gây ra những thiệt hại lớn cho cây trồng. Chúng thường gây thiệt hại lớn nhất đối với các cây trồng giai đoạn cây con. Do đó chúng đã gây ra những thiệt hại cho đời sống của người dân, không chỉ làm giảm sản lượng thu hoạch cây trồng, giảm thu nhập mà còn làm tăng đáng kể các chi phí sản xuất. Tương tự với ốc bươu vàng, người dân địa phương cũng đã sử dụng nhiều các loại hoá chất để diệt ốc sên. Hiệu quả của việc sử dụng hoá chất chưa được đánh giá cụ thể, nhưng chắc chắn sẽ có những ảnh hưởng xấu đến môi trường, gây ô nhiễm và có thể làm suy giảm các sinh vật bản địa khác. Ngoài ra có những nghiên cứu cho thấy ốc sên Châu Phi còn có thể là sinh vật làm lan truyền cách loài ký sinh, như các loài sán, nấm ký sinh, gây bệnh cho người, cho cây trồng hoặc động thực vật bản địa.

Cá Tỳ bà lớn


Cá tỳ bà lớn xuất hiện ở huyện Na Hang trong khoảng 7 năm trở lại đây. Nhiều cửa hàng bán cá cảnh ở thị trấn Na Hang có bán loài cá này. Do sơ xuất trong quá trình nuôi nên cá đã thoát ra ngoài thủy vực tự nhiên và có khả năng sinh sản tự nhiên, tăng đàn nhanh. Cũng vì vậy mà ở một số xã của huyện Na Hang đã bắt gặp ở nhiều loại hình thủy vực. Khi đánh lưới ở sông Gâm vẫn thường gặp được loài cá này mắc lưới. Ở các khu vực có kênh mương hoặc các con suối liên thông với ao, hồ, sông, cá tỳ bà lớn thường di nhập qua từ ao hồ này sang ao hồ khác bằng các hệ thống dẫn nước này. Theo điều tra người dân, chúng thường được nuôi làm cảnh. Tuy nhiên khi chúng lớn, loài này ăn các loài cá cảnh nhỏ hơn nên sau một thời gian nuôi, chúng được thả ra ngoài môi trường tự nhiên như sông, suối hoặc các ao, hồ.

Kết quả điều tra cho thấy, cá tỳ bà lớn đã thích nghi và phát triển nhanh ở các thủy vực tự nhiên. Do có tập tính làm tổ đẻ trứng và bảo vệ, chăm sóc con và có giới hạn sinh thái rộng nên tỷ lệ tử vong rất thấp, kể cả giai đoạn sớm và sau khi đã trưởng thành. Mặt khác, tuy thức ăn chủ yếu là mùn bã hữu cơ nhưng do là loài cá ăn tạp nên cá tỳ bà lớn còn cạnh tranh thức ăn với nhiều loài cá bản địa. Cùng với sức sinh sản cao, có khả năng phân bố rộng, dễ di nhập theo các con đường nước


chảy hoặc rò rỉ nên cá tỳ bà lớn có mức độ xâm hại cao, ảnh hưởng lớn đến đa dạng sinh học và nghề nuôi cá truyền thống địa phương.

Bảng 3.7. Mật độ và phân bố của Cá Tỳ bà lớn trong các hệ sinh thái tại địa bàn huyện Na Hang


Đơn vị hành chính


Hệ sinh thái

Tần suất xuất hiện nhiều nhất

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

Xã Thanh Tương





+

+

+

HST thủy vực

Thị trấn Na Hang





+

+

+

HST thủy vực

Xã Năng Khả





+

+

+

HST thủy vực

Chú thích: (1) Hệ sinh thái rừng nguyên sinh ho c thứ sinh lâu năm; (2) Hệ sinh thái rừng thứ sinh ngh o; (3) Hệ sinh thái rừng trồng; (4) Hệ sinh thái rừng tre nứa; (5)Hệ sinh thái nông nghiệp; (6) Hệ sinh thái thủy vực; (7) Hệ sinh thái dân cư; ( ) có m t.

b) Thực vật ngoại lai xâm hại.


Bèo Tây


Bèo Tây được ghi nhận có mặt tại 2/7 hệ sinh thái trong khu vực nghiên cứu là hệ sinh thái thủy vực và hệ sinh thái nông nghiệp. Trong đó, tần suất bắt gặp Bèo Tây tại hệ sinh thái nông nghiệp nhiều hơn thủy vực do tại một số nơi người dân trồng Bèo Tây là thức ăn chăn nuôi. Hiện nay mức độ gây hại của loài không đáng kể đối với các hệ sinh thái thủy vực do mật độ thấp và được khai thác thường xuyên làm thức ăn trong chăn nuôi.

Bảng 3.8. Mật độ và phân bố của Bèo Tây trong các hệ sinh thái tại địa bàn huyện Na Hang


Đơn vị hành chính

Hệ sinh thái

Tần suất xuất hiện nhiều nhất

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

Xã Thanh Tương





+

+


HST nông nghiệp

Đà Vị





+

+


HST nông nghiệp

Thượng Giáp





+

+


HST nông nghiệp

Chú thích: (1) Hệ sinh thái rừng nguyên sinh ho c thứ sinh lâu năm; (2) Hệ sinh

thái rừng thứ sinh ngh o; (3) Hệ sinh thái rừng trồng; (4) Hệ sinh thái rừng tre nứa; (5)Hệ sinh thái nông nghiệp; (6) Hệ sinh thái thủy vực; (7) Hệ sinh thái dân cư; ( ) có m t.


Cây Ngũ sắc


Trong tổng số 7 hệ sinh thái, cây Ngũ Sắc chỉ được ghi nhận có mặt ở 2 hệ sinh thái là hệ sinh thái rừng thứ sinh nghèo và hệ sinh thái khu dân cư. Ở hệ sinh thái khu dân cư, loài này được trồng làm cảnh trong các hộ dân hoặc được trồng làm cây đô thị tại một số tuyến đường chính ở Thị trấn Na Hang. Tình trạng nói chung mọc phân tán, chưa đến mức gây hại đối với các loài cây bản địa.

Bảng 3.9. Mật độ và phân bố của Cây Ngũ sắc trong các hệ sinh thái tại địa bàn huyện Na Hang


Đơn vị hành chính


Hệ sinh thái

Tần suất xuất hiện nhiều nhất

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

Thị trấn Na Hang


+





+

HST dân cư

Xã Năng Khả


+





+

HST dân cư

Xã Đà Vị


+





+

HST dân cư

Xã Yên Hoa


+





+

HST dân cư

Xã Hồng Thái


+





+

HST dân cư

Xã Sinh Long


+





+

HST dân cư

Xã Thượng Nông


+





+

HST dân cư

Xã Thượng Giáp


+





+

HST dân cư

Chú thích: (1) Hệ sinh thái rừng nguyên sinh ho c thứ sinh lâu năm; (2) Hệ sinh

thái rừng thứ sinh ngh o; (3) Hệ sinh thái rừng trồng; (4) Hệ sinh thái rừng tre nứa; (5)Hệ sinh thái nông nghiệp; (6) Hệ sinh thái thủy vực; (7) Hệ sinh thái dân cư; ( ) có m t.

Cỏ Lào

Kết quả khảo sát, đánh giá cho thấy, tần suất bắt gặp nhiều, 6/7 hệ sinh thái phát hiện sự có mặt của Cỏ Lào do Cỏ Lào dễ thích nghi, là dạng cây thảo nên có thể tăng nhanh số lượng cá thể trong thời gian ngắn. Mức độ xâm lấn của Cỏ Lào thể hiện chủ yếu qua độ che phủ, qua đó cho thấy tình trạng Cỏ Lào phát triển khá mạnh, đặc biệt tại hệ sinh thái rừng trồng và hệ sinh thái nông nghiệp. Do đó cần có biện pháp tiêu diệt và kiểm soát kịp thời.

Ở các hệ sinh thái khác, mức độ xâm lấn vừa hoặc nhẹ do Cỏ Lào mọc chủ yếu ở ven các đường giao thông, các đường ven rừng khu dịch vụ hành chính, các khu đồi núi đất bỏ hoang có nhiều ánh sáng.


Bảng 3.10. Mật độ và phân bố của Cỏ lào trong các hệ sinh thái tại địa bàn huyện Na Hang


Đơn vị hành chính

Hệ sinh thái

Tần suất xuất hiện nhiều nhất

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)


Xã Thanh Tương


+

+

+

+

+

+

HST rừng trồng

Thị trấn Na Hang


+

+

+

+

+

+

HST nông nghiệp

Xã Năng Khả


+

+

+

+

+

+

HST nông nghiệp

Xã Sơn Phú


+

+

+

+

+

+

HST rừng trồng

Xã Khâu Tinh


+

+

+

+

+

+

HST rừng trồng

Xã Đà Vị


+

+

+

+

+

+

HST nông nghiệp

Xã Yên Hoa


+

+

+

+

+

+

HST rừng trồng

Xã Côn Lôn


+

+

+

+

+

+

HST rừng trồng

Xã Hồng Thái


+

+

+

+

+

+

HST nông nghiệp

Xã Sinh Long


+

+

+

+

+

+

HST nông nghiệp

Xã Thượng Nông


+

+

+

+

+

+

HST rừng trồng

Xã Thượng Giáp


+

+

+

+

+

+

HST nông nghiệp

Chú thích: (1) Hệ sinh thái rừng nguyên sinh ho c thứ sinh lâu năm; (2) Hệ sinh thái rừng thứ sinh ngh o; (3) Hệ sinh thái rừng trồng; (4) Hệ sinh thái rừng tre nứa; (5)Hệ sinh thái nông nghiệp; (6) Hệ sinh thái thủy vực; (7) Hệ sinh thái dân cư; ( ) có m t.

Trinh nữ móc


Trên địa bàn huyện Na Hang ghi nhận được ở hầu hết các hệ sinh thái, xuất hiện nơi có sinh cảnh hở ven đường, ven rừng, ven nương rẫy, ven các vườn trồng màu, trên các bờ sông, suối, ao. Hiện nay, cây Trinh nữ móc đã phát triển mạnh và xâm lấn các loài khác trong cùng sinh cảnh. Trong rừng trồng, mật độ và độ che phủ của Trinh nữ móc cao hơn so với các hệ sinh thái khác do có thời gian khai thác để đất trống nên loài này phát triển mạnh.

Bảng 3.11. Mật độ và phân bố của Trinh nữ móc trong các hệ sinh thái tại địa bàn huyện Na Hang


Đơn vị hành chính

Hệ sinh thái

Tần suất xuất hiện nhiều nhất

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

Xã Thanh Tương

+

+

+

+

+

+

+

HST rừng trồng

Thị trấn Na Hang

+

+

+

+

+

+

+

HST rừng trồng

Xã Năng Khả

+

+

+

+

+

+

+

HST rừng trồng

Xã Sơn Phú

+

+

+

+

+

+

+

HST rừng trồng

Xã Khâu Tinh

+

+

+

+

+

+

+

HST rừng trồng


Đơn vị hành chính

Hệ sinh thái

Tần suất xuất hiện nhiều nhất

Xã Đà Vị

+

+

+

+

+

+

+

HST rừng trồng

Xã Yên Hoa

+

+

+

+

+

+

+

HST rừng trồng

Xã Côn Lôn

+

+

+

+

+

+

+

HST rừng trồng

Xã Hồng Thái

+

+

+

+

+

+

+

HST rừng trồng

Xã Sinh Long

+

+

+

+

+

+

+

HST rừng trồng

Xã Thượng Nông

+

+

+

+

+

+

+

HST rừng trồng

Xã Thượng Giáp

+

+

+

+

+

+

+

HST rừng trồng

Chú thích: (1) Hệ sinh thái rừng nguyên sinh ho c thứ sinh lâu năm; (2) Hệ sinh thái rừng thứ sinh ngh o; (3) Hệ sinh thái rừng trồng; (4) Hệ sinh thái rừng tre nứa; (5)Hệ sinh thái nông nghiệp; (6) Hệ sinh thái thủy vực; (7) Hệ sinh thái dân cư; ( ) có m t.

Trinh nữ thân gỗ (Mai dương)


Cây Trinh nữ thân gỗ được ghi nhận xuất hiện tại 2/7 hệ sinh thái: Hệ sinh thái thủy vực và hệ sinh thái nông nghiệp là nơi đất ẩm hoặc bán ngập nước. Tuy nhiên, tần suất xuất hiện, mật độ cũng như mức độ xâm lấn tại hệ sinh thái nông nghiệp là không đáng kể. Đối vực hệ sinh thái thủy vực, tần suất gặp nhiều hơn do đặc tính sinh thái của cây Trinh nữ thân gỗ ưa ẩm, thường mọc dọc các bờ nước; độ xâm lấn cũng chỉ thể hiện ở mức độ nhẹ.

Bảng 3.12. Mật độ và phân bố của Trinh nữ thân gỗ trong các hệ sinh thái tại địa bàn huyện Na Hang


Đơn vị hành chính

Hệ sinh thái

Tần suất xuất hiện nhiều nhất

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

Xã Thanh Tương





+

+


HST thủy vực

Thị trấn Na Hang





+

+


HST thủy vực

Xã Sơn Phú





+

+


HST thủy vực

Xã Khâu Tinh





+

+


HST thủy vực

Xã Đà Vị





+

+


HST thủy vực

Xã Yên Hoa





+

+


HST thủy vực

Xã Côn Lôn





+

+


HST thủy vực

Chú thích: (1) Hệ sinh thái rừng nguyên sinh ho c thứ sinh lâu năm; (2) Hệ sinh thái rừng thứ sinh ngh o; (3) Hệ sinh thái rừng trồng; (4) Hệ sinh thái rừng tre nứa; (5)Hệ sinh thái nông nghiệp; (6) Hệ sinh thái thủy vực; (7) Hệ sinh thái dân cư; ( ) có m t.


3.2.2.3. Tình trạng xâm lấn của các loài ngoại lai có nguy cơ xâm hại trên địa bàn huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang

Cá rô phi đen


Cá rô phi đen được nhập vào Việt Nam từ năm 1930 và phát triển rầm rộ năm 1970. Qua khảo sát thực địa kết hợp với điều tra dân địa phương cho thấy: Cá rô phi đen xuất hiện trên địa bàn xã Sơn Phú và xã Khâu Tinh của huyện Na Hang. Chúng có mặt ở hệ sinh thái nước, nhưng tập trung chủ yếu ở các hệ sinh thái hệ sinh thái hồ-ao-đầm, đất ngập nước và sông. Ở các khu dân cư, chúng xuất hiện tại các điểm chợ và đã trở thành nguồn thực phẩm phổ biến cho người dân. Các hộ gia đình có ao, hồ thường nuôi chúng vì loài này lớn nhanh và cho năng suất cao, giống chỉ cần thả lần đầu. Cá Rô phi đen là loài sinh sản nhanh, dễ thích nghi, gây đục nước, gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái thủy vực. Tuy nhiên, hiện nay, số lượng cá Rô phi đen cũng đã giảm bớt do bị loài cá rô phi vằn lấn chiếm, cạnh tranh thức ăn và nơi ở.

Cây Cứt lợn


Tại các điểm khảo sát, cây Cứt lợn xuất hiện nhiều, ở các độ cao khác nhau. Loài này đã thiết lập được quần thể ngoài tự nhiên, mức độ phát tán mạnh, đang xâm lấn vào các sinh cảnh rừng. Hầu hết quần thể cây Cứt lợn được hình thành ngay sau khi đất canh tác bị bỏ hoang, đất mở đường chưa được che phủ (taluy) và sau các tác động tiêu cực của con người như khai thác gỗ, lấy củi, làm đường, làm vườn… nên loài này có có hội phát tán ra nhiều, đe dọa an toàn của các loài bản địa, có xu hướng hoặc đang gây mất cân bằng sinh thái tại nơi xuất hiện.

3.2.2.4. Mức độ ảnh hưởng của SVNL xâm hại đến môi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội của địa phương

Các loài SVNL xuất hiện trên địa bàn huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang hầu hết là loài được giải phóng sinh thái nên với đặc điểm của huyện Na Hang có điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi, SVNL phát triển mạnh và hoàn toàn lấn át các loài sinh vật bản địa đã từng sống lâu ở đó. Điển hình là cây Mai dương hiện đang sinh trưởng phát triển mạnh, mọc dày, xâm lấn diện tích canh tác tại các thủy vực thuộc các xã Đà Vị, Yên Hoa và lòng hồ thủy điện Na Hang gây ảnh hưởng lớn

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/06/2022