Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp ngăn chặn, kiểm soát một số loài sinh vật ngoại lai xâm hại trên địa bàn huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang - 12


Làm thuốc


Không làm thuốc

Làm cảnh


Không làm cảnh

Mục đích khác



17. Đánh giá:

Tiêu cực

Tích cực Ý kiến khác

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 98 trang tài liệu này.

18. Nên tiêu diệt Khuyến khích phát triển

19. Ông/Bà cho biết có loài thực vật ngoại lai nào khác ngoài danh sách trên nghi vấn có hại đang có mặt ở địa phương:

Loài 1:...........................................

Loài 2:...........................................

Loài 3:...........................................

20. Đề xuất của Ông/Bà để giảm thiểu loài thực vật ngoại lai tại địa phương? Giám sát chặt chẽ Biện pháp khác

Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà đã tham gia đóng góp ý kiến!

Người cung cấp thông tin

Người thực hiện phỏng vấn


Phụ lục 4. Phiếu điều tra động vật ngoại lai


PHIẾU ĐIỀU TRA


PHIẾU SỐ 2

THÔNG TIN VỀ CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG

Số phiếu: ..............................

I. Các thông tin chung

1. Họ và tên người cung cấp thông tin: .................................... 2. Tuổi:………....

3. Giới tính: ................ 4. Trình độ: ............. 5. Nghề nghiệp:............

6. Địa chỉ thôn, xã, quận/huyện, thị trấn:............................................................

II. Nội dung điều tra phỏng vấn

7. Nhóm loài động vật ngoại lai xâm hại đã biết theo Thông tư liên tịch số 27/2013/TTLT- BTNMT-BNNPTNT ngày 26 tháng 9 năm 2013 của Bộ TN&MT và Bộ NN&PTNT và theo số liệu thống kê đánh giá về loài động vật ngoại lai xâm hại trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang của Sở TN&MT.


STT

Tên Việt Nam

Không

1

Bọ cứng hại lá dừa

2

Ốc bươu vàng

3

Ốc bươu vàng miệng tròn

4

Ốc sên châu Phi

5

Cá tỳ bà lớn (cá dọn bể lớn)

6

Cá ăn muỗi

7

Rùa tai đỏ

8

Tôm càng đỏ

8. Nhóm loài động vật ngoại lai có nguy cơ xâm hại

STT

Tên Việt Nam

Không

1

Cá chim trắng toàn thân

2

Cá rô phi đen

3

Cá trê phi

4

Dê hircus

Chọn loài ngoại lai có mặt để tiếp tục điều tra phỏng vấn:

Loài:........................................................................................................................

9. Nguyên nhân có mặt:

Do con người Không do con người

10. Thời gian xuất hiện:

Tháng 1-3 Tháng 4-6 Tháng 7-9 Tháng 10-12

11. Nơi sinh sống: Ở nước Rừng Ruộng Vườn Nhà ở

12. Thức ăn: Thực vật Động vật Tạp

13. Tuổi thọ: Một năm Nhiều năm

14. Sinh sản: Đẻ ở nơi sinh sống Di cư đi nơi khác

15. Tần số gặp ở địa phương: Ít Nhiều

16. Cạnh tranh thức ăn: Cạnh tranh nơi ở Không cạnh tranh


17. Tác động xấu đến môi trường Không tác động xấu đến môi trường

18. Mang theo ký sinh trùng, dịch bệnh: Có Không

19. Giá trị kinh tế xã hội của loài ngoại lai ở địa phương;

Sản xuất lương thực/thực phẩm Không sản xuất lương thực/thực phẩm

Làm thuốc Không làm thuốc

Làm cảnh Không làm cảnh

Mục đích khác

20. Đánh giá: Tiêu cực Tích cực Ý kiến khác

21. Nên tiêu diệt Khuyến khích phát triển

22. Ông/Bà cho biết có loài động vật ngoại lai nào khác ngoài danh sách trên nghi vấn có hại đang có mặt ở địa phương:

Loài 1:...........................................

Loài 2:...........................................

Loài 3:...........................................

Loài 4:...........................................

Loài 5:...........................................

23. Đề xuất của Ông/Bà để giảm thiểu loài động vật ngoại lai tại địa phương? Giám sát chặt chẽ Biện pháp khác

Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà đã tham gia đóng góp ý kiến!

Người cung cấp thông tin

Người thực hiện phỏng vấn


Phụ lục 5. Phiếu điều tra thực vật ngoại lai (OTC)

PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC VẬT NGOẠI LAI TRÊN Ô TIÊU CHUẨN

Đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp ngăn ch n, kiểm soát các loài SVNL xâm hại trên địa bàn huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang”


Ô tiêu chuẩn:

Tọa độ

Người điều tra

Kích thước:


Tạ Thanh Tùng

Ngày điều tra:

Địa điểm:

Đặc điểm ô tiêu chuẩn:



TT


Tên Việt Nam


Tên khoa học


Ghi nhận

Số lượng

Chiều cao trung bình


Sinh trưởng

Độ che phủ


Ghi chú

OTC1

OTC2

OT3

OTC4

OTC5

OTC1000

A

Loài thực vật ngoại lai xâm hại (Theo Danh mục tại thông tư 27 2013 TTLT-BTNMT-BNNPTNT và theo danh mục thống kê của Sở TN&MT tỉnh Tuyên Quang)


1

Bèo tây (bèo Lục bình, bèo Nhật Bản)

Eichhornia crassipes












2

Cây ngũ sắc (bông ổi)

Lantana camara













3


Cỏ lào

Chromola ena odorata












4

Cây lược vàng

Callisia fragrans













5


Cúc liên chi

Parthenum hysteroph orus












6

Trinh nữ móc

Mimosa diplotricha












7

Trinh nữ thân gỗ (mai dương)

Mimosa pigra












B

Loài thực vật ngoại lai có nguy cơ xâm hại (Theo Danh mục tại thông tư 27 2013 TTLT-BTNMT-BNNPTNT và theo danh mục thống kê của Sở TN&MT tỉnh Tuyên Quang)

8

Cây cứt lợn (cỏ cứt heo)

Ageratum conyzoides













9


Cây keo giậu

Leucaena leucoceph ala












Ghi chú:

Sinh trưởng: a-Khỏe; b-Trung bình; c-Yếu.

Mức độ xâm lấn:% độ che phủ của loài trên ô tiêu chuẩn.

OTC1,2…5: Ô tiêu chuẩn 25m2. (+): Ghi nhận có mặt.


Phụ lục 6. Phiếu điều tra động vật ngoại lai (ô, điểm)

PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỘNG VẬT NGOẠI LAI TRÊN Ô, ĐIỂM

Đề tài:“Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp ngăn ch n, kiểm soát các loài SVNL xâm hại trên địa bàn huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang”


Ô, điểm khảo sát:

Tọa độ

Người điều tra

Kích thước:


Tạ Thanh Tùng

Ngày điều tra:

Địa điểm:

Đặc điểm ô, điểm:


TT

Tên Việt Nam

Tên khoa học

Ghi nhận

Số lượng

Nơi sống

Ghi chú

OTC1

OTC2

OTC3

OTC4

OTC5

TB

A

Loài động vật ngoại lai xâm hại (Theo Danh mục tại Thông tư 27 2013 TTLT-BTNMT-BNNPTNT và danh mục thống kê của Sở TN&MT Tuyên Quang)

1

Bọ cánh cứng hại lá dừa

Brontispa longissima










2

Ốc bươu vàng

Pomacea canaliculata










3

Ốc sên châu Phi

Achatina fulica










4

Cá tỳ bà lớn

Pterygoplichthys pardalis










5

Rùa tai đỏ

Parthenum hysterophorus










6

Cá ăn muỗi

Gambusia affinis










B

Loài động vật ngoại lai có nguy cơ xâm hại (Theo Danh mục tại Thông tư 27 2013 TTLT-BTNMT-BNNPTNT và danh mục thống kê của Sở TN&MT Tuyên Quang)

7

Cá chim trắng toàn thân

Piaractus brachypomus










8

Cá rô phi đen

Oreochromis mossambicus










9

Cá trê phi

Clarias gariepinus










10

Dê hircus (dê)

Capra hircus










Chú thích: OTC1,2…5: Ô tiêu chuẩn tại điểm khảo sát.

(+): Ghi nhận có mặt.


Phụ lục 7. Một số hình ảnh khảo sát thực địa


Hình ảnh KS tại xã Đà Vị Hình ảnh KS tại hồ thủy điện TQuang Hình ảnh 1

(Hình ảnh KS tại xã Đà Vị)

Hình ảnh KS tại hồ thủy điện TQuang Hình ảnh KS tại xã Thượng Nông Hình 2

(Hình ảnh KS tại hồ thủy điện TQuang)


Hình ảnh KS tại xã Thượng Nông Hình ảnh KS tại xã Yên Hoa Hình ảnh KS 3

(Hình ảnh KS tại xã Thượng Nông)


Hình ảnh KS tại xã Yên Hoa Hình ảnh KS tại trợ trung tâm xã Sơn Phú Hình 4

(Hình ảnh KS tại xã Yên Hoa)


Hình ảnh KS tại trợ trung tâm xã Sơn Phú Hình ảnh KS tại xã Năng Khả 5

(Hình ảnh KS tại trợ trung tâm xã Sơn Phú)


Hình ảnh KS tại xã Năng Khả 6

(Hình ảnh KS tại xã Năng Khả)

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/06/2022