Chỉ Số Chất Lượng Nước Sông Kỳ Cùng Tại Cầu Ngầm


Chỉ số chất lượng môi trường nước (WQI) theo thời gian

- Chất lượng nước hồ Phai Món



60

50 43

40

30

20

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.


Đợt 1

Đánh giá biến động chất lượng môi trường nước mặt của thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn, giai đoạn 2014 - 2018 - 11


Đợt 2


48 45

37 39

29


12 11

7

10 3

0

2014 2015 2016 2017 2018


Hình 4.63. Chỉ số chất lượng nước tại Hồ Phai Phón

- Nhận xét:

Hồ Phai Món (NM1): có WQI thấp, màu các cột thể hiện chất lượng nước chủ yếu là màu đỏ và màu cam. WQI đợt 1 dao động trong khoảng 12-45, đợt 2 có WQI thấp hơn đợt 1, dao động trong khoảng 3-48. Đợt 2 năm 2016 chỉ số WQI lớn hơn đợt 1. Tuy nhiên giá trị WQI qua các năm quan trắc đều thấp (<50), nước hồ bị ô nhiễm. Chất lượng nước hồ cần biện pháp xử lý trong tương lại, chất lượng nước phù hợp cho giao thông thủy và các mục đích tương tự khác.

- Chất lượng nước sông Kỳ Cùng tại cầu Ngầm


100


80


60


40


20


0

93

83 Đợt 180

Đợt 2

27

89 93 94


58


18


1

2014 2015 2016 2017 2018


Hình 4.64. Chỉ số chất lượng nước sông Kỳ Cùng tại Cầu Ngầm

- Nhận xét:

Sông Kỳ Cùng tại cầu Ngầm (NM2): có chỉ số WQI tương đối cao qua các


năm, màu sắc các cột thể hiện chủ yếu là màu xanh lá cây và màu xanh nước biển, tương ứng với chất lượng nước phù hợp cho cấp nước sinh hoạt nhưng cần biện pháp xử lý phù hợp. Tuy nhiên vào đợt 2 năm 2014 giá trị WQI đạt 27, màu cam, nguyên nhân do hàm lượng BOD5 tăng cao; đợt 1 2016 giá trị WQI đạt 1, màu đỏ, nguyên nhân do giá trị pH xuống thấp; đợt 2 năm 2018 giá trị WQI đạt 18, nguyên nhân do hàm lượng TSS tăng cao.

- Chất lượng nước suối Lao Ly


90 82

80 Đợt 1

70 60

60

50


41 44


62 57 63

40 Đợt 2

30

20

10

0


21

14 13

2014 2015 2016 2017 2018


Hình 4.65. Chỉ số chất lượng nước suối Lao Ly

Suối Lao Ly (NM3): có chỉ số WQI đạt mức trung bình qua các năm, màu sắc các cột thể hiện chủ yếu là màu đỏ, cam, vàng, tương ứng với chất lượng nước bị ô nhiễm nặng, phù hợp cho giao thông thủy, mục đích tưới tiêu và các mục đích tương đương khác. Tuy nhiên vào đợt 1 năm 2015, 2016, 2017 giá trị WQI <26, màu đỏ, nguyên nhân do hàm lượng NH4+, coliform tăng cao.

- Chất lượng nước hồ Phai Loạn



100


80


60


Đợ8t 11


59


88 88

78 80

71

62 65

Đợt 2

40

18

20


0

2014 2015 2016 2017 2018


Hình 4.66. Chỉ số chất lượng nước hồ Phai Loạn


Hồ Phai Loạn (NM4): có chỉ số WQI đạt mức cao qua các năm và tương đối ổn định, dao động trong khoảng từ 59-88, màu sắc các cột thể hiện chủ yếu là vàng và xanh lá cây, tương ứng với chất lượng nước phù hợp với mục đích tưới tiêu và các mục đích tương đương khác. Tuy nhiên vào đợt 1 năm 2015 giá trị WQI đạt 18, màu đỏ, nguyên nhân do hàm lượng coliform tăng cao.

- Chất lượng nước hồ Nà Tâm


100


80


60


40

Đợt818

66


Đợt 2

94 92

90

89

86

73 77

59


20


0

2014 2015 2016 2017 2018


Hình 4.67. Chỉ số chất lượng nước hồ Nà Tâm

Hồ Nà Tâm (NM5): có chỉ số WQI đạt mức cao qua các năm và tương đối ổn định, dao động trong khoảng từ 59-94, màu sắc các cột thể hiện chủ yếu là vàng, xanh lá cây và xanh nước biển, tương ứng với chất lượng nước phù hợp với mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng cần biện pháp xử lý phù hợp.

- Chất lượng nước sông Kỳ Cùng tại cầu Mai Pha


100 Đợt817


81 81


85 85 83 84

80 74 67

60

Đợt 2

40

20

20


0

2014 2015 2016 2017 2018


Hình 4.68. Chỉ số chất lượng nước sông Kỳ Cùng tại cầu Mai Pha


Sông Kỳ Cùng tại cầu Mai Pha (NM6): có chỉ số WQI đạt mức tương đối cao qua các năm và tương đối ổn định, dao động trong khoảng từ 20-85, màu sắc các cột thể hiện chủ yếu là vàng, xanh lá cây, tương ứng với chất lượng nước phù hợp với mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng cần biện pháp xử lý phù hợp và sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục đích tương đương khác. Tuy nhiên vào đợt 2 năm 2014, chỉ số WQI đạt 20, màu đỏ, do hàm lượng Coliform tăng cao.

Chỉ số chất lượng môi trường nước (WQI) theo không gian



90

80

70 55

60

50

23

40

30

20

10

0

71 70 77

53

Hồ Phai Món

Sông Kỳ Cùng tại Cầu Ngầm

Suối Lao Ly

hồ Phai Loạn

hồ Nà Tâm

Sông Kỳ Cùng tại cầu Mai Pha


Hình 4.69. Chỉ số chất lượng nước năm 2014


100 87

90

80

70

60

50

40 28

30

20 11

10

0


84 81


53

Hồ Phai Món

Sông Kỳ Cùng tại Cầu Ngầm

Suối Lao Ly

hồ Phai Loạn

hồ Nà Tâm

Sông Kỳ Cùng tại cầu Mai Pha


Hình 4.70. Chỉ số chất lượng nước năm 2015


79

82

80

39

45

28

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0

Hồ Phai Sông Kỳ

Món Cùng tại

Cầu Ngầm

Suối Lao hồ Phai hồ Nà Sông Kỳ

Ly Loạn Tâm Cùng tại cầu Mai

Pha

Hình 4.71. Chỉ số chất lượng nước năm 2016

80

70

60

50

40

30

20

10

0

76

71

75

76

41

22

Hồ Phai Sông Kỳ

Món Cùng tại

Cầu Ngầm

Suối Lao hồ Phai hồ Nà Sông Kỳ

Ly Loạn Tâm Cùng tại

cầu Mai Pha

Hình 4.72. Chỉ số chất lượng nước năm 2017

100

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0

90

76

83

56

60

42

Hồ Phai

Món

Sông Kỳ Suối Lao

Cùng tại

Ly

hồ Phai hồ Nà Sông Kỳ

Loạn Tâm Cùng tại

Cầu Ngầm

cầu Mai Pha


Hình 4.73. Chỉ số chất lượng nước năm 2018

- Nhận xét:

+ Hồ Phai Món: Giá trị WQI năm 2014 - 2018 thấp, dao động từ 11-42, màu


sắc chất lượng nước là màu đỏ và màu cam, tương ứng chất lượng nước hồ bị ô nhiễm nặng, cần phải có biện pháp xử lý trong tương lai.

+ Sông Kỳ Cùng tại cầu Ngầm: Giá trị WQI đạt chỉ số trung bình, dao động từ 45-87, màu chắc chất lượng nước là màu cam, vàng và xanh lá cây, tương ứng chất lượng nước sông phù hợp cho giao thông thủy, tưới tiêu và các mục đích tương đương khác.

+ Suối Lao Ly: Giá trị WQI đạt chỉ số thấp, dao động từ 28-71, màu sắc chất lượng nước là màu cam và màu vàng tương ứng với chất lượng nước suối phù hợp với giao thông thủy, tưới tiêu và mục đích tương đương khác.

+ Hồ Phai Loạn: Giá trị WQI đạt chỉ số trung bình, dao động từ 53-79, màu chắc chất lượng nước là màu cam, vàng và xanh lá cây, tương ứng chất lượng nước hồ phù hợp cho giao thông thủy, tưới tiêu và các mục đích tương đương khác.

+ Hồ Nà Tâm: Giá trị WQI đạt chỉ số cao dao động từ 75-90, màu chắc chất lượng nước là màu vàng và xanh lá cây, tương ứng chất lượng nước hồ phù hợp cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng cần biện pháp xử lý phù hợp.

+ Sông Kỳ Cùng tại cầu Mai Pha: Giá trị WQI đạt chỉ số trung bình, dao động từ 53-83, màu chắc chất lượng nước là màu vàng và xanh lá cây, tương ứng chất lượng nước sông phù hợp cho giao thông thủy, tưới tiêu, cấp nước sinh hoạt nhưng cần biện pháp xử lý phù hợp.

- Nhận xét chung:

Qua phân tích biến động chất lượng nước mặt thành phố Lạng Sơn theo thời gian (so sánh với QCVN 08-MT:2015/BTNMT) và chỉ số chất lượng nước WQI, cho thấy:

+ Hồ Phai Món: chất lượng nước hồ bị ô nhiễm nặng; Hàm lượn DO thấp, BOD5, COD, TSS, NH4+, NO2-, coliform trong nhiều năm vượt giới hạn cho phép.

+ Hồ Phai Loạn: chất lượng nước hồ bị ô nhiễm, các thông số BOD5, COD, NO2, coliform trong nhiều năm vượt giới hạn cho phép.

+ Hồ Nà Tâm: chất lượng nước mặt còn tương đối tốt, phần lớn kết quả phân tích trong các năm đều nằm trong giới hạn cho phép.

+ Suối Lao Ly: chất lượng nước suối bị ô nhiễm, các thông số BOD5, COD,


NH4+, NO2- một số năm vượt giới hạn cho phép.

+ Sông Kỳ Cùng tại cầu Ngầm: chất lượng nước sông có dấu hiệu bị ô nhiễm, hàm lượng TSS, NO2- một số năm vượt giới hạn cho phép.

+ Sông Kỳ Cùng tại cầu Mai Pha: chất lượng nước sông có dấu hiệu bị ô nhiễm, hàm lượng TSS, NH4+, NO2- một số năm vượt giới hạn cho phép.

Như vậy, luận văn sẽ tập trung phân tích các nguyên nhân gây ô nhiễm các lưu vực trên và đưa ra các biện pháp để nâng cao chất lượng nguồn nước mặt tại các điểm quan trắc.

4.4. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nước mặt trên địa bàn thành phố Lạng Sơn

4.4.1. Cơ sở đề xuất giải pháp

Từ kết quả phân tích các thông số ô nhiễm trong môi trường nước mặt tại một số thủy vực trên địa bàn thành phố Lạng Sơn cho thấy, các thủy vực đều có dấu hiệu bị ô nhiễm:

- Hồ Phai Loạn: chất lượng nước hồ Phai Loạn một số thời điểm đã bị ô nhiễm hữu cơ (DO thấp, Hàm lượng COD, BOD5, NH4+ , NO2- ,Coliform trong một số năm vượt QCVN 08-MT:2015/BTNMT, đặc biệt là NH4+ năm 2016 vượt giới hạn cho phép 6,6 lần, năm 2017 vượt 13,5 lần, năm 2018 vượt 7,94 lần). Nguyên

nhân do tiếp nhận nước thải sinh hoạt không được xử lý từ dân cư sống xung quanh, các nhà hàng ăn uống, còn có tình trạng xả chất thải xuống hồ bừa bãi, hồ không tự tiêu thoát nước vào mùa khô,...

- Hồ Phai Món: chất lượng nước hồ Phai Món đã bị ô nhiễm hữu cơ, chất rắn lơ lửng trong nhiều năm qua (DO thấp, Hàm lượng TSS, COD, BOD5, NH4+ , NO2-

,Coliform trong một số năm vượt QCVN 08-MT:2015/BTNMT, đặc biệt là NH4+

năm 2014 vượt giới hạn cho phép 13 lần, năm 2016 vượt 9,97 lần, năm 2017 vượt 15,44 lần, năm 2018 vượt 15,21 lần). Nguyên nhân do chất thải xây dựng bồi lấp lòng hồ, rác thải và nước thải sinh hoạt xả thải trực tiếp xuống hồ, sự phát triển và phân hủy xác thực, động vật...

- Sông Kỳ Cùng tại cầu Mai Pha: chất lượng nước sông Kỳ Cùng tại cầu Mai


Pha một số thời điểm đã bị ô nhiễm hữu cơ và chất rắn lơ lửng (TSS, NH4+ , NO2- trong một số năm vượt QCVN 08-MT:2015/BTNMT, tuy nhiên không ổn định). Nguyên nhân do tác động từ điều kiện tự nhiên (mưa lũ), chất thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi và tình trạng xả rác thải, nước thải không qua xử lý ra sông suối của người dân vẫn còn tái diễn.

- Hồ Nà Tâm: chất lượng nước hồ Nà Tâm một số thời điểm đã bị ô nhiễm hữu cơ (COD, BOD5, NH4+ , NO2-, tuy nhiên không ổn định). Nguyên nhân do chất thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi và tình trạng xả rác thải, nước thải không qua xử lý ra lòng hồ.

- Suối Lao Ly: Những năm trước đây nước suối trong tình trạng ô nhiễm nặng, mùi hôi, tuy nhiên những năm gần đây đã được cải thiện, nạo vét và kè bờ chống sạt lở, ùn tắc dòng chảy. Qua đánh giá từ 2014 - 2018 cho thấy chất lượng nước suối Lao Ly về cơ bản các chỉ tiêu ô nhiễm đều nằm trong giới hạn cho phép, tuy nhiên tại một số thời điểm đã bị ô nhiễm hữu cơ (NH4+ vượt các năm 2016, 2017). Nguyên nhân do nước thải sinh hoạt từ khu dân cư chưa được đấu nối xử lý tập trung mà vẫn đang chảy thẳng ra suối, vẫn có tình trạng xả rác thải bừa bãi xuống suối.

- Sông Kỳ Cùng tại cầu Ngầm: chất lượng nước suối Lao Ly một số thời điểm đã bị ô nhiễm chất rắn lơ lửng và hữu cơ (TSS, NH4+ tuy nhiên không ổn định). Nguyên nhân do tác động của thời tiết (mưa lũ), chất thải rắn xây dựng và rác thải sinh hoạt, nước thải từ khu dân cư và một số cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ xả thải xuống sông gây ô nhiễm.

Từ các kết quả đánh giá nêu trên cho thấy cần thiết phải xây dựng và thực hiện các giải pháp nhằm khắc phục, giảm thiểu và xử lý tình trạng ô nhiễm các thủy vực trên địa bàn thành phố để giữ gìn, bảo vệ nguồn nước, môi trường sống của người dân.

4.4.2. Giải pháp thực hiện

4.4.2.1. Giải pháp chung

* Cơ cấu tổ chức quản lý môi trường

- Hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nước về môi trường từ cấp tỉnh đến cấp

Xem tất cả 120 trang.

Ngày đăng: 05/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí