Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo xây dựng tổ chức cơ sở đảng ở xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2015 - 19


phường, thị trấn có tốt hay kém phụ thuộc vào khả năng lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy, TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn.

Nhận thức về tình hình thế giới, khu vực, trong nước và địa phương

trong những năm 2005 ­ 2015. Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa xác định lãnh đạo xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn trong bối cảnh có nhiều thuận lợi, đồng thời có nhiều khó khăn, thách thức cần phải được quán triệt sâu sắc đề lãnh đạo xây dựng TCCSĐ cho phù hợp. Theo đó, cần phải tiếp tục có chủ trương,

giải pháp tích cực để khắc phục kịp thời, bảo đảm cho Đảng bộ tỉnh Thanh

Hóa lãnh đạo xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn luôn trong sạch, vững mạnh, đủ sức lãnh đạo hoàn thành nhiệm vụ chính trị trong tình hình mới. Trên cơ sở nhận thức đúng những thuận lợi, khó khăn tác động đến quá trình xây

dựng TCCSĐ

ở xã, phường, thị trấn,

Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa khẳng định:

“Xây dựng tổ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 281 trang tài liệu này.

chức cơ sở

đảng

Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo xây dựng tổ chức cơ sở đảng ở xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2015 - 19

ở xã, phường, thị trấn thực sự là hạt nhân

chính trị lãnh đạo toàn diện các mặt công tác ở cơ sở” [109, tr. 3]; xây dựng chính quyền cơ sở thực sự trong sạch, vững mạnh, đủ sức thực hiện thắng lợi các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, các mục tiêu KT ­ XH, an ninh, quốc phòng tại địa phương.

Trên cơ sở nhận thức đúng chủ trương của Đảng về xây dựng TCCSĐ

ở xã, phường, thị trấn, nhận thức đúng tình hình và thực trạng xây dựng

TCCSĐ, Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa đã đề ra chủ trương, giải pháp xây dựng đồng bộ nhằm đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn. Qua 2 giai đoạn (2005 ­ 2010) và (2010 ­ 2015), Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa đã quán triệt sâu sắc quan điểm: “Tập trung xây dựng củng cố

tổ chức cơ sở đảng trong sạch, vững mạnh” [49, tr. 84] và “Dồn sức xây

dựng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng”

[50, tr. 71]. Đảng bộ

tỉnh Thanh Hóa đã ban hành chủ

trương xây dựng

TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn trong các Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh


Thanh Hóa lần thứ XVI (2005), Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVII (2010). Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVI và XVII, Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa chỉ đạo các sở, ban, ngành và địa phương cụ thể hóa nội dung các chỉ thị, nghị quyết, kế hoạch, chương trình, kết luận… xây dựng kế hoạch triển khai tổ chức thực hiện; đồng thời phân công tập thể, cá nhân ở các tổ chức đảng, cấp ủy viên các cấp theo dõi, chỉ đạo tổ chức thực hiện theo chức năng, nhiệm vụ.

Trong những năm 2005 ­ 2015, các TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn đã thể hiện được vai trò hạt nhân chính trị, lãnh đạo cán bộ, đảng viên thực hiện nhiệm vụ chính trị trọng tâm ở cơ sở. Theo đó, minh chứng các nghị quyết, chương trình, đề án thể hiện sự kịp thời, phù hợp, là căn cứ để các cấp ủy Đảng, ban cán sự đảng, đảng đoàn, các cấp chính quyền, MTTQ và các đoàn thể Nhân dân tổ chức quán triệt đầy đủ, sâu sắc chủ trương trên của Đảng

bộ, đối chiếu với tình hình thực tiêñ

xây dựng TCCSĐ ở cơ

sở để

đề ra

chương trình hành động xây dựng TCCSĐ

ở xã, phường, thị

trấn của địa

phương một cách tích cực, chủ động, khoa học, nhanh chóng đưa nghị quyết của Đảng bộ Tỉnh vào cuộc sống.

Hai là, sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa về công tác xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn đáp ứng yêu cầu thực tiễn, có nhiều sáng tạo.

Trên cơ

sở chủ

trương xây dựng TCCSĐ ở

xã, phường, thị

trấn của

Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa xác định, trong những năm 2005 ­ 2015, bên cạnh thuận lợi, công tác xây dựng TCCSĐ ở xã, phường thị trấn còn gặp những khó khăn tác động đến công tác xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn. Đảng bộ tỉnh đã chỉ đạo xây dựng TCCSĐ trên tất cả các mặt công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên; củng cố, kiện toàn TCCSĐ, xây dựng

cấp ủy

ở xã, phường, thị

trấn; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng

viên; đổi mới phương thức lãnh đạo của cấp ủy, TCCSĐ; công tác kiểm tra,


giám sát, thi hành kỷ luật đảng; phát huy vai trò của các tổ chức CT ­ XH tham gia xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn. Qua đó, xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa từ năm 2005 đến năm 2015 đã được triển khai đồng bộ, tích cực và đạt được kết quả toàn diện, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác xây dựng Đảng của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa, năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn, chất lượng đảng viên, xây dựng đội ngũ cán bộ có phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu

nhiệm vụ, góp phần hoàn thành thắng lợi các nhiệm vụ

chính trị

của địa

phương, của tỉnh Thanh Hóa. Kết quả đó khẳng định trong chỉ đạo thực tiễn, Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa luôn kiên quyết, sáng tạo, phát huy sức mạnh của cả HTCT, sự phối hợp hiệu quả của các ngành, các cấp, địa phương; đặc biệt là sự cố gắng vươn lên của đội ngũ cán bộ, đảng viên ở xã, phường, thị trấn khắc phục khó khăn, chủ động, sáng tạo, làm việc khoa học và trách nhiệm cao.

Căn cứ đặc điểm, tình hình cụ thể, Đảng bộ Tỉnh đã xác định kịp thời, chính xác những khâu đột phá, khâu cần tập trung tháo gỡ để tạo chuyển biến tích cực, đồng đều. Trước tình hình ở nhiều thôn, bản thuộc các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa “trắng đảng viên”, “chi bộ ghép”, Đảng bộ chọn một trong những khâu trọng tâm là chỉ đạo thành lập chi bộ ở thôn, bản “trắng đảng viên” trên cơ sở đưa đảng viên đang công tác và sinh hoạt tại các đồn Biên phòng, chi bộ cơ quan xã, trường học, lực lượng khuyến nông viên về làm hạt nhân bồi dưỡng, giới thiệu người ở thôn, bản vào Đảng và thành lập chi bộ ở những thôn, bản “trắng đảng viên” và chi bộ ghép. Nhờ có sự chỉ đạo đúng, trúng mà chi bộ mới được thành lập thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ chi bộ thôn, bản. Những đảng viên mới được kết nạp đã phát huy tốt vai trò đảng viên trong chi bộ và nhiệm vụ xây dựng thôn, bản. Đối với những đảng viên được tăng cường về bản, ngoài chế độ, chính sách hiện hưởng, có thêm khoản phụ


cấp tối thiểu bằng 50% lương cơ bản. Đến năm 2015 công tác bồi dưỡng, tạo nguồn và phát triển đảng viên ở vùng núi, dân tộc được coi trọng, tỷ lệ đảng viên là người dân tộc thiểu số, nông dân tăng lên, giải quyết tình trạng không có đảng viên ở 24 thôn, bản và sinh hoạt ghép ở 65 chi bộ [51, tr. 24].

Trước tình trạng chất lượng sinh hoạt chi bộ ở xã, phường, thị trấn còn hạn chế trong những năm 2005 ­ 2015, Đảng bộ Tỉnh xác định đây là nhiệm vụ trọng tâm cần được chỉ đạo tháo gỡ. Trên cơ sở Chỉ thị số 10­ CT/TW của Ban Chấp hành Trung ương về Nâng cao cht lượng sinh hot

chi bộ, Ban Thường vụ Tỉnh

ủy đã chỉ

đạo Ban Tổ

chức Tỉnh

ủy và các

Ban Đảng của Tỉnh ủy theo dõi, hướng dẫn các huyện, thị, thành và các

đảng

ủy trực thuộc triển khai, quán triệt, tổ

chức thực hiện đến các

TCCSĐ và các chi bộ. Thường trực Ban chỉ đạo của các huyện, thị, thành phố, đảng bộ trực thuộc đã tiến hành kiểm tra, trực tiếp dự sinh hoạt với một số Đảng bộ cơ sở, chi bộ, qua đó đã nắm rõ hơn tình hình sinh hoạt của Đảng bộ, chi bộ ở các loại hình TCCSĐ thuộc Đảng bộ mình. Kịp thời rút kinh nghiệm, làm cho chất lượng sinh hoạt các TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn không ngừng được nâng cao.

Một số huyện như: Đông Sơn, Nông Cống, Như thanh, Thọ Xuân, Nga

Sơn, Thạch Thành, Hà Trung, thành phố Thanh Hoá đã tiến hành khảo sát

thực trạng, xây dựng đề án nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho các bí thư chi bộ; hình thành đội ngũ báo cáo viên để thông tin tình hình thời sự trong nước và quốc tế đến tất cả cácTCCSĐ trên địa bàn. Các đơn vị khác đều phân công các đồng chí thường vụ phụ trách cụm; phân công từng cấp ủy viên trực tiếp dự sinh hoạt và hướng dẫn sinh hoạt đảng bộ cơ sở và chi bộ. Ban hành sổ ghi biên bản, sổ ghi nghị quyết


đảng bộ cơ sở, chi bộ. Có đảng bộ, chi bộ đã trang bị cả sổ ghi chép cho đảng viên.

Ba là, công tác xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn đạt được kết quả quan trọng, tạo chuyển biến tích cực trong xây dựng địa phương ở cơ sở.

Công tác giáo dục chính trị, tư tưởng sát thực tiễn, tạo chuyển biến

tích cực cho đội ngũ cán bộ, đảng viên: Công tác giáo dục chính trị tư

tưởng, nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, đảng viên được cấp ủy các cấp thường xuyên quan tâm, đổi mới phương pháp nghiên cứu, học tập

nghị

quyết, chỉ

thị

của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước theo

hướng sát hợp với điều kiện cụ thể của từng đối tượng, địa phương, đơn

vị. Từng cấp ủy, TCCSĐ đã xây dựng kế hoạch cụ thể để cán bộ, đảng

viên tham gia học tập lý luận chính trị, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức về chuyên môn, nghiệp vụ.

Thông qua các hình thức sinh hoạt của TCCSĐ đã tăng cường công tác giáo dục, rèn luyện, quản lý cán bộ, đảng viên; gắn việc xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên, đổi mới công tác cán bộ với việc tiếp tục thực hiện cuộc

vận động

“Học tập và làm theo tư

tưởng, đạo đức, phong cách Hồ

Chí

Minh”, xây dựng các tiêu chuẩn đạo đức cụ thể, thiết thực, gắn với chức

năng, nhiệm vụ được giao, làm cơ sở cho việc rèn luyện, tu dưỡng của mỗi cán bộ, đảng viên; giáo dục ý thức gương mẫu, tổ chức kỷ luật, chấp hành nghiêm các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước đối với cán bộ, đảng viên; tiếp tục thực hiện nghiêm túc Quy định 76­QĐ/TW của Bộ Chính trị. Từng bước đổi mới và nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập lý luận chính trị tại Trường Chính trị Tỉnh và các trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện; chương trình giảng dạy và phương pháp truyền đạt ngày càng được đổi mới, gắn lý luận với kinh nghiệm đúc rút từ tình hình thực tiễn của địa phương, đã chú ý đào tạo, bồi dưỡng những kỹ năng, kinh nghiệm lãnh đạo,


giải quyết kịp thời, có hiệu quả những tình huống khó khăn, phức tạp xảy ra

ở cơ sở.

Các hoạt động thông tin, báo chí đã tập trung tuyên truyền chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, của Tỉnh, cổ vũ các nhân tố mới, mô hình mới, các phong trào thi đua yêu nước. Công tác báo cáo viên, tuyên truyền viên được quan tâm; cơ sở vật chất, điều kiện, phương tiện phục vụ công tác tuyên truyền giáo dục được tăng cường. “Trường Chính trị Tỉnh, trung tâm bồi dưỡng cấp huyện được đầu tư xây dựng; chất lượng đào tạo, bồi dưỡng được nâng lên; đã có 7 trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện được công nhận đạt chuẩn” [51, tr. 34]. Trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ Tỉnh, cấp ủy ở xã, phường, thị trấn của tỉnh Thanh Hóa đã chú trọng sơ kết, tổng kết tình hình thực hiện các chủ trương, chính sách, trên cơ sở đó sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp, gắn với quan tâm, phổ biến kinh nghiệm hay, cách làm mới, nhân rộng điển hình tiên tiến.

Công tác xây dng cp y xã, phường, thtrn đạt được kết qukhá tt: Đối với tổ chức đảng ở xã, phường, thị trấn: “Có 8.590 đảng ủy viên cấp xã, phường, thị trấn” [161, tr. 4]. Trong đó: Nữ chiếm 14,2%, dân tộc 21,7%, trình độ đại học trở lên 25,7%, cao đẳng 4,9%, trung cấp 50,7%, chưa qua đào tạo 18,7%. Trình độ lý luận chính trị từ trung cấp trở lên 77%, chưa qua đào tạo 23%. Số người đủ tuổi tái cử (đủ 30 tháng trở lên) 7882 đồng chí chiếm 91,7%. Trong đó trọn một nhiệm kỳ 6455 đồng chí chiếm 75%. Không đủ tuổi tái cử (dưới 30 tháng) 708 đồng chí chiếm 8,3%. So với giai đoạn trước năm 2005, công tác xây dựng cấp ủy ở xã, phường, thị trấn những năm 2005 ­ 2015, tỷ lệ nữ tăng 1,02%, trình độ học vấn, trình độ lý luận chính trị đều tăng.

Thường vụ

đảng

ủy “có 2.538 đồng chí, trong đó: Nữ

chiếm 5,1%,

dân tộc 20,1%, trình độ

đại học trở

lên 36%, cao đẳng 4,7%, trung cấp


49,3%, chưa qua đào tạo 10%. Trình độ lý luận chính trị từ trung cấp trở

lên 93,4%, chưa qua đào tạo 6,6%” [161, tr. 4]. Số

người tái cử

đủ 30

tháng trở lên 2.306 đồng chí chiếm 90,8% (trong đó trọn một nhiệm kỳ

1684 đồng chí chiếm 66,3 %). Không đủ tuổi tái cử 232 đồng chí chiếm 9,1%. So với giai đoạn trước năm 2005, trình độ cả chuyên môn, nghiệp vụ và lý luận chính trị của đội ngũ cán bộ, đảng viên là thường vụ Đảng ủy đều tăng trong những năm 2005 ­ 2015. Đến năm 2015, tỷ lệ cán bộ, đảng viên trong các TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn có trình độ trung cấp

tăng 17,9% so với năm 2004 (31,4%), trung cấp lý luận chính trị 49,3% so với năm 2004 (44,1%).

tăng

Bí thư

đảng

ủy “có 637 đồng chí. Trong đó: Nữ

chiếm 6,2%, dân tộc

20,3%, trình độ đại học trở lên 27,6%, cao đẳng 6,3%, trung cấp 47,5%, chưa qua đào tạo 8,6%. Trình độ lý luận chính trị từ trung cấp trở lên 99%, chưa qua

đào tạo 1%” [161, tr. 4]. Số người tái cử

đủ 30 tháng trở

lên 541 đồng chí

chiếm 85,7% (trong đó trọn một nhiệm kỳ 336 đồng chí chiếm 53,2 %). Không tái cử 93 đồng chí chiếm 14,7 %. Đã giữ chức vụ 2 nhiệm kỳ liên tiếp 187 đồng chí chiếm 29,6%.

Phó bí thư trực Đảng có 652 đồng chí (Phó bí thư trực Đảng 631 đồng chí; Phó bí thư tăng cường 21 đồng chí. Trong đó nữ chiếm 6,9%, dân tộc 21,2%, đại học trở lên 41%, cao đẳng 5,8%, trung cấp 46,5%, chưa qua đào tạo 6,7%. Trình độ lý luận chính trị từ trung cấp trở lên 99%, chưa qua đào tạo 1%. Số người tái cử đủ 30 tháng trở lên 631 đồng chí chiếm 96,7% (trong đó trọn một nhiệm kỳ 481 đồng chí chiếm 73,8 %). Không đủ tuổi tái cử 39 đồng chí chiếm 5,9%.

Nhìn chung đội ngũ cán bộ, đảng

ủy viên đảm bảo số

lượng, chất

lượng, cơ cấu, tỉ lệ nữ, tuổi trẻ, có trình độ chuyên môn từ trung cấp trở lên tăng so với đầu nhiệm kỳ, nhất là từ năm 2012 đến năm 2015 thực hiện


Nghị

quyết 04­NQ/TU

Về tiếp tục xây dựng đội ngũ cán bộ

và đổi mới

mnh mcông tác cán bộ đáp ng yêu cu Thanh Hoá thành tnh tiên tiến vào năm 2020 của Ban Chấp hành Đảng bộ Tỉnh; công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ đã được chú trọng và chuyển biến mạnh mẽ... nên đội ngũ cán bộ đạt chuẩn được nâng lên đáng kể. Đặc biệt đội ngũ bí thư, phó bí thư thường trực, chủ tịch UBND ở xã, phường, thị trấn trên 30% có

trình độ

đại học, gần 100% có trình độ

lý luận chính trị từ

trung cấp trở

lên. Đội ngũ cấp ủy có tinh thần trách nhiệm, bản lĩnh chính trị, năng lực

lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng, an

ninh của địa phương ngày càng rõ nét hơn. So với tỉnh Nghệ An, tỷ lệ nữ là Bí thư Đảng ủy xã, phường thị trấn của Đảng bộ Tỉnh Thanh Hóa cao hơn 1,9% (Nghệ An là 4,3%); dân tộc cao hơn 0,7% (Nghệ An là 19,6%); trình độ lý luận chính trị từ trung cấp trở cao hơn 2,8% (Nghệ An là 96,2%).

Phát triển đảng viên mới đạt kết quả tốt: Trong những năm 2005 ­

2015, công tác phát triển đảng viên đã được các cấp ủy Đảng xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong công tác xây dựng Đảng, nhất là sau khi có Nghị quyết số 22­NQ/TW, công tác phát triển đảng viên càng được quan tâm hơn, chú trọng tạo nguồn, bồi dưỡng, kết nạp đảng viên

mới, nhất là phát triển đảng viên là công nhân, nông dân và đảng viên ở

thôn, bản thuộc các huyện vùng cao chưa có chi bộ, chưa có đảng viên.

Trong 10 năm (2005 ­ 2015) tỉnh Thanh Hóa đã kết nạp được “trên

52.500 đảng viên” [50, tr. 24; 51, tr. 35], riêng xã, phường, thị trấn kết nạp

được trên 34.126 đảng viên. So với Đảng bộ

tỉnh Nghệ

An kết nạp được

32.813 đảng viên, Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh kết nạp được trên 31.470 đảng viên. Nhìn chung chất lượng đảng viên mới được nâng lên, đảng viên trẻ, đảng viên nữ, đảng viên là người dân tộc thiểu số ngày càng tăng. Tuy nhiên, số

Xem tất cả 281 trang.

Ngày đăng: 27/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí