Chỉ
đạo đổi mới quy trình ra Nghị
quyết
ở xã, phường, thị
trấn:
Thực hiện Quy chế số 01QC/TU, ngày 16/12/2010 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa Về xây dựng chế độ làm việc khoa học, phát huy trí
tuệ
tập thể, tinh thần chủ
động, sáng tạo của tổ
Có thể bạn quan tâm!
- Chỉ Đạo Công Tác Giáo Dục Chính Trị, Tư Tưởng Cho Cán Bộ, Đảng
- Chỉ Đạo Củng Cố, Kiện Toàn Tổ Chức Cơ Sở Đảng , Xây Dựng Cấp Ủy Ở Xã, Phường, Thị Trấn
- Xây Dựng Đội Ngũ Đảng Viên Ở Xã, Phường, Thị Trấn
- Phát Huy Vai Trò Của Các Tổ Chức Chính Trị Xã Hội Tham Gia Xây Dựng Tổ Chức Cơ Sở Đảng Ở Xã, Phường, Thị Trấn
- Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo xây dựng tổ chức cơ sở đảng ở xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2015 - 19
- Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo xây dựng tổ chức cơ sở đảng ở xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2015 - 20
Xem toàn bộ 281 trang tài liệu này.
chức cơ sở
đảng các
cấp. Các TCCSĐ
ở xã, phường, thị
trấn trên địa bản tỉnh Thanh Hóa đã
tập trung: “Đổi mới việc ra Nghị quyết của tổ chức Đảng; việc xây dựng
và thực hiện quy chế làm việc” [157, tr. 671]; trên cơ sở chủ trương, chỉ
thị, nghị quyết của cấp ủy cấp trên và nghị quyết đại hội đảng bộ, các cấp
ủy xây dựng dự thảo Nghị quyết trong đó xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm
về: Phát triển KT XH, quốc phòng an ninh, xây dựng đường giao thông
nông thôn, trường học, nhà văn hóa, công tác xây dựng đảng… Tại buổi sinh hoạt ra Nghị quyết tiến hành bàn bạc, thảo luận và lấy ý kiến đóng góp của quần chúng Nhân dân, đồng thời tranh thủ sự chỉ đạo của cấp trên để tạo sự thống nhất cao trong toàn đảng bộ; từ đó, tiếp thu, hoàn thiện và
ban hành nghị
quyết. Với cách làm đó việc triển khai, tổ
chức thực hiện
nghị quyết đã được cả HTCT và Nhân dân đồng tình ủng hộ, nghị quyết đã thực sự đi vào cuộc sống.
Thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ trong lãnh đạo, chỉ đạo, các cấp ủy đã quan tâm rà soát, bổ sung và tổ chức thực hiện quy chế làm việc, mối quan hệ công tác giữa cấp ủy với các tổ chức trong HTCT, đồng thời chỉ đạo HĐND, UBND, MTTQ và các đoàn thể Nhân dân căn cứ chức năng, nhiệm vụ của mình rà soát, sửa đổi, bổ sung quy chế làm việc và tổ
chức thực hiện nghiêm túc, từng bước nâng cao hiệu lực, hiệu quả công
tác, giảm bớt tình trạng chồng chéo, bao biện, làm thay, tạo sự thống nhất cao trong lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền cơ sở.
Chỉ
đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt:
Thực hiện sự chỉ đạo của
Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa, trong những năm 2010 2015, nội dung sinh hoạt ra Nghị quyết tiếp tục thực hiện theo Chỉ thị số 10CT/TW của Ban Bí thư và Hướng dẫn số 09HD/BTCTW của Ban tổ chức Trung ương, gắn với việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, đặc biệt là việc khắc phục những hạn chế, khuyết điểm của từng cán bộ, đảng viên sau kiểm điểm tự phê bình và phê bình theo Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI “Một số vấn đề cấp bách trong xây dựng Đảng hiện nay”;
Nghị
quyết trung
ương bốn khóa XI về
tăng cường xây dựng, chỉnh đốn
Đảng; ngăn chặn suy thoái về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ. Cùng với đó, các TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn gắn nội dung sinh hoạt theo Quyết định số 1089QĐ/TU, ngày 19/8/2013 củaTỉnh ủy Thanh Hóa, Về trách nhiệm nêu gương của đảng viên. Theo đó, quá trình sinh hoạt: 1) Đồng chí Bí thư thông báo tình hình thời sự nổi bật trong nước, quốc tế, địa phương; phổ biến chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và sự chỉ đạo của cấp ủy
cấp trên. 2) Đồng chí đại diện cấp
ủy hoặc Bí thư
báo cáo đánh giá kết
quả
thực hiện nghiệm vụ
của chi bộ
tháng trước và kết quả
thực hiện
nhiệm vụ
của đảng viên phân công, đề
ra nhiệm vụ
của TCCSĐ trong
tháng tiếp theo, dự kiến phân công nhiệm vụ cấp ủy viên, tổ chức Đảng, đảng viên. 3) Đánh giá công tác giáo dục chính trị tư tưởng của TCCSĐ gắn
với việc “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; nhận
xét và kịp thời nắm bắt tình hình tư tưởng cán bộ, đảng viên trong chi
bộ. 4) Thực hiện công tác phát triển đảng viên; công tác biểu dương, khen thưởng những đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, đồng thời giáo dục, giúp đỡ đảng viên sai phạm. Từ năm 2010 đến năm
2015, nội dung, hình thức sinh hoạt TCCSĐ
ở xã, phường, thị
trấn trên
địa bàn tỉnh Thanh Hóa có chuyển biến tích cực, theo hướng thiết thực,
hiệu quả. Tùy từng thời điểm, điều kiện cụ thể, các TCCSĐ đã lồng
ghép các hình thức sinh hoạt thường kỳ hằng tháng với sinh hoạt chuyên đề. Không khí sinh hoạt sôi nổi, bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ, đề cao tự phê bình và phê bình và tính chiến đấu cao.
Chỉ đạo đổi mới phương pháp làm việc của cấp ủy: Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVII về tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo và lề lối làm việc của cấp ủy và tổ chức Đảng. Ngày
16/12/2010 Tỉnh ủy Thanh Hóa ra Quy chế số 01QC/TU Quy chế làm việc
của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa khóa XVII, nhiệm kỳ 2010
2015 khẳng định: “Các cấp ủy Đảng làm việc theo nguyên tắc tập trung dân
chủ; tập thể lãnh đạo,
cá nhân phụ
trách; bảo đảm sự
đoàn kết, thống
nhất; giữ
nghiêm kỷ
luật, kỷ
cương và nguyên tắc trong sinh hoạt
đảng” [157, tr. 671]. Việc thực hiện quy chế nhằm xây dựng chế độ
làm việc khoa học, phát huy trí tuệ tập thể, tinh thần chủ động sáng tạo
của TCCSĐ các cấp. Thực hiện Quy chế số 01QC/TU, Tỉnh ủy Thanh
Hóa đề
ra Chương trình hành động số
07CTr/TU ngày 04/01/2011 tô
chức thực hiện thắng lợi Nghị
quyết Đại hội Đảng bộ
tỉnh lần thứ
XVII, nhiệm kỳ
2010 2015 tiếp tục khẳng định để
nâng cao chất
lượng hoạt động của cấp ủy, TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn: “Các cấp ủy tập trung xây dựng quy chế làm việc, chương trình công tác toàn khóa vàchương trình haǹ h động thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ
cấp mình” [131, tr. 5]. Theo đó, các TCCSĐ
ở xã, phường, thị
trấn
nghiêm túc thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ; tập thể lãnh đạo, cá
nhân phụ trách; bảo đảm sự đoàn kết, thống nhất; giữ nghiêm kỷ luật,
kỷ cương và nguyên tắc trong sinh hoạt đảng. Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa
chỉ
đạo các TCCSĐ
tập trung xây dựng đề
án cải cách hành chính, mà
trọng tâm là cải tiến lề
lối, tác phong công tác của cấp
ủy và cơ
quan
Đảng; xây dựng đề
án ứng dụng công nghệ
thông tin phục vụ
sự lãnh
đạo, chỉ đạo của các cơ quan Đảng từtỉnh đến cơ sở.
Trên cơ sở các văn bản hướng dẫn của Trung ương quy định, Tỉnh ủy Thanh Hóa chỉ đạo các cấp ủy ở xã, phường, thị trấn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, định hướng nội dung, hình thức sinh hoạt; phân công cấp ủy viên phụ trách dự sinh hoạt chi bộ theo quy định, nhằm kịp thời động viên, giải đáp những kiến nghị, đề xuất của đảng viên, đồng thời nắm chắc tình hình chi bộ và chất lượng sinh hoạt chi bộ. Ngày 01/7/2013, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa ban hành Quyết định số 1051 QĐ/TU Về quy định cấp ủy viên cấp trên về dự sinh hoạt chi bộ nhằm lắng nghe ý kiến của cán bộ, đảng viên, các tầng lớp Nhân dân; tham gia ý kiến với
chi bộ, thông tin những chủ trương, chính sách mới của Đảng, Nhà nước;
những vấn đề liên quan đến nhiệm vụ của chi bộ nơi cư trú và chi bộ được phân công phụ trách. Đồng thời, kiểm tra, nghiên cứu, phát hiện tình hình; đề xuất các biện pháp giải quyết khó khăn, vướng mắc, nổi cộm ở cơ sở với cấp ủy cùng cấp.
Đổi mới phương thức lãnh đạo của TCCSĐ đối với HTCT ở xã,
phường, thị
trấn:
Trong những năm 2010 2015, Tỉnh
ủy Thanh Hóa chỉ
đạo đổi mới phương thức lãnh đạo của TCCSĐ đối với HTCT ở xã,
phường, thị trấn theo cơ chế: Đảng lãnh đạo, chính quyền điều hành, các
ngành tham mưu, Mặt trận và các đoàn thể vận động Nhân dân thực hiện. Theo đó, vừa bảo đảm sự lãnh đạo toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm theo
từng thời gian; trong lãnh đạo tập trung chỉ đạo quyết liệt các mục tiêu,
nhiệm vụ đã đề ra và giải quyết kịp thời những công việc cấp bách, phát sinh; bàn và quyết định những chủ trương, chính sách lớn tác động lâu dài đến sự phát triển của địa phương; tăng cường bám nắm cơ sở, trực tiếp chỉ đạo tháo gỡ khó khăn, vướng mắc ngay tại cơ sở. Cùng với đó, các TCCSĐ nghiêm tuć
thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ; tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ
trách; bảo đảm sự đoàn kết, thống nhất; giữ nghiêm kỷ luật, kỷ cương và nguyên tắc trong sinh hoạt đảng. Tập trung chỉ đạo xây dựng đề án cải cách hành chính, mà trọng tâm là cải tiến lề lối, tác phong công tác của cấp ủy và cơ quan Đảng. Vì vậy, công tác điều hành của chính quyền các cấp có chuyển biến tiến bộ, bám sát nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm; tập trung
giải quyết những vấn đề
bức xúc; đề
cao trách nhiệm cá nhân và vai trò
người đứng đầu. Đã đổi mới phương thức quản lý, điều hành; nâng cao chất lượng tham mưu, giải quyết công việc, thực hiện “3 không” trong giải quyết các yêu cầu của tổ chức và cá nhân.
Các cấp ủy Đảng ở xã, phường, thị trấn của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa chỉ đạo nâng cao chất lượng hoạt động của HĐND ở xã, phường, thị trấn: Đổi mới nội dung, hình thức hoạt động, tăng cường hoạt động giám sát viêc̣
thực hiện các chương trình, dự
án tại địa phương;
thực hiện tốt việc lấy
phiếu tín nhiệm. MTTQ và các đoàn thể tuyên truyền, vận động đoàn viên, hội viên và các tầng lớp Nhân dân tích cực thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương, đơn vị; tham gia góp ý vào dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 và dự thảo sửa đổi Luật Đất đai; phối hợp triển khai các hoạt động hỗ trợ đoàn viên, hội viên và đào tạo nghề; tham gia các hoạt động từ thiện, nhân đạo, hỗ trợ hội viên có hoàn cảnh khó khăn, thực hiện các chính sách an sinh xã hội, giải quyết những vấn đề bức xúc, nổi cộm trong Nhân dân và tại cơ
sở. Các đoàn thể chú trọng nâng cao chất lượng hoạt động nhằm thu hút
đoàn viên, hội viên vào tổ chức.
Từ năm 2010 đến năm 2015, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa, sự lãnh đạo của cấp ủy đảng ở xã, phường, thị trấn đối với chính quyền,
MTTQ và các đoàn thể vừa bảo đảm tính nguyên tắc, vai trò lãnh đạo của
Đảng, vừa tạo điều kiện cho chính quyền, MTTQ và các đoàn thể chủ động
thực hiện nhiệm vụ chức năng được giao. Tuy nhiên, bên cạnh đó còn tồn tại một số hạn chế như: Với chính quyền “công tác quản lý nhà nước trên một số lĩnh vực chưa đáp ứng yêu cầu. Cải cách hành chính còn chậm” [51, tr. 51]. Năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu ở một số TCCSĐ còn hạn chế; việc đề ra
chủ
trương, giải pháp thực hiện nhiệm vụ
phát triển kinh tế, xã hội, quốc
phòng, an ninh của địa phương còn lúng túng, hiệu quả thấp; giải quyết những cơ sở đảng yếu kém còn chậm, để kéo dài; nội dung sinh hoạt chi bộ chậm được đổi mới.
So với giai đoạn 2005 2010, đổi mới phương thức lãnh đạo của cấp ủy, tổ chức cơ sở đảng ở xã, phường, thị trấn có nhiều đổi mới. Trong lãnh đạo đã chỉ đạo quyết liệt các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra và giải quyết kịp thời những công việc cấp bách, phát sinh; bàn và quyết định những chủ trương, chính sách có tác động lâu dài đến sự phát triển ở xã, phường, thị
trấn. Sự
lãnh đạo của cấp
ủy đảng đối với chính quyền, MTTQ và các
đoàn thể
bảo đảm tính nguyên tắc, giữ
vững vai trò lãnh đạo của Đảng;
đồng thời, tạo điều kiện để chính quyềm, MTTQ và các đoàn thể chủ động trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao.
3.2.5. Chỉ đạo công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật Đảng, phát huy vai trò của các tổ chức chính trị xã hội tham gia xây dựng tổ chức cơ sở đảng ở xã, phường, thị trấn
3.2.5.1. Chỉ đạo công tác kiểm, tra giám sát và thi hành kỷ luật Đảng
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVII
và Chương trình hành động số
07CTr/TU ngày 04/01/2011
Về thực hiện
Nghị
quyết Đại hội Đảng bộ
tỉnh lần thứ XVII
nhấn mạnh: “Tăng cường
công tác kiểm tra, giám sát của cấp ủy và Ủy ban kiểm tra các cấp, góp phần
xây dựng
tổ chức cơ sở
đảng
trong sạch, vững mạnh” [131, tr. 4]. Thực
hiện Nghị
quyết Đại hội XVII và Chương trình hành động số
07CTr/TU
ngày 13/4/2011, Tỉnh ủy Thanh Hóa ra Quy chế làm việc số 04QC/TU của
Ủy ban kiểm tra Tỉnh
ủy nhiệm kỳ
2010 2015. Quy chế
quy định trách
nhiệm của UBKT Tỉnh ủy trực tiếp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật trong Đảng do Điều lệ Đảng quy định; các quy định của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị và Ban Bí thư; Quy
chế
làm việc và các hướng dẫn của UBKT
Trung
ương Đảng. Theo đó,
UBKT Tỉnh ủy có trách nhiệm: “Kiểm tra đảng viên, kể cả cấp ủy viên cùng cấp khi có dấu hiệu vi phạm tiêu chuẩn đảng viên, tiêu chuẩn cấp ủy viên và
trong việc thực hiện nhiệm vụ
đảng viên” [157, tr. 961];
kiểm tra tổ
chức
đảng cấp dưới khi có dấu hiệu vi phạm, trong việc chấp hành Cương lĩnh
Chính trị, Điều lệ
Đảng, chỉ
thị
của Đảng, các nguyên tắc tổ
chức của
Đảng; các nghị quyết, chỉ thị, quy định, kết luận của Tỉnh ủy. Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật trong Đảng; giám sát cấp ủy viên cùng cấp, cán bộ diện cấp ủy cùng cấp quản lý và tổ chức đảng cấp dưới về thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng,
nghị quyết của cấp ủy và đạo đức, lối sống theo quy định của Ban Chấp
hành Trung
ương. Quyết định số
195QĐ/TU ngày 27/4/2011 của Tỉnh ủy
Thanh Hóa Ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại
hội Đảng toàn quốc lần thứ XI và Nghị
quyết Đại hội Đảng bộ
tỉnh lần
thứ XVII nhấn mạnh: “Khẩn trương xây dựng chương trình công tác kiểm tra, giám sát của cấp ủy, Ban Thường vụ các cấp ủy nhiệm kỳ 2010 2015.
Tăng cường kiểm tra, giám sát việc triển khai, tổ chức thực hiện Nghị
quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ
Tỉnh lần thứ XVII và Đại hội Đảng bộ các cấp” [157, tr. 722]. Thực hiện
Quyết định số
195QĐ/TU, UBKT Tỉnh
ủy Thanh Hóa xây dựng Chương
trình công tác kiểm tra, giám sát nhiệm kỳ 2010 2015. Theo đó, các cấp ủy và tổ chức đảng các cấp đã xây dựng và triển khai thực hiện Chương trình công tác kiểm tra, giám sát.
Nội dung kiểm tra hướng vào các vấn đề chính: “Việc khắc phục, sửa chữa những thiếu sót, khuyết điểm sau kiểm điểm theo tinh thần Nghị quyết Trung ương bốn khóa XI và những vấn đề mới phát sinh; thực hiện Chỉ thị số 03CT/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” [167, tr. 2]; thực hiện Nghị quyết số 02NQ/TU của Tỉnh ủy; thực hành tiết kiệm, phòng, chống tham nhũng, lãng phí; công tác cán bộ; thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; quy định những điều đảng viên không được làm. Từ năm 2010 đến năm 2015, các cấp ủy, TCCSĐ của tỉnh Thanh Hóa đã xây dựng và triển khai thực hiện
chương trình, kế hoạch kiểm tra với 10.613 lượt tổ chức đảng và 26.760
lượt đảng viên trong đó: Cấp ủy ở xã, phường, thị trấn kiểm tra 8.370 lượt tổ chức đảng và 22.735 lượt đảng viên [Phụ lục 22]. Qua kiểm tra các cấp
ủy, TCCSĐ đánh giá đúng
ưu điểm, chỉ
rõ những thiếu sót, khuyết điểm
trong lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện nhiệm vụ ở từng địa phương; từ đó yêu cầu các cấp, tổ chức đảng và cán bộ, đảng viên được kiểm tra
phải thực hiện các biện pháp để chấn chỉnh, khắc phục kịp thời và xử lý nghiêm đối với những trường hợp cố tình vi phạm.
Thực hiện Quyết định số
195QĐ/TU, Ban Thường vụ
và Thường
trực Tỉnh ủy, cấp ủy, TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn thường xuyên triển khai
nhiệm vụ giám sát thường xuyên, giám sát chuyên đề. Nội dung giám sát
“tình hình và kết quả thực hiện các nhiệm vụ phát triển KT XH; công tác xây dựng Đảng; việc khắc phục, sửa chữa những thiếu sót, khuyết điểm sau
kiểm điểm theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI” [167, tr. 3];
thực hiện chính sách an sinh xã hội; phát triển KT XH các huyện miền núi;