Dân trí tài chính của người nghèo tại khu vực nông thôn Việt Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

---------------------


KHÚC THẾ ANH


DÂN TRÍ TÀI CHÍNH CỦA NGƯỜI NGHÈO TẠI KHU VỰC NÔNG THÔN VIỆT NAM


LUẬN ÁN TIẾN SĨ

NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG


HÀ NỘI - 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

---------------------


KHÚC THẾ ANH


DÂN TRÍ TÀI CHÍNH CỦA NGƯỜI NGHÈO TẠI KHU VỰC NÔNG THÔN VIỆT NAM


Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã ngành: 9340201


LUẬN ÁN TIẾN SĨ


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHAN THỊ THU HÀ


HÀ NỘI - 2020


LỜI CAM ĐOAN


Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng bài luận án này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.


Hà Nội, ngày tháng năm 2020

Nghiên cứu sinh


Khúc Thế Anh


LỜI CẢM ƠN


Để hoàn thành luận án tiến sĩ này, ngoài sự nỗ lực không ngừng của bản thân, NCS còn nhận được sự hỗ trợ rất nhiều từ trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Viện Ngân hàng Tài chính, các nhà khoa học trong và ngoài nhà trường.

Trước hết, xin dành lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến PGS. TS. Phan Thị Thu Hà, người hướng dẫn khoa học, đồng thời cũng là giảng viên hướng dẫn NCS từ những ngày tốt nghiệp đại học và ở lại trường. Cô là một tấm gương phấn đấu không ngừng trong học thuật cũng như tạo điều kiện cho các giảng viên, nghiên cứu viên trẻ từng bước “đặt chân” vào con đường nghiên cứu một cách nghiêm túc và vững vàng.

Xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học trong và ngoài trường đã tạo cơ hội cho NCS được phỏng vấn, trao đổi một cách cởi mở về vấn đề mà NCS theo đuổi khi hoàn thiện luận án, cũng như phát triển luận án sau này. Các gợi ý mà các nhà khoa học đưa ra đóng một phần quan trọng trong việc củng cố lý thuyết, giải thích thực tiễn Việt Nam cũng như đưa ra những hàm ý chính sách phù hợp đối với Việt Nam.

Xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, các bạn nghiên cứu sinh và sinh viên đã đồng hành, đã động viên, đã hỗ trợ NCS trong những lúc khó khăn, bế tắc tưởng như phải dừng lại. Những lời động viên, chia sẻ thẳng thắn của các anh chị, các bạn, các em cũng như hỗ trợ trong quá trình thực địa điền dã đã giúp NCS rất nhiều trong việc thu thập và xử lý dữ liệu cũng như có thêm động lực để hoàn thiện công trình này cũng như các nghiên cứu có thể phát triển trong tương lai.

Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Lãnh đạo Viện Ngân hàng - Tài chính, Lãnh đạo và các chuyên viên của Viện Đào tạo Sau đại học, Viện Quản lý Châu Á Thái Bình Dương (nay là Viện Phát triển Bền vững) qua các thời kỳ đã hỗ trợ NCS có được một môi trường học tập và nghiên cứu chuyên nghiệp, năng động, giúp NCS tiếp cận được các phương pháp mới cũng như các lý thuyết gốc có liên quan.

Xin chân thành cảm ơn tất cả!

Hà Nội, ngày tháng năm 2020

Nghiên cứu sinh


Khúc Thế Anh


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC BẢNG viii

DANH MỤC HÌNH x

PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ DÂN TRÍ TÀI CHÍNH 7

1.1. Các nghiên cứu về tài chính hành vi 7

1.2. Nhóm nghiên cứu về tài chính vi mô 10

1.3. Nhóm nghiên cứu về dân trí tài chính 15

1.3.1. Nhóm nghiên cứu về nhân tố tác động đến dân trí tài chính 15

1.3.2. Nhóm quan điểm về tác động của dân trí tài chính lên thu nhập 19

1.4. Khoảng trống nghiên cứu 20

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DÂN TRÍ TÀI CHÍNH CỦA NGƯỜI NGHÈO KHU VỰC NÔNG THÔN 23

2.1. Khái quát về người nghèo khu vực nông thôn 23

2.1.1. Khái quát về khu vực nông thôn 23

2.1.2. Người nghèo khu vực nông thôn 24

2.2. Dân trí tài chính của người nghèo khu vực nông thôn 25

2.2.1. Khái niệm Dân trí tài chính của người nghèo khu vực nông thôn 25

2.2.2. Nội dung dân trí tài chính của người nghèo khu vực nông thôn 29

2.2.3. Các phương pháp đo lường dân trí tài chính 33

2.3. Vai trò của dân trí tài chính 38

2.3.1. Đối với tổng thể nền kinh tế 38

2.3.2. Đối với các đối tượng của nền kinh tế 40

2.3.3. Đối với thu nhập của người nghèo tại khu vực nông thôn 41

2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến dân trí tài chính 46

2.4.1. Trình độ học vấn 47

2.4.2. Thu nhập 47

2.4.3. Việc làm 49

2.4.4. Tuổi tác 49

2.4.5. Giới tính 51

2.4.6. Chủng tộc và tôn giáo 52

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 56

3.1. Quy trình nghiên cứu 56

3.2. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu 58

3.2.1 Đo lường Dân trí tài chính 58

3.2.2 Các nhân tố tác động lên dân trí tài chính 60

3.2.3 Tác động của dân trí tài chính lên thu nhập 63

3.3. Nghiên cứu sơ bộ 64

3.3.1. Nghiên cứu định tính sơ bộ 65

3.3.2. Nghiên cứu định lượng thử nghiệm 68

3.4. Nghiên cứu chính thức 79

3.4.1. Nghiên cứu định tính chính thức 79

3.4.2. Nghiên cứu định lượng chính thức 81

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 88

4.1. Thực trạng dân trí tài chính tại khu vực nông thôn Việt Nam 88

4.1.1 Thực trạng dân trí tài chính theo các nhân tố phản ánh 90

4.1.2 Thực trạng các nhân tố tác động tới dân trí tài chính 91

4.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo các nhân tố phản ánh 95

4.2.1. Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng Cronbach’s Alpha 95

4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 96

4.2.3. Phương pháp phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 98

4.3. Đánh giá tác động của các nhân tố ảnh hưởng 102

4.4. Đánh giá tác động của dân trí tài chính lên thu nhập 107

4.4.1 Đánh giá tác động của dân trí tài chính lên thu nhập 107

4.4.2 Đánh giá tác động của kiến thức tài chính, thái độ tài chính và hành vi tài chính lên thu nhập 109

CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ HÀM Ý MỘT SỐ CHÍNH SÁCH 112

5.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu 112

5.1.1 Kết quả về thực trạng dân trí tài chính tại khu vực nông thôn Việt Nam 113

5.1.2 Nhóm kết quả về nhân tố nhân khẩu học 113

5.1.3 Nhóm kết quả về các yếu tố nội hàm dân trí tài chính 117

5.1.4 Nhóm kết quả về tác động của dân trí tài chính lên thu nhập 118

5.2. Một số hàm ý chính sách 119

5.2.1. Nhóm hàm ý về kiến thức tài chính 119

5.2.2. Nhóm hàm ý về thái độ tài chính 123

5.2.3. Nhóm hàm ý về hành vi tài chính 124

5.3. Hạn chế của đề tài và các hướng nghiên cứu tiếp theo 125

5.3.1 Hạn chế của đề tài 125

5.3.2 Các hướng nghiên cứu tiếp theo 126

KẾT LUẬN 127

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN

ĐẾN LUẬN ÁN 128

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 129

PHỤ LỤC 146

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


STT

Ký hiệu

Ý nghĩa

1

ADB

Asian Development Bank - Ngân hàng Phát triển châu Á

2

ADBI

Asian Development Bank Institute - Viện Ngân hàng Phát

triển châu Á

3

APR

Annual Percentage Rate - Lãi suất phần trăm bình quân

4

ATM

Automated Teller Machine – Máy giao dịch ngân hàng tự động

5

CFA

Confirmatory Factor Analysis - Phân tích nhân tố khẳng định

6

CFI

Comparative Fix Index - Chỉ số thích hợp so sánh

7

CMIN

Chi bình phương - tiêu chuẩn để phân tích CFA

8

CP

Chính phủ

9

CREF

America – College Retirement Equities Fund - Quỹ hưu trí Đại

học của Hoa Kỳ

10

DHS

DNB Household Survey - Khảo sát hộ gia đình của DNB của

Hà Lan

11

DNB

De Nederlandsche Bank - Ngân hàng Hà Lan

12

DTTC

Dân trí tài chính

13

EFA

Exploratory Factor Analysis - Phân tích nhân tố khám phá

14

FILS

Financial Literacy Study - Nghiên cứu Dân trí tài chính

15

FSA

Financial Services Authority - Ủy ban dịch vụ tài chính

16

GDP

Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội

17

GFI

Goodness of Fix Index - Chỉ số kiểm định sự phù hợp của mô

hình hồi quy trong CFA

18

GS

Giáo sư

19

HRS

Health and Retirement Study - Nghiên cứu về Sức khỏe và

Hưu trí của Hoa Kỳ

20

IGI

IGI Global, Hoa Kỳ

21

INFE

International Network on Financial Education - Hệ thống giáo

dục tài chính quốc tế của OECD

22

ISCED

Internatinal Standard Classification of Education - Bảng phân

loại tiêu chuẩn giáo dục quốc tế

23

KMO

Kaiser – Meyer – Olkin - Hệ số thể hiện mức độ thích hợp của

tương quan nội tại các biến quan sát

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 201 trang tài liệu này.

Dân trí tài chính của người nghèo tại khu vực nông thôn Việt Nam - 1

Xem tất cả 201 trang.

Ngày đăng: 07/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí